Quá trình hình thành sỏi tiết niệu part2 ppsx

7 221 0
Quá trình hình thành sỏi tiết niệu part2 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Uống ít nớc. Ngời có bệnh loãng xơng, bệnh Goutte. 2.3. Cơ chế sinh bệnh Trong quá trình bão hòa, nớc tiểu trải qua 3 giai đoạn từ thấp đến cao: Giai đoạn cha bão hòa: trong đó các tinh thể đợc hòa tan. Giai đoạn trung gian: trong đó các tinh thể chỉ kết tinh lúc có một chất khởi xớng để hình thanh một nhân dị chất. Giai đoạn không bền: trong đó các tinh thể kết tinh tự nhiên từ một nhân dị hay đồng chất. Ngoai cơ chế chung nêu trên mỗi loại sỏi còn có đặc thù riêng nh: + Sỏi acid uric xuất hiện khi sự chuyển hóa purin tăng do chế độ ăn hay do nguyên nhân nội sinh va khi pH nớc tiểu < 5,3. Với pH bình thờng nớc tiểu bệnh nhân chứa một hỗn hợp acid uric va urat, khi pH hạ acid uric ít hòa tan sẽ kết tủa trong khi urat dễ hòa tan lại giảm đi rõ rệt. + Sỏi amoni magne phosphat đợc hình thanh khi bệnh nhân tiết lợng calci phosphat va amoni khá lớn kèm theo sự tăng pH nớc tiểu lên > 7,2. Sở dĩ pH nớc tiểu tăng la do nhiễm khuẩn vì vậy sỏi nay cũng đợc gọi la sỏi do nhiễm khuẩn. 2.4. Nguyên nhân sinh bệnh theo y học cổ truyền Ngời xa cho rằng sỏi tiết niệu có nguyên nhân chính la do nhiệt hạ tiêu. Nội kinh cho rằng: tỳ thấp lam đam ứ lại, đam hóa hỏa, hỏa sinh nhiệt hạ tiêu lam chng kiệt nớc tiểu, cặn lắng lại ma thanh thạch. 243 Copyright@Ministry Of Health Tuệ Tĩnh giải thích: sỏi niệu do thận khí h lam thủy hỏa mất điều hòa, hỏa của tâm đi xuống hạ tiêu chng khô nớc tiểu ma thanh thạch (ví nh cặn kết ở đáy nồi khi đun nấu lâu ngay vậy). Thận âm h sinh nội nhiệt, nội nhiệt lam h hao tân dịch cho nên đi tiểu ít. Thấp nhiệt hạ tiêu: thấp ta, nhiệt ta xâm phạm hạ tiêu (viêm đờng tiệt niệu), nhiệt kết bang quang lam h hao thủy dịch, cặn lắng kết lại sinh sỏi. Bệnh tật nằm lâu bất động, khí huyết ứ trệ, thủy dịch kém đợc lu thông, cặn có điều kiện kết lắng ma thanh sỏi. Nh vậy, nguyên nhân sinh chứng thạch lâm la: + Thấp nhiệt hạ tiêu. + Khí huyết ứ trệ. + Thận h. 3. CHẩN ĐOáN 3.1. Biểu hiện lâm sang Đau: đau đột ngột, dữ dội vùng bụng va eo lng, đau lan xuống hạ bộ, thờng hay xuất hiện sau chạy nhảy hoặc lao động nặng Đái máu: đái máu đầu bãi, cuối bãi hoặc toan bãi; dấu hiệu tiểu tắc giữa dòng. Nôn hoặc buồn nôn trong đợt đau. 3.2. Khám ấn điểm niệu quản thấy đau. 3.3. Cận lâm sang Xét nghiệm nớc tiểu thấy vi khuẩn, tế bao, cặn. Chụp phim X quang có thể thấy hình ảnh viên sỏi (tuy nhiên một số sỏi không cản quang). Siêu âm cho biết vị trí, kích thớc viên sỏi. 3.4. Chẩn đoán vị trí sỏi Sỏi đai bể thận: ít có triệu chứng lâm sang, thờng đợc phát hiện do nhân một lần khám kiểm tra sức khỏe có X quang. Sỏi niệu quản: + Có cơn đau điển hình đột ngột va dữ dội. 244 Copyright@Ministry Of Health + Điểm đau niệu quản (+). + Nớc tiểu có máu. Sỏi bang quang: + Tiểu rắt, tiểu không hết, tiểu tắc giữa dòng. + Tiểu máu. Sỏi niệu đạo: + Gặp ở nam giới: tiểu buốt, dòng tiểu nhỏ hoặc giỏ giọt. + Thăm khám qua trực trang rất đau. 3.5. Chẩn đoán phân loại sỏi Có 5 loại sỏi thờng gặp: Sỏi calci: chiếm 60 - 80% các loại sỏi, sỏi calci rất cản quang. Sỏi phosphat: chiếm 5 - 15% các loại sỏi, sỏi phosphat cản quang. Sỏi acid uric: chiếm 10 - 20%, không cản quang. Sỏi xystin: chiếm 1 - 2%, ít cản quang. Sỏi carbonat: ít cản quang. 3.6. Chẩn đoán phân biệt Sỏi niệu có cơn đau quặn thận cần đợc chẩn đoán phân biệt với: Tắc ruột: tắc ruột không có triệu chứng bệnh của đờng tiết niệu, đau toan ổ bụng, bụng trớng, quai ruột tăng hơi, bí trung tiện. Viêm ruột thừa: không có biểu hiện bệnh lý đờng tiết niệu, đau nhẹ hố chậu phải, sốt nhẹ, bạch cầu tăng. Sỏi tụy, sỏi túi mật: cần khám kỹ, sốt cao, vang da. U bể thận, u niệu quản: đau từ từ, cần chụp cắt lớp để phân biệt. 3.7. Chẩn đoán theo y học cổ truyền 3.7.1. Thể thấp nhiệt (tơng ứng với sỏi tiết niệu có viêm nhiễm kèm theo) Đau từ eo lng lan xuống đùi va bộ phận sinh dục ngoai. Tiểu tiện vang sẻn, đỏ đục, nóng rát ống tiểu, tiểu nhiều lần, có thể đi tiểu ra sỏi. Gai sốt hoặc ớn lạnh. Miệng khô khát. 245 Copyright@Ministry Of Health Lỡi đỏ, rêu vang. Mạch sác. . đoán phân loại sỏi Có 5 loại sỏi thờng gặp: Sỏi calci: chiếm 60 - 80% các loại sỏi, sỏi calci rất cản quang. Sỏi phosphat: chiếm 5 - 15% các loại sỏi, sỏi phosphat cản quang. Sỏi acid uric:. viên sỏi. 3.4. Chẩn đoán vị trí sỏi Sỏi đai bể thận: ít có triệu chứng lâm sang, thờng đợc phát hiện do nhân một lần khám kiểm tra sức khỏe có X quang. Sỏi niệu quản: + Có cơn đau điển hình. tiểu tăng la do nhiễm khuẩn vì vậy sỏi nay cũng đợc gọi la sỏi do nhiễm khuẩn. 2.4. Nguyên nhân sinh bệnh theo y học cổ truyền Ngời xa cho rằng sỏi tiết niệu có nguyên nhân chính la do nhiệt

Ngày đăng: 02/08/2014, 13:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan