Luận văn : NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC TRANG TRẠI Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN part 3 ppsx

12 218 0
Luận văn : NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC TRANG TRẠI Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN part 3 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

25 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn quy hiệu quả sản xuất kinh doanh về một chỉ tiêu tổng hợp cụ thể nào đó. Nh- vậy, có rất nhiều quan điểm về hiệu quả kinh tế do đó việc xác định khái niệm hiệu quả kinh tế cần phải xuất phát từ quan điểm triết học Mác xít và những luận điểm của lý luận hệ thống để có cách nhìn nhận và đánh giá đúng đắn. Từ những quan điểm trên ta thấy cần một khái niệm bao quát về hiệu quả: hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, biểu hiện sự phát triển kinh tế theo chiều sâu. Nó phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện các mục tiêu kinh doanh. Phân loại hiệu quả Cn c theo ni dung v bn cht cú th phõn thnh 3 phm trự: hiu quả kinh t, hiu qu xó hi v hiu qu mụi trng. Hiu qu kinh t c hiu l mi tng quan so sỏnh gia lng kt qu t c v mt kinh t v chi phớ b ra t c kt qu ú. Hiu qu kinh t: c th hin mc c trng quan h so sỏnh gia lng kt qu t c v lng chi phớ b ra. Mt gii phỏp k thut qun lý cú hiu quả kinh t cao l mt phng ỏn t c tng quan tng i gia cỏc kt qu em li v chi phớ b ra. Hiu qu kinh t õy c biu hin bng: tng giỏ tr sn phm, tng thu nhp, li nhun v t sut li nhun, mi quan h u vo v u ra. Hiu qu xó hi: l mi tng quan so sỏnh v mt xó hi nh: to cụng n vic lm, to thu nhp n nh v to ra s cõn bng xó hi trong cng ng dõn c, ci thin i sng nụng thụn, gim t nn xó hi Hiu qu mụi trng: õy l hiu qu mang tớnh cht lõu di, va m bo li ớch trc mt, va m bo li ớch lõu di, nú gn cht vi quỏ trỡnh khai thỏc, s dng v bo v ti nguyờn t, nc v mụi trng sinh thỏi. Các chỉ tiêu về hiệu quả môi tr-ờng nh- phủ xanh đất trống đồi trọc, tăng độ che phủ của rừng, chống xói mòn rửa trôi đất đai, cải tạo độ phì của đất, điều hòa đ-ợc n-ớc, góp phần xây dựng môi tr-ờng sinh 26 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn thái bền bững cho sản xuất và sinh hoạt. Trong sản xuất kinh doanh, các trang trại cần phấn đấu đạt đồng thời các loại hiệu quả trên. Có nh- vậy mới đảm bảo cho sự phát triển bền vững của các trang trại. Cú th núi hiu qu kinh t l khõu trung tõm cú vai trũ quyt nh nht v nú c ỏnh giỏ mt cỏch y nht khi kt hp vi hiu qu xó hi. lm rừ phm trự hiu qu kinh t cú th phõn loi chỳng theo cỏc tiờu thc nht nh t ú thy c ni dung nghiờn cu ca cỏc loi hiu qu kinh t. Cn c vo cỏc yu t c bn ca sn xut v phng hng tỏc ng vo sn xut thỡ cú th phõn chia hiu qu kinh t thnh: hiu qu s dng vn, hiu qu s dng lao ng, hiu qu s dng mỏy múc, thit b, hiu qu s dng t ai, nng lng, hiu qu ỏp dng cỏc tin b khoa hc k thut v qun lý. Theo phạm vi tính toán, có thể chia thành: hiệu quả toàn phần: là loại chỉ tiêu hiệu quả đ-ợc tính chung cho toàn bộ kết quả và toàn bộ chi phí của từng yếu tố hoặc tính chung cho tổng nguồn lực. Hiệu quả đầu t- tăng thêm: chỉ tính cho phần đầu t- tăng thêm và kết quả tăng thêm của thời kỳ tính toán. Nó đ-ợc xác định bằng cách đem so sánh phần kết quả gia tăng do đầu t- tăng thêm đem lại. Hiệu quả cận biên: là kết quả so sánh giữa kết quả đạt đ-ợc do đồng đầu t- cuối cùng đem lại. Đối với các trang trại hiện nay ch-a tính đ-ợc chỉ tiêu hiệu quả cận biên. Theo hình thái biểu hiện, chia thành: hiệu quả ẩn và hiệu quả hiện. Trong thực tế, các trang trại th-ờng mới tính hiệu quả sản xuất kinh doanh d-ới dạng hiện. Bản chất của hiệu quả Theo quan điểm triết học Mác xít thì bản chất của hiệu quả kinh tế là sự thực hiện yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian, biểu hiện trình độ sử dụng nguồn lực của xã hội. Các Mác cho rằng quy luật tiết kiệm thời gian là quy luật có tầm quan trọng đặc biệt, tồn tại trong nhiều ph-ơng thức sản xuất. Mọi hoạt động của con ng-ời đều quan tâm đến quy luật này, nó quy định động lực phát 27 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn triển của lực l-ợng sản xuất, tạo điều kiện phát triển phát minh xã hội và nâng cao đời sống của con ng-ời qua mọi thời đại. Bản chất của hiệu quả là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả, gắn liền với hai quy luật t-ơng ứng của nền sản xuất xã hội là quy luật tăng năng suất lao động và quy luật tiết kiệm thời gian lao động. Chính sự khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt đ-ợc mục tiêu kinh doanh các trang trại phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí. Ph-ơng pháp và công thức tính hiệu quả Trong k hoch, hiu qu l quan h so sỏnh ti u gia u vo v u ra, l li ớch ln nht thu c vi mt chi phớ nht nh hoc mt kt qu nht nh vi chi phớ sn xut l nh nht. Trong phõn tớch kinh t, hiu qu kinh t c phn ỏnh thụng qua h thng cỏc ch tiờu kinh t k thut c trng. Nú c xỏc nh bng cỏc t l so sỏnh gia u vo v u ra ca h thng sn xut xó hi, phn ỏnh trỡnh s dng ngun lc v vic to ra li ớch nhm t mc tiờu kinh t - xó hi. Nh vy, hiệu quả là chỉ tiêu đ-ợc xác định bằng cách so sánh giữa kết quả sản xuất kinh doanh (yếu tố đầu ra) với chi phí (yếu tố đầu vào) cho quá trình sản xuất kinh doanh đó. Hiện nay, có những cách hiểu khác nhau về việc so sánh giữa yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra và tất nhiên sẽ có các loại chỉ tiêu hiệu quả khác nhau. Nếu so sánh đầu vào và đầu ra bằng phép trừ có hiệu quả tuyệt đối. Nếu so sánh đầu vào và đầu ra bằng phép chia có hiệu quả t-ơng đối. Theo quan điểm chung của hội nghị thống kê các n-ớc của khối SEB tại hội nghị ở Praha 1985 cho rằng: hiệu quả là chỉ tiêu t-ơng đối đ-ợc biểu hiện bằng kết quả sản xuất so với chi phí sản 28 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn xuất (chỉ tiêu hiệu quả thuận), hoặc ng-ợc lại (chỉ tiêu hiệu quả nghịch). Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất còn đ-ợc gọi là các chỉ tiêu năng suất. Công thức tính hiệu quả sản xuất kinh doanh: Chỉ tiêu hiệu quả thuận: Chỉ tiêu hiệu quả nghịch: Với kết quả sản xuất kinh doanh có thể sử dụng các chỉ tiêu: số l-ợng sản phẩm sản xuất (tính bằng đơn vị hiện vật), thu nhập, thu nhập thuần, GO, VA, NVA, lợi nhuận (tính bằng đơn vị tiền tệ). Về chi phí sản xuất kinh doanh có thể sử dụng 3 nhóm chỉ tiêu: chi phí về lao động (số lao động làm việc bình quân trong kỳ hoặc tổng số ngày ng-ời làm việc bình quân trong kỳ hoặc tổng quỹ l-ơng); chi phí về vốn (tổng vốn có bình quân trong kỳ, tổng giá trị khấu hao trong kỳ, tổng chi phí trung gian trong kỳ); chi phí về đất đai. Chỉ tiêu H biểu thị mỗi đơn vị đầu vào có khả năng tạo bao nhiêu đơn vị đầu ra. Nú phn ỏnh rừ hiu qu s dng cỏc ngun lc sn xut. T õy ta cú th tớnh c cỏc ch tiờu t sut nh: t sut giỏ tr sn xut tớnh theo chi phớ, chi phớ trung gian hay mt chi phớ yu t u vo c th no ú. Chỉ tiêu E cho biết để có một đơn vị đầu ra cần bao nhiêu đơn vị đầu vào. Hai loại chỉ tiêu này có vai trò khác nhau. Chỉ tiêu H đ-ợc dùng để xác định ảnh h-ởng của hiệu quả sử dụng nguồn lực hay chi phí th-ờng xuyên đến kết quả kinh tế. Còn chỉ tiêu E là cơ sở để xác định quy mô tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực và chi phí th-ờng xuyên. 29 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.1.2.2 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là sử dụng hợp lý hơn các yếu tố của quá trình sản xuất, với chi phí không đổi nh-ng tạo ra đ-ợc nhiều kết quả hơn. Nh- vậy, phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ làm giảm giá thành, tăng năng lực cạnh tranh cho các trang trại. Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu, hay chính xác hơn là đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định hoặc ng-ợc lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây đ-ợc hiểu theo nghĩa rộng: chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội. Các yếu tố ảnh h-ởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh bao gồm: kết quả đầu ra (giá trị sản xuất - GO, giá trị gia tăng - VA, doanh thu, lợi nhuận, thu nhập tr-ớc thuế ), các yếu tố nguồn lực (lao động, vốn, đất đai, tiền tệ ). Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh: i vi cỏc trang tri thỡ tiờu chun ỏnh giỏ hiu qu kinh t phi l thu nhp ti a tớnh trờn chi phớ hoc cụng lao ng b ra. Muốn nâng cao đ-ợc hiệu quả sản xuất kinh doanh tức là nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực và hiệu quả chi phí th-ờng xuyên. Do đó, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cần phải tác động vào các yếu tố nguồn lực nh- tác động vào lao động, vốn, đất đai để có các kết quả đầu ra nh- giá trị sản xuất, doanh thu, lợi nhuận cao nhất có thể đạt đ-ợc 1.1.3 Sơ l-ợc quá trình hình thành và phát triển của kinh tế trang trại 1.1.3.1 Trên thế giới [tr.21-25, 10] Kinh tế trang trại trên thế giới đã hình thành và tồn tại hàng trăm năm nay. Tuỳ theo từng n-ớc, từng khu vực, từng thời kỳ và quy mô, hình thức tổ chức có sự khác nhau. 30 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Mỹ và Tây Âu: ở Mỹ là nơi có kinh tế trang trại rất phát triển. Năm 1950, Mỹ có 5.648.000 trang trại và có xu h-ớng giảm dần về số l-ợng. Năm 1960 còn 3.962.000, đến năm 1970 còn 2.954.000 và năm 1992 còn 1.925.000 trang trại. Số l-ợng trang trại từ 1950 đến 1992 giảm bình quân là 2,6%. Trong khi đó diện tích bình quân của trang trại cũng tăng lên, năm 1950 là 86 ha, năm 1960 là 120 ha, năm 1970 là 151 ha và năm1992 là 198,7 ha. Diện tích trang trại tăng bình quân hàng năm là 2%. ở Châu Âu: n-ớc Anh năm 1950 có 453.000 trang trại, đến năm 1987 giảm xuống 254.000 trang trại. Tốc độ giảm bình quân hàng năm 2,1%. N-ớc Pháp năm 1955 có 2.285.000 trang trại, năm 1993 còn 801.400 trang trại. Tốc độ trang trại giảm bình quân hàng năm là 2,7%. Diện tích bình quân của các trang trại qua các năm có xu h-ớng tăng lên. ở n-ớc Anh, năm 1950 diện tích trang trại bình quân là 36 ha, năm 1987 là 71 ha. ở Pháp, năm 1955 là 14 ha, năm 1993 là 35,1 ha. ở Đức, năm 1949 là 11 ha, năm 1985 là 15 ha. ở Hà Lan, năm 1950 là 7 ha, năm 1987 là 16 ha. Nh- vậy, ở các n-ớc t- bản Tây Âu và Mỹ, số l-ợng trang trại đều có xu h-ớng giảm, quy mô trang trại tăng lên. ở Châu : Kinh tế trang trại trong nông nghiệp chịu sự chi phối của điều kiện tự nhiên, dân số nên có những đặc điểm khác với những trang trại ở Tây Âu và Mỹ về nhiều mặt, đặc biệt là về số l-ợng và quy mô trang trại. ở Nhật Bản: Năm 1950, số trang trại là 6.176.000, năm 1993 là 3.691.000 trang trại. Số l-ơng trang trại giảm bình quân hàng năm la 1,2%. Diện tích trang trại bình quân năm 1950 là 0,8ha, năm 1993 là 1,38ha. Tốc độ tăng diện tích bình quân hàng năm là 1,3%. ở Đài Loan: năm 1955 số trang trại là 744.000, năm 1988 là 739.000 trang trại. Tốc độ trang trại giảm bình quân 0,02%. Diện tích trang trại năm 1955 là 1,12ha, năm 1988 là 1,21ha. Tốc độ tăng diện tích là 0,2%. Các n-ớc ở Đông Nam và một số n-ớc Châu khác đang trong giai đoạn tiến hành công nghiệp hóa, trang trại biến động theo xu h-ớng tăng số 31 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn l-ợng trang trại và giảm diện tích bình quân của trang trại. Inđônêxia, năm 1963 có 12.273.000 trang trại, năm 1983 tăng lên 18.560.000 trang trại. Số l-ợng trang trại tăng bình quân hàng năm là 2,1%. Philippin, năm 1948 có 1.639.000 trang trại, năm 1980 tăng lên 3.420.000 trang trại. Số l-ợng trang trại tăng bình quân hàng năm là 2,3%. Diện tích trang trại bình quân năm 1948 là 3,4ha, năm 1980 là 2,62ha. Diện tích bình quân của trang trại giảm 0,97%. Malaixia, hiện nay có khoảng 600.000 trang trại gia đình với quy mô trung bình từ 2 đến 3ha. n Độ, số l-ợng trang trại tăng bình quân hàng năm là 2,5%, diện tích bình quân giảm 2,1% . Nói tóm lại, lịch sử phát triển nền nông nghiệp nói chung và lịch sử phát triển kinh tế trang trại nói riêng đã hình thành từ rất sớm. Từ khi hình thành, kinh tế trang trại đã không ngừng phát triển bởi tính -u việt của nó về kinh tế, xã hội và môi tr-ờng. Ngày nay, cùng với sự phát triển chung, kinh tế trang trại đang trở thành một bộ phận quan trọng đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ng-ời. Qua nghiên cứu về sự phát triển kinh tế trang trại, ta thấy: Trang trại có vai trò quan trọng trong sự phát triển công nghiệp hoá của các n-ớc. Kinh tế trang trại gắn liền quá trình công nghiệp hoá của các n-ớc từ thấp đến cao, chính công nghiệp hoá đặt ra yêu cầu khách quan để phát triển trang trại, cơ chế thị tr-ờng tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển. Trong quá trình công nghiệp hoá, kinh tế trang trại giữ vị trí xung kích cung cấp nông sản hàng hoá cho xuất khẩu. Kinh tế trang trại có thể phát triển ở tất cả các khu vực khác nhau nh- đồng bằng, miền núi, ven biển. Trang trại mà chủ yếu là trang trại gia đình đã và vẫn là lực l-ợng chính sản xuất ra các loại nông sản hàng hoá. Kinh tế trang trại có thể và có điều kiện phát triển ở các quy mô sản xuất khác nhau, cả quy mô sản xuất lớn nh- các n-ớc Châu Âu, Mỹ, quy mô sản xuất nhỏ nh- các n-ớc Châu á. Trong các giai đoạn ban đầu, kinh tế trang trại phát triển theo h-ớng kinh doanh tổng hợp bằng cách đa 32 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn dạng hoá sản phẩm, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị tr-ờng sẽ từng b-ớc đi vào chuyên môn hoá. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại không hoàn toàn phụ thuộc vào quy mô đất đai. ở Châu , các n-ớc phát triển nh-: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan diện tích các trang trại nhỏ nh-ng hiệu quả sản xuất lại lớn. Vấn đề đào tạo, bồi d-ỡng kiến thức cho chủ trang trại là một trong những nhân tố giúp cho sự phát triển và thành công của kinh tế trang trại. Kinh tế trang trại có nhiều loại hình khác nhau, nh-ng phổ biến nhất là trang trại gia đình, có nguồn gốc từ hộ gia đình vì nó phát huy thế mạnh vốn có của hộ gia đình. 1.1.3.2 ở Việt Nam Giai đoạn phong kiến: Từ đời nhà Lý đến nhà Trần đã có các điền trang, thái ấp. Thời Lê, thời Nguyễn có các đồn điền. Các điền trang, thái ấp hay đồn điền đều do nhà vua ban cho các quý tộc, v-ơng hầu, quan lại Tuy vậy, cũng có một số đồn điền thời Lê, Nguyễn là của địa chủ. Các điền trang, thái ấp, đồn điền đều có quy mô t-ơng đối lớn từ một đến hai làng, sử dụng những nông dân không có ruộng cày làm nô lệ. Điền trang, thái ấp là l-ợc l-ợng sản xuất có vai trò to lớn trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp và cung cấp l-ơng thực cho việc bảo vệ đất n-ớc. [tr.37-43, 9] Giai đoạn Pháp thuộc (1858 - 1945): Khi thực dân Pháp chiếm xong nớc ta chúng cho phép bọn t bản thực dân thành lập các đồn điền. Năm 1972 chỉ riêng Bắc Kỳ đã có 155 đồn điền rộng từ 200 ha đến hơn 8.500 ha. ở Nam Kỳ và cao nguyên Trung Kỳ nhiều tên thực dân đã có những đồn điền rộng hàng vạn ha. Đến năm 1930, số ruộng đất do thực dân Pháp chiếm đoạt để lập đồn điền là 1,2 triệu ha, bằng 1/4 tổng diện tích đất canh tác của n-ớc ta lúc bấy giờ. Phần lớn đồn điền dùng trồng cây lơng thực và cây công nghiệp. Năm 1930, các đồn điền trồng lúa với diện tích là 53,8 vạn ha, đồn điền trồng cao su với diện tích gần 99.700 ha, đồn điền trồng cà phê 19.700 33 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn ha, 3.710 ha chè, chúng sử dụng hàng vạn nhân dân ta làm lao động khổ sai. [tr.37-43, 9] Giai đoạn 1945 - 1981: Trong giai đoạn này, các đồn điền đ-ợc chuyển thành các nông tr-ờng quốc doanh, xí nghiệp hoặc các hợp tác xã. Tuy nhiên, do cơ chế chính sách còn nhiều bất cập nh- việc bắt buộc ng-ời dân phải tham gia vào hợp tác xã, hạn chế thị tr-ờng đã làm cho kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại không phát triển đ-ợc. Giai đoạn 1981 đến nay: Chỉ thị 100 CT/TW (1981), Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (tháng 4 năm 1988), các văn kiện của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996) ra đời đã thừa nhận và khẳng định vai trò to lớn của kinh tế hộ nông dân trong việc phát triển kinh tế. Các hộ nông dân có tiền vốn, lao động, đất và kinh nghiệm sản xuất đã bắt đầu phát triển để hình thành những trang trại gia đình. Hiện nay, kinh tế trang trại đã có sự phát triển khá nhanh trên quy mô toàn quốc. Tính đến ngày 1/10/2001, theo kết quả sơ bộ điều tra nông nghiệp, thuỷ sản vào năm 2001 cả n-ớc hiện có 61.017 trang trại, tăng 3948 trang trại so với năm 2000, góp phần khai thác gần 300.000 ha đất trống đồi núi trọc và đất hoang hoá. [3] D-ới đây là số liệu về số l-ợng trang trại trên cả n-ớc qua các năm: Bảng 1.1: Số l-ợng trang trại ở n-ớc ta giai đoạn 2000 - 2005 2000 2001 2002 2003 2004 2005 C NC 57069 61017 61787 86141 110832 119586 ng bng sụng hng 1646 1834 1939 5031 8131 11332 ụng Bc 2793 3201 3210 4859 4984 5502 Tõy Bc 282 135 163 367 400 414 Bc Trung B 4084 3013 3216 4842 5882 6825 Duyờn hi Nam Trung B 3122 2904 2943 6509 6936 7070 Tõy Nguyờn 3589 6035 6223 6650 9450 8458 ụng Nam B 9586 12705 12126 14938 18921 22537 ng bng sụng Cu Long 31967 31190 31967 42945 56128 57448 (Ngun s liu: tng cc thng kờ) 34 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Qua bảng trên ta thấy, số l-ợng trang trại ở n-ớc ta tăng nhanh từ năm 2000 đến năm 2005. Trong đó, số l-ợng trang trại tăng nhanh nhất ở Đồng bằng Sông Hồng. Số l-ợng trang trại ở Đồng bằng sông Cửu Long chiếm nhiều nhất (48%). ở Bắc Trung Bộ, số l-ợng trang trại năm 2005 chiếm 5,7%. ở Đông Bắc, năm 2005 số l-ợng trang trại tăng 96,9% so với năm 2000, số l-ợng trang trại năm 2005 chiếm 4,6%. Để thấy rõ hơn đ-ợc về tình hình phát triển các loại hình trang trại trên cả n-ớc ta xem bảng 1.2 Bảng 1.2: Trang trại cả n-ớc năm 2005 phân theo vùng lãnh thổ và loại hình sản xuất Trong ú Tng s Trang tri trng cõy hng nm Trang tri trng cõy lõu nm Trang tri chn nuụi Trang tri nuụi trng thu sn C NC 119586 34224 22332 13651 35648 ng bng sụng Hng 11332 322 623 3419 2982 ụng Bc 5502 116 1166 542 1095 Tõy Bc 414 45 76 104 17 Bc Trung B 6825 1622 1206 797 1299 Duyờn hi Nam Trung B 7070 1840 988 616 2665 Tõy nguyờn 8458 1290 5930 714 63 ụng Nam B 22537 2008 9732 5250 3178 ng bng sụng Cu Long 57448 26981 2611 2209 24349 (Ngun s liu: tng cc thng kờ) Tính trên phạm vi cả n-ớc, trong các loại hình trang trại thì trang trại nuôi trồng thủy sản và trang trại trồng cây hàng năm chiếm nhiều nhất, hai loại hình này chiếm tới 58% trong tổng số trang trại của cả n-ớc. Đối với vùng Đông Bắc, trang trại trồng cây lâu năm chiếm nhiều nhất, trang trại trồng cây hàng năm chiếm một tỷ lệ nhỏ nhất. Đối với vùng Đồng bằng Sông Cửu Long thì trang trại trồng cây hàng năm và trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm đa số. [...]... Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 36 gia cầm Các trang trại ở tỉnh Thái Nguyên có 7 loại hình hoạt động, cụ thể nh- sau: [7] - Trang trại trồng cây hàng năm có 14/588 trang trại, chiếm 2 ,38 % - Trang trại trồng cây lâu năm có 70/588 trang trại, chiếm 11,9 % - Trang trại trồng cây ăn quả có 6/588 trang trại, chiếm 1,02% - Trang trại lâm nghiệp có 81/588 trang trại, chiếm 13, 77% - Trang trại chăn nuôi 37 0/588... Thành phố Thái Nguyên với 1 93/ 659 trang trại, chiếm 29,2% Đứng thứ hai là huyện Đồng Hỷ với 102 trang trại chiếm 15,4% Huyện có ít trang trại nhất là Định Hóa có 23/ 659 trang trại chiếm 3, 5% Tính đến thời điểm 1/7/2006 toàn tỉnh có 588 trang trại, giảm 10,7% Nguyên nhân là do một số trang trại đã chia nhỏ ruộng đất hoặc do chuyển h-ớng kinh doanh do giá cả nông sản giảm hoặc do ảnh h-ởng của dịch cúm... của Đảng, vận dụng vào điều kiện thực tế nền kinh tế của Thái Nguyên, nhất là sản xuất nông, lâm nghiệp chuyển dịch theo h-ớng tiến bộ, hình thành một số mô hình sản xuất hiệu quả, khắc phục đ-ợc tình trạng sản xuất theo kiểu tự cấp, tự túc, chuyển sang sản xuất hàng hóa, làm cho kinh tế xã hội nông thôn khởi sắc Thực tế đã cho thấy, kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên là mô hình sản xuất. .. thuật và quản lý, bảo vệ môi tr-ờng sinh thái, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho số đông nông dân trong tỉnh Năm 2001, tỉnh Thái Nguyên có 38 1 trang trại và 7 23 hộ sản xuất giỏi Đến năm 2004, toàn tỉnh có 659 trang trại, tăng 1 73% so với năm 2001 và hộ sản xuất giỏi có 580 hộ, đây là tiền đề cho phát triển thành kinh tế trang trại Địa bàn có nhiều trang trại nhất.. .35 1.1 .3. 3 Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Cùng với sự phát triển nông nghiệp của cả n-ớc, các mô hình trang trại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên thực sự phát triển từ khi có Nghị quyết 03/ NQCP ngày 02/02/2000 về phát triển kinh tế trang trại của Chính phủ Tỉnh Thái Nguyên có diện tích đất đai rộng với nhiều loại hình và khí hậu khác nhau: đồng bằng, trung du, miền núi, vùng cao Những năm... cứu - Chọn vùng nghiên cứu: Đề tài chọn huyện Đồng Hỷ làm địa bàn nghiên cứu vì huyện Đồng Hỷ là huyện có số l-ợng trang trại nhiều thứ hai (chỉ sau thành phố Thái Nguyên) và cũng là huyện có tiềm năng lớn để phát triển trang trại - Chọn xã nghiên cứu: Đồng Hỷ là huyện trung du, miền núi điển hình, có địa hình t-ơng đối phức tạp, không đồng nhất, chia làm 3 khu vực rõ rệt ở các khu vực khác nhau phù... trại chăn nuôi 37 0/588 có trang trại, chiếm 62,9% - Trang trại nuôi trồng thủy sản có 9/588 trang trại, chiếm 1, 53% - Trang trại kinh doanh tổng hợp có 38 /588 trang trại, chiếm 6,46% 1.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Cơ sở ph-ơng pháp luận của đề tài là Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Chủ nghĩa duy vật biện chứng trang bị cho chúng ta thế giới quan khoa học, đó là các quan điểm duy vật biện... vực khác nhau phù hợp cho phát triển mô hình trang trại theo h-ớng sản xuất kinh doanh khác nhau, do đó đề tài chọn nghiên cứu trên 17 xã và 3 thị trấn - Chọn trang trại điều tra: Tất cả 89 trang trại thuộc huyện Đồng Hỷ đ-ợc chọn để nghiên cứu Đây là các trang trại có đầy đủ các tiêu chuẩn do Nhà n-ớc quy định S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn ... xuất có hiệu quả Trong những năm qua, các mô hình trang trại đã góp phần không nhỏ vào sự tăng tr-ởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên, nhất là trong khu vực kinh tế nông, lâm nghiệp, góp phần to lớn vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông thôn, đây cũng là nơi đảm bảo phần lớn nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu, tạo việc làm cho hàng nghìn lao động, tăng thu nhập, nâng cao kiến . Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.1.2.2 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là sử dụng hợp lý hơn các yếu tố của quá trình sản xuất, với. là các chỉ tiêu năng suất. Công thức tính hiệu quả sản xuất kinh doanh: Chỉ tiêu hiệu quả thuận: Chỉ tiêu hiệu quả nghịch: Với kết quả sản xuất kinh doanh có thể sử dụng các chỉ tiêu:. kết quả hơn. Nh- vậy, phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ làm giảm giá thành, tăng năng lực cạnh tranh cho các trang trại. Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Ngày đăng: 02/08/2014, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan