BÁO CÁO VĨ MÔ QÚY 1-2011 potx

24 214 0
BÁO CÁO VĨ MÔ QÚY 1-2011 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO VĨ MÔ QÚY 1-2011 Hà Nội, 2011 MỤC LỤC I KINH TẾ THẾ GIỚI .02 Kinh tế Mỹ .02 Kinh tế Châu Âu 04 Kinh tế Châu Á 05 Thị trường chứng khoán giới .08 II KINH TẾ VIỆT NAM 09 Tổng sản phẩm quốc nội 09 Xuất nhập 10 FDI ODA .11 CPI 12 Lãi suất .13 Tỷ giá hối đoái 14 III CHIẾN LƯỢC PHÂN BỔ TÀI SẢN 14 Thị trường chứng khoán 14 Thị trường bất động sản 17 Thị trường vàng .18 Chiến lược phân bổ tài sản .19 I KINH TẾ THẾ GIỚI Kinh tế Mỹ GDP Mỹ năm 2010 tăng mạnh năm với tốc độ 2,9% sau sụt giảm 2,6% năm 2009 Trong đó, GDP Quý 4/2010 tăng trưởng 3%, cao so với số liệu ước tính cơng bố 2,8% dự báo 3% nhà kinh tế Tiếp đà tăng trưởng trên, FED dự báo kinh tế Mỹ tăng trưởng khoảng 3,4% - 3,9% năm nay, 3,5 - 4,4% năm 2012 3,7 - 4,6% năm Nguyên nhân khiến FED nâng dự báo tăng trưởng kinh tế nhờ cải thiện mạnh dự báo hai lĩnh vực sản xuất chi tiêu Tuy nhiên, FED cho tăng tốc kinh tế diễn ngắn hạn dự báo tăng trưởng năm 2012 2013 điều chỉnh nhẹ Hiện FED định giữ nguyên lãi suất mức thấp lịch sử tiếp tục chương trình mua 600 tỷ USD trái phiếu nhằm kích thích kinh tế Theo Cục Thống kê Lao động Mỹ, số giá tiêu dùng (CPI) tháng 01/2011 tăng 1,6% so với kỳ năm ngoái tăng 0,4% so với tháng 12 Tháng 2/2011, số giá tiêu dùng tăng 0,5%, mức tăng mạnh từ tháng 6/2009 cho thấy tăng trưởng kinh tế Mỹ mạnh lên Tuy nhiên số CPI lõi, không tính giá thực phẩm lượng, tăng 0,2% cho thấy giá hàng hóa tăng chưa đủ mạnh để khiến FED phải hành động Tín hiệu đáng mừng tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ liên tiếp giảm xuống hai tháng đầu năm Trong số tháng 12/2010 9,4% tháng 1, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống 9% tháng 8,9% Dự báo giữ mức khoảng 9% giảm xuống khoảng 8,8% vào cuối năm nay, tiếp tục giảm xuống 7,7 - 8,2% vào cuối năm 2012, giảm 6,9 7,4% vào cuối năm 2013 Bên cạnh đó, số niềm tin tiêu dùng tháng tăng lên 75,1 vượt mức 74,2 điểm hồi tháng tăng cao vòng tháng Tuy nhiên, số giảm vào tháng 67,5 điểm - mức thấp kể từ tháng 11 năm 2009 giá xăng gia tăng với ảnh hưởng sau thảm họa động đất sóng thần Nhật Bản Trong năm tháng đầu năm tài khóa 2011 (sẽ kết thúc vào 30/9 tới), tổng thu Chính phủ Mỹ đạt 869 tỷ USD, cao 8,6% so với kỳ năm ngoái, chi tiêu lên tới 1.510 tỷ USD, tăng 4% Một nguyên nhân khiến chi tiêu tăng mạnh việc trả lãi khoản nợ công, khoảng 94,5 tỷ USD, cao 9,3% so với tài khóa trước Văn phòng Ngân sách Quốc hội dự đoán thâm hụt ngân sách năm vào khoảng 1.500 tỷ USD Nếu dự đốn xác, năm 2011 năm thứ ba liên tiếp ngân sách cường quốc số giới bị thâm hụt 1.000 tỷ USD Tổng thống Mỹ Barack Obama trình Quốc hội nước kế hoạch chi tiết chi 3.730 tỷ USD từ ngân sách liên bang tài khóa 2012 (bắt đầu từ ngày 1/10 tới), chủ yếu cho chương trình liên quan tới hạ tầng sở giáo dục, đồng thời cam kết hạn chế chi cho số chương trình khác phủ nhằm giảm 1.100 tỷ USD thâm hụt ngân sách 10 năm tới Cũng ngày 10/3, Bộ Thương mại Mỹ công bố báo cáo cho thấy thâm hụt thương mại nước tháng Giêng vừa qua tăng lên mức cao bảy tháng gần kim ngạch nhập giá dầu tăng Bộ Thương mại dự báo, mức thâm hụt thương mại Mỹ năm 2011 lên tối 46,3 tỷ USD tăng 15,1 %, mức thâm hụt cao kể từ tháng 6/2010 cao nhiều so với mức dự báo 41,5 tỷ USD giới phân tích Thị trường nhà đất Mỹ dự báo có khả rơi vào tình trạng suy thối lần doanh số bán nhà mức thấp kỷ lục Tháng 2/2011, doanh số bán nhà giảm gần 17% sau giảm sâu tháng 1/2011, giá bán nhà bình quân giảm 5,2% so với kỳ năm ngoái Lượng nhà bị tịch biên gia tăng nguyên nhân gây dư thừa nguồn cung thị trường tạo sức ép khiến nhà giá Bên cạnh đó, ngân hàng thu hồi bất động sản với tốc độ nhanh hơn, giá khí đốt ngày tăng với số lượng đơn xin chấp mức thấp họ không đủ điều kiện vay chấp mức lãi suất hợp lý khiến cho tình trạng nhà đất Mỹ ngày suy giảm Trong tháng đầu năm, Mỹ có 23 ngân hàng đóng cửa Trong năm 2010, tổng cộng 157 ngân hàng Mỹ phải đóng cửa, số cao kể từ khủng hoảng tín dụng tiền gửi tiết kiệm hồi năm 1992 tới Tổng giá trị tài sản 157 ngân hàng nói đạt khoảng 92 tỷ USD Bộ Tài Mỹ hơm 21/3 cho biết bắt đầu bán tháo số tài sản trị giá khoảng 142 tỷ USD mà quan mua giai đoạn khủng hoảng tài năm 2008, nhằm đóng lại "một chương khác khủng hoảng tài 2008-2009" Các quan chức Bộ Tài cho biết, đợt bán bắt đầu tháng với 10 tỷ USD loại chứng khoán đảm bảo tài sản chấp (MBS), chủ yếu công ty Fannie Mae Freddie Mac phát hành Toàn 142 tỷ USD chứng khoán chấp bán năm với doanh số tháng khoảng 10 tỷ USD điều kiện thị trường thuận lợi Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) công bố FED thu khoản lợi nhuận 82 tỷ USD năm 2010, cao so với số 81 tỷ USD công bố vào tháng 1/2011 FED nộp phần lớn lợi nhuận cho Bộ Tài Mỹ thơng qua khoản tiền gửi hàng tuần mà 12 Ngân hàng Dự trữ trực thuộc nộp cho phủ Năm 2010, FED nộp 79 tỷ USD cho phủ Mỹ, cao nhiều so với số 32 tỷ USD năm 2009 Kinh tế Mỹ tiếp tục tăng trưởng thời gian tới việc trì sách kích thích tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, trận động đất khủng hoảng hạt nhân Nhật Bản gia tăng giá dầu bất ổn Trung Đông gây rủi ro cho phục hồi kinh tế Mỹ Mặc dù tình hình lạm phát Mỹ nằm tầm kiểm soát chương trình mua 600 tỷ USD trái phiếu (QE2) với giá cả, nhiên liệu hàng hóa khác tăng cao gây tăng tỷ lệ lạm phát thời gian tới Báo cáo nghiên cứu Sáng kiến trở lại châu Mỹ (CAI) tổ chức phi đảng phái hoạt động với mục đích thúc đẩy bàn thảo thách thức giải 4 pháp cho vấn đề tài cảnh báo kinh tế Mỹ bước vào vùng tài nguy hiểm 2-3 năm tới khủng hoảng nợ bất ngờ ập đến sau mà tổng mức nợ công Mỹ vượt 14.000 tỷ USD Kinh tế Châu Âu Trong năm 2010, kinh tế Eurozone tăng trưởng có 1,7% đứng vị trí thấp so với kinh tế lớn giới Trong tháng 2, tăng trưởng ngành công nghiệp dịch vụ sản xuất châu Âu đạt tốc độ nhanh năm Các công ty đẩy mạnh sản xuất thuê thêm lao động để đáp ứng nhu cầu xuất Người tiêu dùng lạc quan Chính phủ cắt giảm ngân sách Châu Âu đứng trước vấn đề nan giải tăng trưởng thấp lạm phát cao Để kích thích kinh tế, châu Âu cần đến lãi suất thấp để ngăn chặn lạm phát, lãi suất lại phải mức cao Ủy ban châu Âu nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Eurozone năm 2011 lên mức 1,6%, lĩnh vực chế tạo dịch vụ tháng Hai tăng trở lại mức tháng 7/2006, tỷ lệ thất nghiệp tháng Một lần giảm xuống 10% kể từ tháng 7/2010 Hiện Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) trì mức lãi suất thấp kỉ lục 1% từ tháng 6/2010 tới để tránh làm ảnh hưởng đến đà phục hồi kinh tế, chí biện pháp đặc biệt áp dụng giai đoạn khủng hoảng rút chậm Lạm phát khu vực 17 nước Châu Âu tháng 2/2011 tăng lên 2,4% từ mức 2,3% tháng 1, số giá tiêu dùng hàng tháng tăng 0,4% so với tháng Đây tốc độ tăng lạm phát nhanh kể từ tháng 10/2008 đánh dấu tháng thứ liên tiếp lạm phát vượt giới hạn 2% ngân hàng ECB Ngân hàng ECB đầu tháng đưa dự đoán lạm phát khu vực đạt mức bình quân khoảng 2.3% năm giảm 1.7% vào năm 2012 Các nhà hoạch định sách nhắm mục tiêu giữ lạm phát 2% trung hạn Lạm phát tăng nhanh nước Đức, Ai-len, Tây Ban Nha, Ý, Luxembourg, Phần Lan chậm lại Bỉ Hy Lạp Trước tình hình trên, ngân hàng trung ương châu Âu tăng lãi suất vào tháng Nhiều dự báo ECB nâng lãi suất lên mức 1,75% vào cuối năm 2011 Việc ECB tăng nhẹ lãi suất để kiềm chế lạm phát kỳ vọng khiến áp lực tăng lương lên cao tạo thêm áp lực buộc phủ nhiều nước đưa giải pháp để giải khủng hoảng nợ Quyết định lãi suất cho thấy ECB nghiêm túc việc tách bạch sách tiền tệ khoản Ít tháng 7/2011, ECB thực hoạt động tái cấp vốn mức lãi suất cố định Tín hiệu quan trọng ECB muốn thể quyền tự chủ điều hành sách tiền tệ Tuy nhiên, từ sau động đất sóng thần Nhật Bản dẫn tới rủi ro hạt nhân, niềm tin thị trường tài bị ảnh hưởng, đồng thời biểu thị trường triển vọng kinh tế chịu tác động, nhiều người cho ngân hàng trung ương châu Âu mà chậm tăng lãi suất Ngân hàng trung ương Anh định giữ nguyên mức lãi suất mức 0.5% không đổi Mức lãi suất trì vịng năm qua chưa có điều chỉnh Chương trình mua trái phiếu giữ ngun 200 tỷ bảng khơng có thay đổi Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp Anh tháng đầu năm lên 8%, cao 7,9% Quý 4/2010 tăng cao vòng 17 năm qua Đức, kinh tế lớn châu Âu, hỗ trợ nước Tây Ban Nha Ireland đẩy mạnh cắt giảm chi tiêu để giảm thâm hụt ngân sách Trong tháng 2, niềm tin nhà đầu tư Đức tăng tháng thứ thất nghiệp giảm xuống mức thấp gần hai thập kỷ tháng Sau tháng gia tăng liên tiếp, số niềm tin kinh doanh tháng Đức quay đầu giảm từ 111,3 xuống 111,1, khả quan dự báo giảm xuống 110,5 nhà kinh tế Cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu cho tiếp tục kéo dài thêm mà biến pháp giải chưa triệt để Mặc dù nhà lãnh đạo định mở rộng gói cứu trợ từ 250 tỷ Euro 440 tỷ Euro, họ chưa tìm biện pháp làm để có số tiền Cùng với lo ngại Bồ Đào Nha sớm theo gót Hy Lạp Ireland, nhờ tới viện trợ khẩn cấp EU, khiến đồng Euro giảm giá lợi tức trái phiếu Chính phủ tăng lên Theo ước tính, Bồ Đào Nha phải xin cứu trợ từ 60 - 80 tỷ Euro Những vấn đề khó khăn liên tục bị trì hỗn giải khiến niềm tin nhà đầu tư giảm mạnh Điều cho thấy, khủng hoảng nợ châu Âu kéo dài thêm mà khơng có biện pháp giải nhanh chóng đưa Kinh tế Châu Á Economist dự báo năm 2015, châu Á khu vực có tốc độ tăng trưởng nhanh giới kinh tế khu vực (trừ Nhật Bản) dự kiến tăng trưởng 6,8% năm nay, giảm so với mức 8,2% đạt năm 2010 EIU cho biết có hai yếu tố giúp châu Á trở thành khu vực tăng trưởng kinh tế nhanh nhất, mức nợ (cả nợ cơng nợ tư) thấp ảnh hưởng tới ngành ngân hàng lên Trung Quốc kéo theo tăng trưởng kinh tế khu vực Kinh tế Nhật Trong tháng 1, trưởng Kinh tế Nhật cho biết, nợ công kinh tế Nhật lên mức báo động sớm vượt 200% GDP Con số dự báo tăng lên mức 997 nghìn tỷ yên (tương đương 12 nghìn tỷ USD) vào thời điểm cuối năm tài khóa 2012 Bộ Tài Nhật Bản ngày 07/02 thông báo dự trữ ngoại hối nước giảm 0,3% tháng 01/2011 Lãi suất ngày cao Mỹ châu Âu làm giảm giá trị lượng trái phiếu Chính phủ Nhật Bản nắm giữ Vào tháng 2, ngân hàng Trung ương Nhật (BOJ) định tiếp tục trì mức lãi suất

Ngày đăng: 02/08/2014, 08:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan