Luận văn : NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC TRANG TRẠI Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN part 8 docx

12 264 0
Luận văn : NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC TRANG TRẠI Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN part 8 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

85 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn trồng cây lâu năm, cây ăn quả cho thu nhập trên một lao động thấp nhất chỉ có 321 nghìn đồng/tháng, thấp hơn rất nhiều so với trang trại chăn nuôi. Về hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại theo vùng: Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh và tỷ suất sản phẩm hàng hóa của các trang trại theo vùng ta thấy có sự chênh lệch nhau. Tỷ suất sản phẩm hàng hóa của các trang trại vùng trung tâm chiếm tỷ lệ rất cao, đạt 94%, cao hơn hẳn so với các trang trại ở hai vùng còn lại. Hai vùng còn lại, các trang trại cho tỷ suất sản phẩm hàng hóa thấp, chỉ đạt hơn 70%, thấp hơn mức bình quân chung của toàn huyện. Bng 2.19: Hiu qu sn xut kinh doanh v t sut hng húa bỡnh quõn mt trang tri phõn theo vựng nm 2006 Ch tiờu VT Phõn theo vựng BQ chung Vựng phớa bc Vựng trung tõm Vựng phớa nam GO Ng 108601 188719 87392 110851 CP Ng 74207 146474 57413 77575 GM Ng 34395 42245 29979 33276 GO/CP Ln 1,464 1,288 1,522 1,428 GM/CP Ln 0,464 0,288 0,522 0,429 GO/L/nm Ng 37332 52974 14661 32453 GO/L/thỏng Ng 3111 4414 1222 2704 GM/L/thỏng Ng 985 988 419 812 CP/ha Ng 4544 8312 4757 5887 GM/ha Ng 2106 2397 2802 2525 T sut SPHH % 72,1 94,0 73,0 79,2 (Ngun: tớnh toỏn, tng hp t s liu iu tra) Đánh giá về năng suất lao động, qua bảng 2.19 ta thấy, các trang trại thuộc vùng trung tâm cho giá trị sản xuất và thu nhập bình quân trên một lao động đạt cao nhất. Bình quân mỗi tháng một lao động tạo ra đ-ợc 4,414 triệu đồng giá trị sản xuất và 988 nghìn đồng thu nhập. Thấp nhất là các trang trại phía nam, mỗi lao động chỉ tạo ra đ-ợc 1,222 triệu đồng giá trị sản xuất và 419 nghìn đồng thu nhập trên tháng. Xét về hiệu quả sử dụng chi phí, các 86 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn trang trại phía nam lại tốt hơn. Các trang trại ở vùng này bỏ ra một triệu đồng chi phí thu đ-ợc 1,522 triệu đồng giá trị sản xuất. Hiệu quả sử dụng chi phí thấp nhất thuộc về các trang trại ở vùng trung tâm, chỉ đạt có 1,288 lần. Vùng trung tâm cũng là vùng mà các trang trại đầu t- về chi phí sản xuất trên một đơn vị diện tích cao nhất, tính bình quân mỗi trang trại bỏ ra 8,312 triệu đồng/ha, gấp đôi so với hai vùng còn lại. Tuy nhiên, thu nhập thu đ-ợc trên một đơn vị diện tích lại không cao bằng các trang trại ở vùng phía nam. Bình quân mỗi trang trại vùng trung tâm thu đ-ợc 2,39 triệu đồng thu nhập trên 1ha, trong khi đó ở vùng phía nam, mỗi trang trại thu đ-ợc 2,8 triệu đồng. Số liệu tổng hợp từ bảng 2.20 cho biết, các trang trại vùng trung tâm có tỷ suất sản phẩm hàng hóa rất cao. Trong đó, mô hình trang trại chăn nuôi đạt tỷ suất sản phẩm hàng hóa đạt tới 94,01%, cao hơn nhiều so với trang trại chăn nuôi ở vùng phía bắc (68,86%) và vùng phía nam (87,47%). Các trang trại chăn nuôi ở vùng trung tâm có trình độ chuyên môn hóa cao hơn, lại đ-ợc thuận lợi về giao thông, thông tin liên lạc nên có điều kiện tiếp cận với thị tr-ờng, nhạy bén với thị tr-ờng hơn. Lao động ở trang trại chăn nuôi vùng trung tâm tạo ra giá trị sản xuất, thu nhập cao nhất, giá trị sản xuất bình quân một tháng là 4,789 triệu đồng/lao động. Lao động ở trang trại chăn nuôi vùng phía nam bình quân một tháng tạo ra đ-ợc 2,526 triệu đồng giá trị sản xuất, thấp nhất trong 3 vùng. Chi phí và thu nhập trên một đơn vị diện tích của các trang trại chăn nuôi thuộc vùng trung tâm là cao nhất. 87 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 2.20: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng loại hình trang trại trại phân theo vùng năm 2006 Chỉ tiêu ĐVT Vïng phÝa b¾c Vïng trung t©m Vïng phÝa nam L©m nghiÖp Ch¨n nu«i SXKD TH Ch¨n nu«i C©y hµng n¨m L©m nghiÖp Ch¨n nu«i CAQ, c©yl©u n¨m GO Ngđ 369521 1309420 710290 2930835 88675 1605921 2727675 123400 CP Ngđ 268601 832703 531240 2281917 61675 965274 1897168 65600 GM Ngđ 100919 476717 179050 648918 27000 640647 830507 57800 GO/CP Lần 1,376 1,572 1,337 1,284 1,438 1,664 1,438 1,881 GM/CP Lần 0,376 0,572 0,337 0,284 0,438 0,664 0,438 0,881 GO/LĐ/năm Ngđ 28425 37412 44393 57467 14779 18893 30308 15425 GO/LĐ/tháng Ngđ 2369 3118 3699 4789 1232 1574 2526 1285 GM/LĐ/tháng Ngđ 647 1135 933 1060 375 628 769 602 CP/ha Ngđ 6556 27261 15332 121719 61675 6973 21827 2959 GM/ha Ngđ 2463 15607 5167 34614 27000 4628 9555 2607 Tỷ suất SPHH % 67,62 68,86 80,24 94,01 95,29 48,82 87,47 66,29 (Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra) 88 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 2.20 còn cho thấy, Các trang trại lâm nghiệp ở vùng phía nam có tỷ lệ sản phẩm hàng hóa rất thấp, ch-a đ-ợc 50%. Ng-ợc lại, trang trại lâm nghiệp ở vùng phía bắc lại cho tỷ suất sản phẩm hàng hóa cao hơn (67,62%). Lý giải cho điều này là vì hầu hết các trang trại lâm nghiệp ở vùng phía nam đang trong giai đoạn trồng mới rừng ch-a cho sản phẩm thu hoạch. Mô hình trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp ở vùng phía bắc đạt tỷ lệ sản phẩm hàng hóa khá cao, trên 80%. Lao động của các trang trại lâm nghiệp vùng phía bắc tạo ra giá trị sản xuất và thu nhập bình quân trên tháng cao hơn so với vùng phía nam. Cụ thể, bình quân một tháng ở vùng phía bắc một lao động thu đ-ợc 2,369 triệu đồng giá trị sản xuất và 647 nghìn đồng thu nhập. Lao động ở phía nam chỉ cho thu 1,574 triệu đồng giá trị sản xuất và 628 nghìn đồng thu nhập. Chi phí và thu nhập trên một ha của các trang trại lâm nghiệp phía nam lại cao hơn phía bắc. 2.4 Phân tích các nhân tố ảnh h-ởng đến kết quả sản xuất của các trang trại 2.4.1 Phân tích các nhân tố ảnh h-ởng tới kết quả sản xuất của các trang trạ i Thu nhập hay lãi gộp của trang trại là chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quả cuối cùng hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại. Nh-ng thu nhập của trang trại lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh- diện tích đất đai, chi phí sản xuất, số lao động, trình độ quản lý kinh tế của chủ trang trại Để đo l-ờng các mối liên hệ kinh tế của các yếu tố sản xuất nh- trình độ của chủ trang trại, chí phí sản xuất, quy mô diện tích, vốn tới thu nhập của trang trại, sử dụng hàm sản xuất Cobb- Douglas để phân tích sự ảnh h-ởng của các yếu tố đến thu nhập của các trang trại. Từ đó, thấy đ-ợc đâu là yếu tố ảnh h-ởng mạnh, đâu là yếu tố ảnh h-ởng yếu đến kết quả sản xuất của trang trại để có biện pháp tác động phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của các trang trại. Hàm sản xuất có dạng: 89 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Da a a a a eXXXXaY 5 4 3 1 . 43 2 210 Logarit hóa 2 vế của ph-ơng trình trên để đ-a về dạng tuyến tính ta đ-ợc: DbLnxaLnxaLnxaLnaLnY 54422110 Trong đó: Y: thu nhập (triệu đồng), ký hiệu là TN; a 0 : hệ số tự do; a i : hệ số hồi quy ứng với biến thứ i (i =1, 2, 3, 4); D = 1: nếu chủ trang trại đ-ợc học qua lớp tập huấn về chuyên môn kỹ thuật và quản lý; D = 0: nếu chủ trang trại ch-a đ-ợc học qua lớp tập huấn về chuyên môn kỹ thuật và quản lý X 1 : Chi phí sản xuất của trang trại (triệu đồng), ký hiệu là CPHI; X 2 : Số lao động chính của trang trại (lao động), ký hiệu là LDONG; X 3 : Quy mô diện tích của trang trại (ha), ký hiệu là DT DAT; X 4 : Vốn đầu t- của trang trại (triệu đồng), ký hiệu là VON. Chạy hàm sản xuất Cobb - Douglas cho kết quả nh- sau: Sau khi xây dựng mô hình và áp dụng chạy hàm đã đ-ợc giới thiệu ở phần ph-ơng pháp nghiên cứu. Kết quả chạy hàm chi tiết đ-ợc nêu ở phần phụ lục. Để tiện theo dõi và phân tích, kết quả bài toán đ-ợc tổng hợp trên bảng 2.21 Bảng 2.21: ảnh h-ởng của các yếu tố sản xuất tới thu nhập của trang trại Biến phụ thuộc: Ln TN Biến Hệ số hồi quy t kiểm định Hệ số chặn 3,46 3,49*** LN CPHI 0,26 4,99* LN LDONG 0,38 3,1** LN DT DAT 0,13 2,11* LN VON 0,19 3,0** LN QLY 0,18 2,06* R 2 0,62 F 26,68 Độ tin cậy của F 5,54E-16 Mẫu quan sát 89 Hay viết d-ới dạng ph-ơng trình: LN TN = 3,46 + 0,25Ln CPHI + 0,37 Ln LDONG + 0,12 LN DT DAT + 0,18 Ln VON + 0,17 LN QLY 90 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Ghi chú: ***: có độ tin cậy ở mức 99% **: có độ tin cậy ở mức 95%; *: có độ tin cậy ở mức 90%. Phân tích kết quả chạy hàm: Do F KĐ =26,68 > F TB = 3,32 nên 62% sự thay đổi của thu nhập do các yếu tố chi phí sản xuất, lao động, diện tích đất, trình độ quản lý của chủ trang trại. Còn lại 38% là các nhân tố bên ngoài mô hình ảnh h-ởng tới sự biến động của thu nhập. Kiểm định các hệ số riêng lẻ ta thấy các hệ số đều có ý nghĩa thống kê vì t tính > t Tb = 1,98. Bảng 2.21 cho thấy, giữa thu nhập và chi phí sản xuất có mối t-ơng quan t-ơng đối chặt (*). Khi các nhân tố khác không đổi, nếu chi phí sản xuất tăng lên 1% thì thu nhập sẽ tăng bình quân 0,25%. Hay t-ơng ứng khi chi phí tăng lên 1 triệu đồng thì thu nhập sẽ tăng lên là: Sử dụng công thức: Trong đó: MPP: sản phẩm hiện vật cận biên; a i: : hệ số t-ơng quan; : thu nhập bình quân; : chi phí sản xuất bình quân của trang trại (hoặc lao động bình quân hoặc vốn bình quân của trang trại). Vậy, khi chi phí sản xuất tăng lên 1 triệu đồng thì thu nhập sẽ tăng lên: MPP CPHI = (0,25x 33 276 000) : 77 575 000 = 107 238 đồng Giữa số lao động chính và thu nhập có mối t-ơng quan thuận chặt (**). Khi số lao động chính tăng lên 1% với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì thu nhập sẽ tăng thêm là 0,37%, hay t-ơng ứng nếu lao động chính tăng lên 1 ng-ời thì thu nhập sẽ tăng thêm là: MPP LĐ = (0,37x 3 276 000) : 3,4 = 3 621 211 đồng. Khi vốn đầu t- tăng thêm 1% với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì thu nhập sẽ tăng thêm 0,19%. Nếu chi phí đầu tăng thêm 1 triệu đồng thì thu nhập sẽ tăng thêm là: 91 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn MPP vốn = (0,19 x 33 276 000) : 103 889 880 = 60.857 đồng Bên cạnh đó, nếu chủ trang trại đ-ợc học qua các lớp tập huấn về chuyên môn, quản lý thì thu nhập của trang trại sẽ tăng lên 180.000 đồng với độ tin cậy đạt 95%. Kết luận: vậy số lao động chính, chi phí, diện tích, trình độ quản lý trong trang trại có tác động quan trọng đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại. Tuy nhiên, để tăng đ-ợc số lao động chính trong trang trại là việc khó có thể thực hiện đ-ợc, ngoại trừ việc thuê ổn định và lâu dài lao động chính. Việc mở rộng diện tích đất của trang trại là hạn chế. Do vậy, để thay đổi thu nhập của trang trại thì có thể tác động bằng cách tăng đầu t- cho sản xuất và tập huấn về trình độ chuyên môn, trình độ quản lý kinh doanh cho chủ trang trại. Kết quả chạy hàm sản xuất Cobb - Douglas theo vùng nh- sau: Bảng 2.22: ảnh h-ởng của các yếu tố sản xuất tới thu nhập của trang trại phân theo vùng Biến Vùng phía bắc Vùng trung tâm Vùng phía nam Hệ số hồi quy t kiểm định Hệ số hồi quy t kiểm định Hệ số hồi quy t kiểm định Hệ số chặn -0.22 -0.21*** -1.49 -1.20*** 2.84 2.56*** LN CPHI 0.40 2.87* 0.31 4.75* 0.27 4.89* LN LDONG 0.19 1.30** 0.72 3.20** 0.30 2.06** LN DT DAT 0.28 2.18* 0.42 3.53* 0.21 2.40* LN VON 0.23 2.63** 0.21 3.70** 0.15 2.20** LN QLY 0.13 2.32* 0.08 1.43* 0.33 3.22* R 2 0,95 0,984 0,714 F 60,21 124,2 22,5 Độ tin cậy của F 8,3E-10 1,2E-08 3,12E-11 Mẫu quan sát 22 16 51 Phân tích kết quả chạy hàm vùng phía bắc: Do F KĐ =60,21 > F TB = 2,81 nên 95% sự thay đổi của thu nhập do các yếu tố chi phí sản xuất, diện tích đất, trình độ quản lý của chủ trang trại. Còn 92 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn lại 5% là các nhân tố bên ngoài mô hình ảnh h-ởng tới sự biến động của thu nhập. Kiểm định các hệ số riêng lẻ ta thấy: t tínhLDONG < t Tb = 2,07 nên yếu tố lao động không có ý nghĩa thống kê trong mô hình. Các hệ số còn lại đều có ý nghĩa thống kê vì t tính > t Tb . Bảng 2.22 cho thấy, giữa thu nhập và chi phí sản xuất có mối t-ơng quan t-ơng đối chặt (*). Khi các nhân tố khác không đổi, nếu chi phí sản xuất tăng lên 1% thì thu nhập sẽ tăng bình quân 0,4%. Hay t-ơng ứng khi chi phí tăng lên 1 triệu đồng thì thu nhập sẽ tăng lên là 185.400 đồng. Khi vốn đầu t- tăng thêm 1% với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì thu nhập sẽ tăng thêm 0,23%. Nếu chi phí đầu tăng thêm 1 triệu đồng thì thu nhập sẽ tăng thêm là 93.366 đồng. Bên cạnh đó, nếu chủ trang trại đ-ợc học qua các lớp tập huấn về chuyên môn, quản lý thì thu nhập của trang trại sẽ tăng lên 130.000 đồng với độ tin cậy đạt 95%. Kết luận: nh- vậy, chi phí sản xuất, diện tích đất, trình độ quản lý trong trang trại có tác động quan trọng nhất đến thu nhập của trang trại. Đối với vùng này, để thay đổi thu nhập cho trang trại cần tăng c-ờng đầu t- cho sản xuất, đồng thời tập trung nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ quản lý và phân tích kinh doanh cho các chủ trang trại Phân tích kết quả chạy hàm vùng trung tâm: Do F KĐ =124,2 > F TB = 3,2 nên 98,4 % sự thay đổi của thu nhập do các yếu tố chi phí sản xuất, lao động, diện tích đất. Còn lại 1,6 % là các nhân tố bên ngoài mô hình ảnh h-ởng tới sự biến động của thu nhập. Kiểm định các hệ số riêng lẻ ta thấy: t tínhQLY < t Tb = 2,11 nên yếu tố quản lý không có ý nghĩa thống kê trong mô hình. Các hệ số còn lại đều có ý nghĩa thống kê vì t tính > t Tb . Bảng 2.22 cho thấy, thu nhập và chi phí sản xuất có mối t-ơng quan t-ơng đối chặt (*). Khi các nhân tố khác không đổi, nếu chi phí sản xuất tăng lên 1% thì thu nhập sẽ tăng bình quân 0,31%. Hay t-ơng ứng khi chi phí tăng lên 1 triệu đồng thì thu nhập sẽ tăng lên là 89 408 đồng. Khi vốn đầu t- tăng thêm 1% với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì thu nhập sẽ tăng thêm 93 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 0,21%. Nếu vốn đầu t- tăng thêm 1 triệu đồng thì thu nhập sẽ tăng thêm là 71 869 đồng. Kết luận: nh- vậy, số lao động chính, chi phí sản xuất, diện tích đất trong trang trại có tác động quan trọng nhất đến thu nhập của trang trại. Với vùng trung tâm, để thay đổi thu nhập cho các trang trại cần tăng c-ờng đầu t- cho sản xuất, nhất là đầu t- về khoa học kỹ thuật. Đào tạo trình độ chuyên môn kỹ thuật cho các chủ trang trại để họ nắm đ-ợc cách phòng tránh những dịch bệnh lớn đe dọa đến sự tồn tại và phát triển của trang trại. Phân tích kết quả chạy hàm vùng phía nam: Do F KĐ =22,5 > F TB = 2,41 nên 71,4% sự thay đổi của thu nhập do các yếu tố chi phí sản xuất, lao động, diện tích đất, trình độ quản lý của chủ trang trại. Còn lại 28,6 % là các nhân tố bên ngoài mô hình ảnh h-ởng tới sự biến động của thu nhập. Kiểm định các hệ số riêng lẻ ta thấy các hệ số đều có ý nghĩa thống kê vì t tính > t Tb = 2,00. Bảng 2.22 cho thấy, giữa thu nhập và chi phi sản xuất có mối t-ơng quan t-ơng đối chặt (*). Khi các nhân tố khác không đổi, nếu chi phí sản xuất tăng lên 1% thì thu nhập sẽ tăng bình quân 0,27%. Hay t-ơng ứng khi chi phí tăng lên 1 triệu đồng thì thu nhập sẽ tăng lên là 140 984 đồng. Giữa số lao động chính và thu nhập có mối t-ơng quan thuận chặt (**). Khi số lao động chính tăng lên 1% với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì thu nhập sẽ tăng thêm là 0,3%, hay t-ơng ứng nếu lao động chính tăng lên 1 ng-ời thì thu nhập thêm là 2 498 250 đồng. Khi vốn đầu t- tăng thêm 1% với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì thu nhập sẽ tăng thêm 0,15%. Nếu chi phí đầu tăng thêm 1 triệu đồng thì thu nhập sẽ tăng thêm là 38 812 đồng. Bên cạnh đó, nếu chủ trang trại đ-ợc học qua các lớp tập huấn về chuyên môn, quản lý thì thu nhập của trang trại sẽ tăng lên 330.000 đồng với độ tin cậy đạt 95%. Kết luận: vậy số lao động chính, chi phí, diện tích, trình độ quản lý trong trang trại có tác động quan trọng nhất đến thu nhập của trang trại. Với phần lớn trang trại tập trung ở đây, để thay đổi thu nhập cho các trang trại cần phải tập trung giải 94 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn quyết các vấn đề sau: tăng c-ờng vốn đầu t- cho sản xuất, tập huấn trình độ chuyên môn, quản lý kinh doanh cho các chủ trang trại. 2.4.2 Một số kết luận rút ra từ nghiên cứu tình hình hoạt động của các trang trại 2.4.2.1 Phân tích SWOT Điểm mạnh Các trang trại có diện tích đất nông, lâm nghiệp lớn, bình quân diện tích đất trên một trang trại t-ơng đối lớn (13,07ha) Các thành viên trong trang trại đều cần cù, chịu khó trong công việc, đoàn kết cùng nhau phát triển. Chủ trang trại là ng-ời có đầu óc tính toán, dám chịu mạo hiểm để gây dựng trang trại. Nhiều trang trại có kinh nghiệm về phát triển kinh tế để các trang trại khác đến học tập. Điểm yếu Thiếu vốn đầu t- cho sản xuất, nh-ng việc vay vốn còn gặp nhiều khó khăn. Thiếu thông tin về giá cả thị tr-ờng. Chủ trang trại thiếu kiến thức về chuyên môn kỹ thuật và quản lý kinh tế. Khó khăn về giống, cây con. Chất l-ợng lao động thấp, lao động ch-a có trình độ kỹ thuật, trình độ văn hóa còn thấp, chủ yếu thích hợp với công việc chân tay. Cơ hội Có các chính sách của trung -ơng, tỉnh, huyện về phát triển kinh tế trang trại (Nghị quyết 03/NQ-CP ngày 02/02/2000, thông t- liên tịch số 69 ngày 23/6/2000 và số 62 ngày 20/5/2003, chủ tr-ơng về phát triển kinh tế trang trại của tỉnh ủy tại nghị quyết số 10/NQ-TU ngày 16/2/2000). Có sự quan tâm của các cấp, các ngành trong tỉnh. Phần lớn diện tích của trang trại đã đ-ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nguy cơ Giá nông sản bấp bênh, thị tr-ờng tiêu thụ không ổn định. Giá cả các yếu tố đầu vào tăng. T- th-ơng ép giá. Cơ sở hạ tầng nông thôn còn thấp kém. Dịch bệnh lớn đe dọa. [...]... theo quy hoạch của tỉnh và huyện, góp phần định hình các vùng sản xuất chuyên môn hóa gắn với các trung tâm chế biến nông, lâm sản nh- ở các trang trại trồng cây lâu năm (chè) ở Khe mo, Văn hán, Minh Lâp, Sông cầu; trồng cây ăn quả ở Hóa trung, trang trại lâm nghiệp ở Hợp tiến, Văn Lăng, trang trại chăn nuôi ở thị trấn Chùa hang, Hóa th-ợng Các trang trại qua điều tra đã thể hiện rõ nét của các loại hình... lấy sản xuất hàng hóa làm mục tiêu chính Số liệu điều tra ở 89 trang trại cho thấy, quy mô giá trị sản phẩm hàng hóa bình quân một trang trại năm 2006 đạt 87 , 785 triệu đồng, với tỷ suất hàng hóa đạt trên 79% Ngay ở cả một số trang trại đang trong thời kỳ kiến thiết cơ bản, quy mô vốn đầu t- còn nhỏ nh- ở trang trại cây ăn quả, trang trại lâm nghiệp cũng đạt mức bình quân 27-29 triệu đồng giá trị sản. .. triển của 89 trang trại ở huyện Đồng Hỷ có thể rút ra một số kết luận sau đây: a Kết quả đã đạt đ-ợc Trong những năm gần đây, kinh tế trang trại đã thực sự phát triển Mặc dù đang trong quá trình phát triển nh-ng kinh tế trang trại đã thực sự là hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa ngày càng lớn Một mặt tạo ra l-ợng hàng hóa lớn về nông, lâm, thủy sản hàng hóa mà quy mô của nó v-ợt trội nhiều lần so với kinh. .. nhất là mô hình trang trại chăn nuôi Thực tế trong những năm qua cho thấy, chủ trang trại nào biết cách quản lý sản xuất, biết phân tích kinh doanh, phân tích thị tr-ờng và tiếp cận đ-ợc với công nghệ sản xuất thì tồn tại đ-ợc và làm ăn có hiệu quả Còn những trang trại nào không biết quản lý sản xuất, không có kinh nghiệm phân tích thị tr-ờng thì không tồn tại đ-ợc Phần lớn các trang trại ch-a đủ điều... trị sản phẩm hàng hóa này trong các trang trại có h-ớng kinh doanh chính chiếm rất cao S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 b Hạn chế Số trang trại đạt giá trị sản l-ợng hàng hóa và thu nhập từ 100 triệu đồng/ năm còn ít Quy mô và số l-ợng trang trại ở huyện Đồng Hỷ so với 5 năm tr-ớc bị thu hẹp, tính bền vững trong phát triển trang trại là thấp, nhất là mô hình trang. .. và thị tr-ờng của các trang trại còn thấp Hầu hết các chủ trang trại đều thiếu kiến thức về quản lý kinh doanh, am hiểu về chuyên môn kỹ thuật trong ngành nghề mình kinh doanh của mình còn thấp Lao động làm thuê trong các trang trại đều lao động phổ thông, làm những công việc giản đơn, không có kỹ thuật Từ đây, đặt ra yêu cầu cần phải đào tạo nguồn nhân lực cho các trang trại Tuy nhiên, cách tiếp cận... hóa, với tỷ suất sản phầm hàng hóa đạt 66 - 69% Các trang trại đã tạo thêm việc làm và thu nhập cho một bộ phận lao động ở nông thôn Số liệu điều tra ở 89 trang trại cho thấy, ngoài số lao động của bản thân các trang trại, hàng năm đã thêm việc làm cho nhiều lao động bao gồm cả làm thuê th-ờng xuyên và làm thuê theo thời vụ Một số trang trại đã lựa chọn h-ớng kinh doanh chính phù hợp với các vùng chuyên... nguồn nhân lực hiện nay ở huyện Đồng Hỷ chưa đúng Phương pháp đào tạo từ trên xuống không mang lại hiệu quả Hơn nữa, thời gian đào tạo lại quá ngắn (mỗi khóa tập huấn chỉ có 1-2 ngày) Vì thế, cần phải thay đổi cách tiếp cận trong đào tạo nguồn nhân lực cho các trang trại Đào tạo phải xuất phát từ nhu cầu của trang trại, đào tạo nguồn nhân lực phải đào tạo cả kiến thức, kỹ năng và thái độ Yêu cầu đặt ra... đào tạo nguồn nhân lực phải đào tạo cả kiến thức, kỹ năng và thái độ Yêu cầu đặt ra tr-ớc mắt là cần phải đào tạo nghề cho chủ trang trại và cả lao động làm thuê trong trang trại Đào tạo nghề cho chủ trang trại để họ am hiểu về chuyên môn kỹ thuật trong lĩnh vực mà chủ trang trại đầu t- Đối với lao động làm thuê, cần phải xác định đào tạo nghề cho họ để họ sinh sống bằng nghề đó Đào tạo nghề cho lao... lao động làm thuê giúp họ nắm đ-ợc chuyên môn kỹ thuật mà họ sử dụng, chẳng hạn nh- đào tạo kỹ thuật hái chè, kỹ thuật phun thuốc, kỹ thuật chăn nuôi Các chủ trang trại thiếu kiến thức về quản lý kinh tế, S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn . nhiều so với trang trại chăn nuôi. Về hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại theo vùng: Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh và tỷ suất sản phẩm hàng hóa của các trang trại theo vùng. đâu là yếu tố ảnh h-ởng yếu đến kết quả sản xuất của trang trại để có biện pháp tác động phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của các trang trại. Hàm sản xuất có dạng: 89 S húa bi Trung. chi phí sản xuất, số lao động, trình độ quản lý kinh tế của chủ trang trại Để đo l-ờng các mối liên hệ kinh tế của các yếu tố sản xuất nh- trình độ của chủ trang trại, chí phí sản xuất, quy

Ngày đăng: 02/08/2014, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan