Luận văn : NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA HUYỆN PHỔ YÊN part 2 doc

16 200 0
Luận văn : NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA HUYỆN PHỔ YÊN part 2 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 Theo Phú giỏo s, Tin s Lu c Hi, Vin trng Vin Qui hoch ụ th v Nụng thụn, B Xõy dng. Trc khi chuyn sang nn kinh t th trng, quỏ trỡnh ụ th húa Vit Nam din ra rt chm chp, nn kinh t nụng nghip lc hu, nng n tớnh bao cp v nh hng ca chin tranh chm thay i. Sau khi chuyn i c ch kinh t t bao cp sang nn kinh t th trng, quỏ trỡnh ụ th húa ó cú nhng chuyn bin nhanh hn, c bit trong nhng nm gn õy khi tỡnh hỡnh cụng nghip húa trờn t nc ang din ra mnh m. Tc ụ th húa (so vi s dõn) Vit Nam khỏ nhanh: 18,5% (nm 1989); 20,5% (1997); 23,6% (1999) v nay l 25%. Quỏ trỡnh ụ th húa nụng thụn hin nay tp trung mnh ti cỏc ụ th ln v din ra khụng ng u gia cỏc vựng trong c nc. Cht lng v trỡnh ụ th húa nụng thụn cũn thp. C s h tng xó hi v k thut ụ th cũn yu kộm v cht lng phc v so vi yờu cu. nh hng phỏt trin khụng gian khu vc c ụ th húa cha rừ nột, c bit cũn phỏt trin mt cỏch tựy tin, mang nng tớnh hỡnh thc ụ th, cha thc s gii quyt vn ct lừi ca ụ th húa i vi khu vc dõn c hin cú: cha gn kt cht lng ụ th vi gi gỡn bn sc, kin trỳc truyn thng trờn c s m bo iu kin tin nghi cuc sng ụ th cho ngi dõn v m bo phự hp v cnh quan ụ th. Tóm lại đô thị hoá diễn ra là tất yếu đối với nền kinh tế xã hội phát triển; đồng thời cũng không ít những thách thức. Tng th ký LHQ, Kofi Annan, nhõn ngy Mụi trng Th gii đã kờu gi tất cả cỏc cỏ nhõn, doanh nghip, chớnh ph v chớnh quyn a phng hóy chp nhn thỏch thc mụi trng ụ th. "Hóy to ra cỏc 'thnh ph xanh' con ngi cú th nuụi dng con cỏi v thc hin cỏc c m ca mỡnh trong mt mụi trng c quy hoch hp lý, sch s v trong lnh". Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 1.1.2. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2.1. Vai trò và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp. * Khái quát về sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất quan trọng, sản phẩm của nông nghiệp cung cấp những nhu cầu thiết yếu cho con người và xã hội, đối tượng của sản xuất nông nghiệp là những sinh vật sống sinh trưởng và phát triển theo quy luật vốn có của tự nhiên. Nông nghiệp là ngành sản xuất xuất hiện đầu tiên trong lịch sử phát triển của xã hội loài người. Cuộc cách mạng công nghiệp mở ra vào cuối thế kỷ XVIII, rồi cách mạng khoa học kỹ thuật giữa thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI có nhiều ngành ra đời và phát triển lớn mạnh: Công nghiệp, xây dựng, thương mại dịch vụ, viễn thông, công nghệ tin học… Mặc dù vậy, nông nghiệp vẫn là một trong hai ngành sản xuất vật chất rất quan trọng * Vai trò của nông nghiệp - Nông nghiệp sản xuất và cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. Nhiều sản phẩm của nông nghiệp: lương thực, thực phẩm đều là những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của cuộc sống, mặc dù với trình độ phát triển của khoa học ngày nay, vẫn không có một ngành sản xuất nào có thể thay thế được, thiếu những sản phẩm thiết yếu đó, con người không thể tồn tại và phát triển đ ược. Ăng Ghen đã từng khẳng định: "trước hết con người cần phải có ăn, uống, ở và mặc, trước khi lo đến chuyện làm chính trị, khoa học, nghệ thuật và tôn giáo…", Việt Nam ta có câu "Có thực mới vực được đạo". - Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công ngh iệp nhẹ và công nghiệp chế biến. Các ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp chế biến: công nghiệp giấy, công nghiệp dệt, công nghiệp rượu, bia, công nghiệp giầy da, công nghiệp dầu ăn, công nghiệp đồ hộp… sử dụng chủ yếu nguyên liệu đầu vào được sản xuất từ những sản phẩm của nông nghiệp. Nền kinh tế càng phát Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 triển, nhu cầu sản phẩm thiết yếu của cuộc sống cần phải được chế biến đa dạng hơn. Bởi vậy, sự phát triển của ngành nông nghiệp có tác động thúc đẩy cho công nghiệp nhẹ; đặc biệt là công nghiệp chế biến cùng phát triển theo. - Nông nghiệp cung cấp hàng hoá xuất khẩu. Do đặc thù của sản xuất nông nghiệp, mỗi Quốc gia có lợi thế phát triển cây trồng, vật nuôi khác nhau hình thành lợi thế so sánh giữa các Quốc gia về phát triển thương mại Quốc tế. Vì thế, các Quốc gia có lợi thế về phát triển nông nghiệp sẽ xuất khẩu nông sản, tạo nguồn ngoại tệ cho đất nước, thúc đẩy kinh tế phát triển. ở những nước đang trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nông nghiệp còn là nguồn tạo ra thu nhập về ngoại tệ hoặc có thể trao đổi lấy máy móc, trang thiết bị. - Nông nghiệp nông thôn là nguồn cung cấp sức lao động cho các ngành kinh tế khác. Nền kinh tế càng phát triển đều có mức tăng tỷ trọng cả về giá trị cũng như lao động của các ngành phi nông nghiệp; còn ngành nông nghiệp có xu hướng ngược lại. Xu hướng này có tính quy luật là do sự tiến bộ khoa học kỹ thuật của các ngành tác động vào nông nghiệp; đồng thời những tiến bộ kỹ thuật của bản thân nông nghiệp dẫn tới năng suất lao động trong nông nghiệp ngày càng tăng. Khi năng suất trong nông nghiệp tăng, một bộ phận lao động của nông nghiệp sẽ cung cấp cho các ngành phi nông nghiệp. Vì thế, nông nghiệp nông thôn là nguồn cung cấp sức lao động cho các ngành kinh tế khác. - Nông nghiệp nông thôn là thị trường tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của công nghiệp và các ngành kinh tế khác. Nông nghiệp là một trong những nhân tố bảo đảm cho các ngành công nghiệp khác như công nghiệp hoá học, cơ khí, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, dịch vụ sản xuất và đời sống phát triển. Sự phát triển ổn định của nông nghiệp đòi hỏi phải cung cấp một lượng hàng ổn định về vật tư, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, máy móc nông cụ cũng như các mặt hàng tiêu dùng công nghiệp như vải, xà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 phòng, đường. Vì thế, nông nghiệp, nông thôn là thị trường tiêu thụ các sản phẩm của các ngành công nghiệp và dịch vụ. - Nông nghiệp còn có tác dụng giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, củng cố và bảo vệ an ninh quốc phòng. Phát triển nông nghiệp ở bất cứ nước nào, cũng gắn liền với việc sử dụng và quản lý các tài nguyên thiên nhiên như đất đai, nguồn nước, rừng, thực vật và động vật. Một nền nông nghiệp phát triển, ngoài việc đảm bảo các vai trò nói trên, còn phải góp phần giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường, chống giảm cấp các nguồn lực, mất đa dạng sinh học, chống ô nhiễm môi trường. Đó là điều kiện cần thiết cho sự phát triển một nền nông nghiệp ổn định và bền vững. Hơn nữa, do đặc thù của sản xuất nông nghiệp gắn liền với cuộc sống của người nông dân. Vì thế, ở đâu có sản xuất nông nghiệp thì ở đó có dân, lực lượng nòng cốt giữ gìn an ning quốc phòng, bảo vệ tổ quốc. * Đặc điểm của ngành sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp là một ngành kinh tế đặc biệt, khác với công nghiệp và các ngành kinh tế khác ở lĩnh vực sản xuất, đầu tư và lưu thông hàng hoá. Để phát triển đúng đắn nền nông nghiệp, việc xem xét và phân tích các đặc điểm của ngành là rất cần thiết. - Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là sinh vật. Trong khi đối tượng sản xuất của công nghiệp phần lớn là các vật vô chi vô giác, thì nông nghiệp có đối tượng sản xuất là sinh vật. Sinh vật bao gồm các cây trồng, vật nuôi và các sinh vật khác. Chúng có các quy luật tự nhiên riêng (sinh trưởng, phát triển, phát dục, diệt vong) và đồng thời lại chịu tác động rất nhiều từ ngoại cảnh tồn tại độc lập với ý muốn chủ quan của con người. Vì thế, trong công nghiệp con người có thể tác động vào đối tượng sản xuất ở bất cứ phạm vi và mức độ nào theo ý muốn, thì trong nông nghiệp con người phải nhận thức cho được quy luật sinh học và quy luật tự nhiên để cho sinh vật phát triển theo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 chiều hướng có lợi cho con người. Mọi sự can thiệp phù hợp với quy luật sinh học và quy luật tự nhiên là một yêu cầu quan trọng nhất của bất cứ một quá trình sản xuất nông nghiệp nào. - Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không thể thay thế được. Trong công nghiệp, đất đai là nơi làm nền móng nhà xưởng, thì địa hình, chất lượng đất không ảnh hưởng nhiều đến năng suất và hiệu quả của ngành. Còn trong nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không thể thay thế. Thường thì không có sản xuất nông nghiệp nếu không có đất đai. Đất đai được gọi là tư liệu sản xuất đặc biệt là vì nó vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động, vì đất đai chịu sự tác động của con người như cày, xới để có môi trường tốt cho sinh vật phát triển. Đất đai là tư liệu lao động, vì nó phát huy như một công cụ lao động. Con người dùng đất đai để trồng cây và chăn nuôi. Không có đất đai thì không có sản xuất nông nghiệp. Vì thế số lượng và chất lượng đất đai quy định lợi thế so sánh của mỗi vùng, cũng như cơ cấu sản xuất của từng nông trại và cả vùng. Hướng sử dụng đất quy định hướng sử dụng các tư liệu sản xuất khác. Chỉ có thông qua đất đai, các tư liệu sản xuất mới tác động đến cây trồng, việc sử dụng đất đai đúng hướng còn quyết định đến hiệu quả sản xuất. Từ đây, cần sử dụng đầy đủ và hợp lý để vừa làm tăng năng suất đất đai, vừa giữ gìn và bảo vệ đất đai. Quỹ đất đai phải được bảo tồn cho lợi ích trước mắt cũng như mục tiêu lâu dài. - Nông nghiệp được phân bố trên phạm vi không gian rộng lớn, phức tạp và mang tính khu vực rõ rệt. Tích tụ và tập trung cao là đặc điểm cơ bản của sản xuất công nghiệp. Trái lại, nông nghiệp được phân bố trên phạm vi không gian rộng lớn, ở đâu có đất, có người là ở đó có sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, đất đai là sản phẩm của tự nhiên, mỗi vùng rất khác nhau về địa hình, về khí hậu thời tiết, dẫn tới những khác nhau về quy hoạch và bố trí sản xuất trên mỗi vùng, lãnh thổ. Đặc điểm này do tính chất của đất đai quy định. Hơn nữa, đất đất với tư cách là tư liệu sản xuất chủ yếu có địa bàn trải rộng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Tính chất này kéo theo sự đa dạng về địa hình, chất đất, nguồn nước, sinh vật sống ở đó và thời tiết khí hậu. Mỗi vùng có một hệ thống kinh tế - sinh thái riêng. Do đó, mỗi vùng có lợi thế so sánh riêng, sinh vật phù hợp với lợi thế so sánh ở từng vùng đó. Vì thế, việc thực hiện sản xuất chuyên môn hoá gắn liền với phát triển tổng hợp là đặc thù của mỗi vùng. - Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ cao. Các cây trồng, vật nuôi ngoài sự tác động trực tiếp của con người cần phải có thời gian tác động của tự nhiên nữa, quá trình kết hợp đó không ăn khớp nhịp nhàng, mà xen kẽ nhau, do vậy trong nông nghiệp có lúc thời vụ nhàn rỗi và có lúc rất căng thẳng. Để giảm bớt tính thời vụ, chúng ta cần giải quyết tốt các vấn đề kinh tế - kỹ thuật như bố trí sản xuất chuyên môn hoá kết hợp với phát triển tổng hợp, mở rộng thêm các ngành nghề, đa dạng hoá trong kỹ năng lao động và đa dạng hoá trong trang bị công cụ lao động có tính vạn năng. Về kỹ thuật cần tìm cây trồng, vật nuôi có thời gian sinh trưởng ngắn để có thể sản xuất nhiều vụ trong năm. 1.1.2.2. Quá trình phát triển nông nghiệp Nông nghiệp là ngành sản xuất xuất hiện đầu tiên của xã hội loài người. Quá trình phát triển c ủa ngành nông nghiệp luôn vận động phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế xã hội: phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội. Quá trình phát triển nông nghiệp cho tới nay được chia thành 3 giai đoạn: giai đoạn sản xuất theo hình thái tự nhiên, đây là giai đoạn sản xuất mang tính chất tự cung tự cấp; giai đoạn chuyển thể từ sản xuất tự nhiên lên sản xuất hàng hoá, giai đoạn này sản xuất nông nghiệp đã có một phần dư thừa để bán, để trao đổi; giai đoạn chuyên sản xuất hàng hoá, là đỉnh cao của sản xuất nông nghiệp, giai đoạn này sản xuất nông nghiệp chủ yếu là bán để thu được tiền. Vì thế, để đánh giá Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 quá trình phát triển nông nghiệp, ta căn cứ chỉ tiêu sản xuất hàng hoá của nông nghiệp. Cũng như các ngành kinh tế khác, sản xuất nông nghiệp hàng hoá là để cho người khác sử dụng. Vì thế phát triển nông nghiệp hàng hoá cũng phải tuân thủ những yêu cầu của sản xuất hàng hoá nói chung; tuy nhiên ta cần hiểu rõ đặc thù sản xuất nông nghiệp hàng hoá. * Đặc thù sản xuất nông nghiệp hàng hoá Thứ nhất, nông sản hàng hoá là những sản phẩm được sản xuất mang tính phổ biến (nhiều người cùng sản xuất). Như vậy, mọi thông tin trên thị trường nông sản cả người bán, mua đều hiểu rất rõ. Vì thế nó mang tính cạnh tranh gay gắt. Điều này đòi hỏi người sản xuất cần hiểu rõ những diễn biến của thị trường nông sản để lựa chọn sản phẩm cần sản xuất. Thứ hai, nông sản hàng hoá dễ hỏng, khó bảo quản do đó phát triển nông sản hàng hoá đòi hỏi các ngành chế biến bảo quản cùng phát triển theo. Vì thế phát triển nông sản hàng hoá cũng là động lực thúc đẩy các ngành dịch vụ, chế biến phát triển. Thứ ba, sản xuất nông sản gắn liền với đặc điểm sinh học và điều kiện tự nhiên. Điều này đòi hỏi người sản xuất phải bố trí từng sản phẩm phù hợp với điều kiện sinh thái mỗi vùng, địa phương. Đồng thời nó cũng tạo ra thị trường khu vực. Vì thế để nông sản hàng hoá phát triển cần phải tăng khả năng lưu thông hàng hoá nông sản - nghĩa là cần có sự quan tâm của Nhà nước để phát triển hệ thống giao thông, mở rộng thị trường phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. * Chỉ tiêu đánh giá sản xuất hàng hoá của nông nghiệp - Khối lượng nông sản hàng hoá: là phần khối lượng nông sản phẩm sản xuất ra đem bán hoặc trao đổi trên thị trường (không tính phần nông sản phẩm tiêu dùng nội bộ), nó nói lên mức độ đóng góp sản phẩm hàng hoá của nông nghiệp cho xã hội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 Như vậy, sản phẩm hàng hoá sản xuất ra phải đem trao đổi, phải tiêu thụ được và phải có lãi, do đó bắt buộc hộ phải suy nghĩ, phải tính toán lựa chọn sản phẩm hàng hoá chứ không thể sản xuất theo kiểu tự cấp, tự túc được chăng hay chớ. Vì vậy sản phẩm hàng hoá của nông hộ sản xuất ra càng nhiều chứng tỏ trình độ chuyên môn hoá, trình độ và năng lực sản xuất của hộ càng cao, lượng hàng hoá lưu thông càng nhiều, thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển. Chỉ tiêu này sử dụng để đánh giá trình độ sản xuất hàng hoá cho từng loại sản phẩm. Tóm lại, để đánh giá thực chất tình hình phát triển nông sản hàng hoá, trong quá trình phân tích ta cần kết hợp chặt chẽ các chỉ tiêu trên (vừa phản ánh mặt hiện vật vừa phản ánh mặt giá trị, vừa phản ánh về mặt số lượng, vừa phản ánh về mặt chất lượng của nông sản hàng hoá). 1.1.2.3. Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá phản ánh trình độ phát triển của nông nghiệp, nông thôn phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Bởi vì sự phát triển gia tăng các sản phẩm hàng hoá chứng tỏ nền sản xuất xã hội phát triển, tăng khả năng lưu thông hàng hoá trên thị trường, hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng, dịch vụ, chế biến phát triển theo. Hơn nữa nó còn thể hiện năng lực sản xuất của chủ hộ đã được cải thiện (vốn, kỹ thuật, trình độ tổ chức quản lý). Cho nên việc phát tri ển nông nghiệp hàng hoá có ý nghĩa rất quan trọng thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển. Tuy nhiên để nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá cần phải có những điều kiện nhất định. 1.1.2.4. Nh ững điều kiện cơ bản quyết định phát triển nông nghiệp hàng hoá Thứ nhất, người sản xuất phải dám chuyển hướng sản xuất. Tức là họ phải dám từ bỏ tập quán phương thức sản xuất tự cấp, tự túc để sản xuất sản phẩm hàng hoá phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của thị trường (cái mà xã hội S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 cn). Ngha l ngi sn xut sn sng u t cỏc ngun lc sn xut nhng sn phm thu li nhiu nht, v h cng sn sng b tin ra mua trờn th trng nhng sn phm ỏp ng nhu cu tiờu dựng ca mỡnh m h thy bn thõn mỡnh t sn xut s kộm hiu qu. Th hai, ngi sn xut hng hoỏ phi bit sn phm m ngi tiờu dựng a thớch, ngha l phi ỏp ng c nhu cu th trng (phi cú ngi tiờu th, phi cú th trng). Th ba, sn phm hàng hoá phải đợc lu thông, tức là hàng hoá phải đợc vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Vì thế muốn cho sản phẩm hàng hoá phát triển đòi hỏi cơ sở hạ tầng: hệ thống giao thông, thông tin, lới điện phát triển theo nhằm tăng khả năng lu thông hàng hoá giữa các vùng, quốc gia. 1.1.2.5. Cỏc giai on phỏt trin nụng nghip hng hoỏ Nghiờn cu quỏ trỡnh phỏt trin nn nụng nghip hng hoỏ, nhiu nh kinh t cho rng quỏ trỡnh ú gm ba giai on[39, 18 - 19],[49, 30]: - Giai on nụng nghip t cung, t cp: sn xut nụng nghip ch phc v cho nhu cu ca chớnh mỡnh, ch yu l sn phm lng thc v mt s sn phm khỏc. Vỡ th giai on ny cụng c lao ng thụ s, sn xut hon ton da vo t nhiờn, ri ro cao, quy mụ sn xut nh ch nuụi sng bn thõn mỡnh, khụng cú sn phm d tha nờn khụng cú sn phm hng hoỏ, khụng cú sn phm trao i, khụng cú th trng. - Giai on a dng hoỏ sn xut: nn nụng nghip ó phỏt trin mc cao hn, cỏc loi sn phm phong phỳ hn, hn ch ri ro, sn xut cú sn phm d tha, cú nhu cu trao i, th trng bt u phỏt trin. - Giai on nụng nghip sn xut chuyờn mụn hoỏ: phỏt trin sn xut trỡnh cao, nn sn xut mang tớnh cht chuyờn mụn hoỏ cao, ngi sn xut [...]... quyết định quá trình chuyển từ KTTN lên KTHH trong nông nghiệp, nông thôn 1.1.3 Kinh nghi ệmthực tiễn đô thị hoá với hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 1.1.3.1 Trên thế giới * Quỏ trỡnh đô thị hóa Trờn thế giới, quỏ trỡnh đô thị hóa đó sẩy ra từ rất sớm cựng với tiến trỡnh phỏt triển của loài người Tuy nhiên, cụm từ đô thị hóa lại mới chỉ xuất hiện vào những năm 20 của thế kỷ XX Thuật ngữ đô thị hóa lúc... Teoria General dela Urbanizacion (Lý luận chung về đô thị hóa) Có một điều thú vị là Lidefonso Cerda đó quan niệm đô thị hóa không chỉ là sự mở rộng đô thị, sự tăng dân số đô thị mà đó cũn là sự tiến bộ trong quy hoạch xõy dựng đô thị nữa Và đó được Cerda dự báo sẽ nằm trong khuôn khổ của một khoa học và khái niệm về đô thị hóa từ đó đó được xây dựng Quỏ trỡnh đô thị hóa trên thế giới diễn ra mạnh mẽ,... lượng Giá trị nông sản Tỷ Tr Tỷ lệ(%) USD lệ(%) 74,7 77907 59 ,27 Diện tích 1000 trang Tỷ lệ(%) 1000ha trại 1945,6 86,88 26 0000 Trang trại liên doanh 22 3,3 9,97 61500 Trang trại hợp doanh 59,8 2, 67 51,5 0, 02 Các loại khác 10,6 0,48 26 500 7,61 22 39,3 100 Tổng số 348051, 5 17,67 21 520 16,37 100 31340 23 ,84 683 13145 0 0, 52 100 (Nguồn: [61]) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... cho 125 triệu người (về gạo 107%; thịt 81%; trứng 98%, sữa 89%, rau quả 76 - 95%, đường 94% nhu cầu của xã hội) Malaysia các trang trại trồng cây công nghiệp hàng năm sản xuất 4 triệu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 tấn dầu cọ bằng 75% sản lượng thế giới, 1,6 - 1,8 triệu tấn mủ cao su, 24 0.000 tấn ca cao, 72. 000 tấn dừa quả và 23 .000 tấn hồ tiêu [26 ]... của thế kỷ XX Thuật ngữ đô thị hóa lúc đầu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 xuất hiện ở các tạp chí chuyên đề kinh tế, dần dà phổ cập sang kinh tế học, xó hội học rồi cuối cùng mới được các nhà kiến trúc đô thị nắm bắt Theo một nghiờn cứu khỏc của F Choay thỡ thuật ngữ đô thị hóa đó ra đời từ năm 1867 trong một tác phẩm của kỹ sư cầu đường người Tây... triệu dân chiếm 25 % dân số cả nước; đến năm 1995 đã có 24 ,4 triệu dân chiếm 45% dân số cả nước Tokyo của Nhật Bản từ năm 1960 đô thị hoá diễn ra chóng mặt, với diện tích 21 87 km2, số dân là 12 triệu người chiếm trên 50% các hoạt động kinh tế xã hội của cả nước Bangkok của Thái Lan đô thị hoá phát triển mạnh từ năm 1970, với diện tích 24 00 km2, dân số 7 triệu người Bắc Kinh của Trung Quốc đô thị hoá phát... đô thị hoá phát triển mạnh vào những năm 1977 từ 17,6% dân số đô thị lên 29 ,04% năm 1995, với diện tích 17000 km2, dân số 7 triệu người [1] Những số liệu cho thấy, đô thị hoá của các nước châu Á diễn ra mạnh mẽ trong vòng mấy thập kỷ gần đây Đồng thời với đô thị hoá là giảm quỹ đất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Diện tích (ha) 1 ,2 1,1 2, 0 3,6 3,7 4 ,2 Tên nước Italia Hà Lan Đức Pháp Đan Mạch Anh Diện tích (ha) 7,9 16,0 27 ,7 29 ,2 31,7 63,9 (Nguồn: [26 ], [ 82] ) + Vốn: Là nguồn lực quan trọng để mọi doanh nghiệp t iến hành sản xuất kinh doanh, song đối với trang trại nó có ý nghĩa quyết định phát triển kinh tế trang trại Vì trang trại cần có lượng vốn đủ để cho quy mô sản xuất lớn, đảm bảo khả năng áp dụng tiến bộ... của nền KTHH trong nông nghiệp Vì vậy phát triển kinh tế trang trại là hướng đi tất yếu của nông nghiệp hàng hoá - Vai trò c kinh tế trang trại trong nền kinh tế xã hội, cho tới nay ủa ngay cả những nước phát triển thì kinh tế trang trại vẫn là loại hình chủ yếu của nông nghiệp, nông thôn [43], [53] ở Mỹ, trang trại gia đình chiếm tới 87% tổng số trang trại, 65% đất đai và gần 70% giá trị nông sản của... hàng hoá Hai là, quá trình phát tri KTHH của nông hộ còn tuỳ thuộc hoàn ển cảnh và điều kiện kinh tế của mỗi vùng, quốc gia Đặc biệt phụ thuộc rất lớn vào trình độ phát triển công nghiệp hoá của quốc gia đó cùng với việc triển khai các chính sách có lợi cho phát triển nông nghiệp Ba là, phát triển kinh tế trang trại là hướng đi tất yếu của nông nghiệp hàng hoá, nó phù h với tính chất và trình độ phát . định quá trình chuyển từ KTTN lên KTHH trong nông nghiệp, nông thôn. 1.1.3. Kinh nghi ệm thực tiễn đô thị hoá với hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 1.1.3.1. Trên thế giới * Quỏ trỡnh đô thị hóa. xuất nhiều vụ trong năm. 1.1 .2. 2. Quá trình phát triển nông nghiệp Nông nghiệp là ngành sản xuất xuất hiện đầu tiên của xã hội loài người. Quá trình phát triển c ủa ngành nông nghiệp luôn vận. mỡnh trong mt mụi trng c quy hoch hp lý, sch s v trong lnh". Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 1.1 .2. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

Ngày đăng: 02/08/2014, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan