Luận văn : THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG LÂM NGHIỆP THUỶ SẢN TỈNH VĨNH PHÚC part 1 pps

15 356 1
Luận văn : THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG LÂM NGHIỆP THUỶ SẢN TỈNH VĨNH PHÚC part 1 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

viii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đỗ Thị Hƣơng Lan THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG LÂM NGHIỆP THUỶ SẢN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60-31-10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Bùi Đình Hoà Thái nguyên, năm 2008 viii LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ “Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản tỉnh Vĩnh Phúc”, chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp là công trình của riêng tôi. Luận văn đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, các thông tin có sẵn đã được trích rõ nguồn gốc. Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu đã được trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 9 năm 2008 Tác giả luận văn Đỗ Thị Hƣơng Lan viii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn :’’ Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển ngành Nông lâm nghiệp thuỷ sản tỉnh Vĩnh Phúc” tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể, tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn các cơ quan: Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Nông nghiệp và PTNT Vĩnh Phúc, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập, nghiên cứu để tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Bùi Đình Hoà - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà khoa học, của các thầy cô giáo, đặc biệt là các thầy cô giáo trong Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên cùng các đơn vị khác. Để hoàn thành được luận văn, tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và cộng tác của các hộ nông dân và UBND các xã: Đồng Thịnh (huyện Lập Thạch), xã Vĩnh Thịnh (huyện Vĩnh Tường) và xã Đồng Tĩnh (huyện Tam Dương) tỉnh Vĩnh phúc. Tôi xin cảm ơn các nhà khoa học, các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 9 năm 2008 Tác giả luận văn Đỗ Thị Hƣơng Lan viii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục các bảng vi Danh mục các hình viii MỞ ĐẦU 1 1 – Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1 2 – Mục tiêu nghiên cứu 2 3 – Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4 – Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận văn 3 5 – Bố cục của Luận văn 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 1.1.Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 4 1.1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.2. Cơ sở thực tiễn 8 1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 21 1.2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết 21 1.2.2. Phương pháp nghiên cứu 22 1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 25 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP THỦY SẢN TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2003-2007 27 2.1. Điều kiện tự nhiên 27 2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 36 2.3. Tình hình công nghiệp hoá và đô thị hoá 42 2.4. Thực trạng sản xuất nông lâm nghiệp tỉnh Vĩnh phúc giai 47 viii đoạn 2003-2007 2.4.1. Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp 49 2.4.2. Kết quả sản xuất ngành lâm nghiệp 66 2.4.3. Kết quả sản xuất ngành thuỷ sản 69 2.5.4. Hợp tác xã nông nghiệp 72 2.4.5. Kinh tế trang trại 76 2.4.6 - Tình hình phát triển kinh tế hộ và hiệu quả sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản 78 2.4.7 - Đánh giá chung về hiệu quả sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản tỉnh Vĩnh phúc 83 2.4.8. Đánh giá chung về thực trạng phát triển ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản tỉnh Vĩnh Phúc 84 Chƣơng 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP THỦY SẢN TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2008-2015 88 3.1. Quan điểm-phƣơng hƣớng-mục tiêu 88 3.1.1. Quan điểm 88 3.1.2. Phương hướng 88 3.1.3. Dự kiến một số mục tiêu chủ yếu ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản đến năm 2015 89 3.2. Các giải pháp chủ yếu 116 3.2.1. Nhóm các giải pháp chung 116 3.2.2. Các giải pháp cho từng vùng sinh thái 121 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 123 1 – Kết luận 123 2 – Kiến nghị 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Đất đai phân công dụng kinh tế 32 Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2003-2007 37 Bảng 2.3 Cân đối lao động xã hội có đến 1/7 hàng năm 39 Bảng 2.4 Một số chỉ tiêu xã hội chủ yếu tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2003-2007 41 Bảng 2.5 Giá trị sản xuất, giá trị gia tăng ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2003- 2007(giá so sánh 94) 47 Bảng 2.6 Cơ cấu ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2003-2007 49 Bảng 2.7 Cơ cấu gieo trồng diện tích cây hàng năm tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2003-2007 51 Bảng 2.8 Diện tích, năng suất, sản lượng cây lương thực tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2003-2007 53 Bảng 2.9 Diện tích, năng suất, sản lượng cây thực phẩm tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2003-2007 55 Bảng 2.10 Diện tích, năng suất, sản lượng cây công nghiệp hàng năm tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2003-2007 57 Bảng 2.11 Diện tích, sản lượng một số cây ăn quả tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2003-2007 59 Bảng 2.12 Kết quả ngành chăn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2003-2007 62 Bảng 2.13 Kết quả sản xuất lâm nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2003-2007 67 Bảng 2.14 Kết quả sản xuất thuỷ sản tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2003-2007 71 Bảng 2.15 Một số chỉ tiêu về hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc năm 2006 74 Bảng 2.16 Các chỉ tiêu tổng hợp của trang trại tỉnh Vĩnh Phúc năm 2006 77 Bảng 2.17 Biểu tổng hợp kết quả điều tra hộ 80 Bảng 2.18 Bảng tính toán hiệu quả sản xuất của các hộ được điều tra 82 viii Bảng 3.1 Dự kiến giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008-2015 99 Bảng 3.2 Dự kiến diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chủ yếu tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008-2015 103 Bảng 3.3 Dự kiến kết quả ngành chăn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008-2015 106 Bảng 3.4 Dự kiến kết quả sản xuất ngành thuỷ sản tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008-2015 107 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Giá trị gia tăng ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản giai đoạn 2003-2007 48 Hình 2.2 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2003-2007 50 Hình 3.1 Dự kiến cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2010 và năm 2015 99 viii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đỗ Thị Hƣơng Lan THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG LÂM NGHIỆP THUỶ SẢN TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thái Nguyên, năm 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1 – Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Sau khi tách tỉnh năm 1997, Vĩnh Phúc là tỉnh thuần nông với tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản chiếm 44,35% trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, với dân số nông nghiệp chiếm tới trên 80% dân số toàn tỉnh. Từ năm 1997 đến năm 2007, ngành công nghiệp phát triển mạnh, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản chỉ còn chiếm 14,25% trong cơ cấu kinh tế, nhưng dân số nông nghiệp vẫn còn rất lớn(chiếm 57%). Với một lượng khá lớn dân số sống phụ thuộc vào nông nghiệp thì việc phát triển nông lâm nghiệp thuỷ sản là một yêu cầu bức thiết nhằm xoá đói giảm nghèo và ổn định xã hội [2]. Cùng với sự phát triển mạnh của ngành công nghiệp, thì tốc độ đô thị hoá của Vĩnh Phúc cũng tăng nhanh trong những năm gần đây, nhu cầu về tiêu dùng và chế biến các sản phẩm nông nghiệp ngày càng lớn, đòi hỏi ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản của tỉnh phải phát triển nhanh hơn nữa nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong tỉnh. Những năm qua, phát triển nông lâm nghiệp thuỷ sản ở Vĩnh Phúc đã có được những thành tựu đáng kể so với trước kia, nhưng sản xuất vẫn còn ở tình trạng quy mô nhỏ, sản lượng hàng hoá ít, chất lượng chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường, giá thành sản xuất còn cao, Một số địa phương trong tỉnh phát triển cây, con còn theo “phong trào”, chưa tính đến lợi thế của từng vùng và nhu cầu thị trường. Do vậy không ít tình trạng”trồng -chặt”, sản xuất thua lỗ diễn ra đã gây thiệt hại không nhỏ cho bà con nông dân, như cây dâu năm 2004 và cây thanh hao hoa vàng năm 2006. Ngày 11/01/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), đây là một cơ hội lớn đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung, tuy nhiên với riêng ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản [...]... hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh; b - Mục tiêu cụ th : - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề phát triển kinh tế nông lâm nghiệp thuỷ sản; - Phân tích đánh giá thực trạng ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2003-2007; - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản của tỉnh Vĩnh Phúc từ 2008-2 015 3 - Đối tƣợng và phạm vi nghiên... giải pháp phát triển ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản tỉnh Vĩnh phúc để nghiên cứu 2 – Mục tiêu nghiên cứu a – Mục tiêu chung: Nghiên cứu thực trạng, những thuận lợi, khó khăn của sản xuất nông nghiệp tỉnh Vĩnh phúc để từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản tỉnh Vĩnh Phúc nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài tỉnh, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp. .. ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản tỉnh Vĩnh Phúc từ nay đến năm 2 015 một cách có cơ sở khoa học 5 – Bố cục của Luận văn Mở đầu Chương I: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Chương II: Thực trạng ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2003-2007 Chương III: Định hướng và một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản đến năm 2 015 Kết luận Tài liệu... gian: Phần đánh giá về kết quả phát triển của ngành nông lâm nghiệp- thuỷ sản toàn tỉnh được nghiên cứu từ năm 2003 đến năm 2007; Phần định hướng phát triển và các giải pháp được đề ra đến năm 2 015 4 –Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận văn Luận văn là công trình có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực; là tài liệu tham khảo giúp tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành nông lâm. .. đánh giá thực trạng sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản của các hộ nông dân để từ đó rút ra những thuận lợi, khó khăn của sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản trên địa bàn toàn tỉnh + Phạm vi không gian: luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất của ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản trên toàn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc; Tiến hành điều tra tại 3 xã đại diện cho 3 vùng: đồng bằng, trung du và miền núi của tỉnh + Về... tƣợng: Là các chỉ tiêu, số liệu, các vấn đề về sản xuất nông lâm nghiệp - thuỷ sản trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc và kết quả, tình hình sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản của các hộ nông dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi khách th : Luận văn nghiên cứu về kết quả sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản chung trên địa bàn toàn tỉnh; ... mô sản xuất nhỏ lẻ, lạc hậu Do vậy, cần thiết phải có những giải pháp để phát triển sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản theo hướng sản xuất hàng hoá với quy mô lớn, chất lượng cao có khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế Để đề xuất được những giải pháp có tính khoa học và thực tiễn về phát triển nông lâm nghiệp thuỷ sản tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm tới, tôi đã chọn đề tài” Thực trạng và một số giải. .. học-kỹ thuật Nông nghiệp nếu hiểu theo nghĩa hẹp chỉ có ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi và ngành dịch vụ Còn nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả ngành lâm nghiệp và ngành thuỷ sản Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội: Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản, giữ vai trò to lớn trong phát triển kinh tế ở hầu hết các nước, nhất là các nước đang phát triển là... lục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. 1.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. 1 .1 Cơ sở lý luận 1. 1 .1. 1 Vị trí, vai trò của nông nghiệp trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng của nền kinh tế quốc dân Nó không chỉ là một ngành. .. khu vực phi nông nghiệp Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho dân cư nông nghiệp, làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn sẽ làm cho cầu về sản phẩm công nghiệp và dịch vụ tăng, thúc đẩy công nghiệp và dịch vụ phát triển Nông nghiệp còn là ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn Các loại nông lâm thuỷ sản dễ dàng gia nhập thị trường quốc tế hơn so với các sản phẩm công nghiệp Vì thế . giải pháp có tính khoa học và thực tiễn về phát triển nông lâm nghiệp thuỷ sản tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm tới, tôi đã chọn đề tài” Thực trạng và một số giải pháp phát triển ngành nông lâm nghiệp. thực trạng ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2003-2007; - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản của tỉnh Vĩnh Phúc từ 2008-2 015 . 3 -. trình thực hiện luận văn : ’ Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển ngành Nông lâm nghiệp thuỷ sản tỉnh Vĩnh Phúc tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và

Ngày đăng: 02/08/2014, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan