Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT -Trường ĐH Đà Lạt ppt

7 8.2K 33
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT -Trường ĐH Đà Lạt ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Người soạn: Phạm Khắc Hải, SV Khoa Sư phạm, Trường ĐH Đà Lạt GVHD: Cô Phạm Thị Hồng, giáo viên Trường THCS & THPT Tây Sơn Tuần: 9 ,Tiết: 42 Ngày soạn: 03/03/2011 Ngày dạy: 11/03/2011 Lớp: 11B1, 11B4 Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu bài giảng: Sau bài này học sinh cần: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật. Lấy ví dụ. - Phân biệt được phát triển qua biến thái và không qua biến thái. - Phân biệt được phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn. - Lấy được các ví dụ về phát triển qua biến thái và không qua biến thái, phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn. 2. Về kỹ năng: - Kỹ năng phân tích – tổng hợp, so sánh vấn đề, năng lực quan sát và phân tích hình vẽ. - Rèn khả năng làm việc độc lập và làm việc nhóm. - Kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên, yêu động vật, yêu khoa học. II. Kiến thức trọng tâm: - Quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển qua biến thái và không qua biến thái ở động vật. III. Chuẩn bị: * Giáo viên: - SGK, giáo án, tài liệu tham khảo có liên quan đến bài 37, sinh hoc 11 cơ bản. - Hình ảnh minh họa: 37.1, 37.2, 37.3, 37.4 SGK Sinh học 11 cơ bản. * Học sinh: - Đọc trước bài 37 SGK sinh học 11 cơ bản ở nhà. IV. Hoạt động dạy - học: 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy định nghĩa sinh trưởng, phát triển thực vật mà các em đã được học ở bài trước. 3. Bài mới: GV dẫn dắt: Chúng ta( thầy và các em) là những con người, hay còn gọi là những động vật bậc cao, xếp cao nhất trong thang tiến hóa… Để tìm hiểu quá trình sinh ra và lớn lên hay quá trình sinh trưởng và phát triển của mỗi con người hay các loài động vật, thầy và các em cùng nhau đi vào bài 37: Sinh trưởng và phá triển ở động vật. Hoạt động 1: Khái niệm về sinh trưởng và phát triển ở động vật. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV: Về cơ bản sinh trưỏng và phát triển ở động vật có bản chất giống sinh trưỏng và phát triển ở thực vật. + Thế nào là sinh trưởng và phát triển ở động vật? Câu trả lời đúng của HS: + Sinh trưởng của ở động vật là quá trình tăng kích thước của I. KHÁI NIỆM:  Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.  Phát triển bao gom 3 qua trinh lien quan mat thiet GV: Cho ví dụ về sự sinh trưởng và phát triển ở động vật. GV: Sự sinh trưởng và phát triển ở động vật có thể trải qua biến thái hoặc không qua biến thái? + Biến thái là gì? GV nhận xét, bổ sung. Các kiểu sinh trưởng ở động vật bao gồm phát triển qua biến thái hoặc không qua biến thái. Qua biến thái hoàn toàn hoặc biến thái không hoàn toàn. Để tìm hiểu rõ hơn chúng ta qua phần II phát triển không qua biến thái. cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. + Phát triển ở động vật là quá trình biến đổi bao gồm phân hóa và phát sinh hình thái cơ quan cơ thể. Câu trả lời đúng của HS: + Biến thái là sự thay đổi đột ngôt về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng. voi nhau: sinh truong, phan ho ate bao, phat sinh hinh thai. Biến thái là sự thay đổi đột ngôt về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng * Các kiểu sinh trưởng - Sinh trưởng và phát triển qua biến thái. * Sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn. * Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn. - Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái. Hoạt động 2: Tìm hiểu về phát triển không qua biến thái Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu cầu quan sát hình 37.1, 37.2 trên màn hình II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI. chiếu trả lời các câu hỏi: + Cho biết tên vài loài động vật có phát triển không qua biến thái. + Nêu đặc điểm của phát triển không qua biến thái ở người. - GV nhận xét, bổ sung → kết luận. - GV: Giai đoạn phôi diễn ra ntn? - GV: Giai đoạn hậu phôi diễn ra ntn? - GV nhận xét bổ sung. GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh sự phát triển từ gà con đến gà trưởng thành. - GV nhận xét bổ sung. Như tìm hiểu ở trên ngoài sự phát trển không qua biến thái là kiểu phát triển qua biến thái( bao gồm kiểu biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn). HS quan sát hình, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. Câu trả lời đúng của HS: Con sinh ra có đặc điểm hình thái và cấu tạo tương tự như người trưởng thành. HS dựa vào SGK trả lời. HS dựa vào SGK trả lời. Hs quan sát và cho nhận xét về đặc điểm hình thái và cấu tạo của gà con so với gà trưởng thành Ở đa số động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống VD: người gồm 2 giai đoạn: - phôi thai - sau khi sinh. 1. Giai đoạn phôi thai. - Diễn ra trong tử cung người mẹ. - Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi. - Các tế bào của phôi phân hóa và tạo thành các cơ quan kết quả là hình thành thai nhi. 2. Giai đọan sau khi sinh: Con sinh ra có đặc điểm hình thái và cấu tạo tương tự như người trưởng thành. Hoạt động 3: Tìm hiểu về phát triển qua biến thái ở thực vật. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV: Phát triển qua biến thái hoàn toàn là gì? - GV: So sánh đặc điểm của sâu bướm, nhộng và buớm? HS dựa vào thức ăn của sâu và bướm trả lời. - GV: Phát triển qua biến thái hoàn toàn là gì? - GV: Phát triển của châu chấu trải qua những giai đoạn nào? HS : Trả lời. - GV: Giai đoạn phôi diễn ra ntn? - GV: Giai đoạn hậu phôi diễn ra như thế nào? Phân biệt sinh trưởng phát triển qua biến thái và không qua biến thái. Câu trả lời đúng của HS: Phát triển qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lý khác hoàn toàn với con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian ấu trùng biến thành con trưởng thành. HS: Dựa vào kiến thức thực tế trả lời. III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI. 1. Phát triển qua biến thái hoàn toàn: Đại diện: Đa số côn trùng( bướm, ruồi, ong ), lưỡng cư. a.Giai đoạn phôi: Trứng TT hợp tử  phôi  Sâu bướm b. Giai đoạn hậu phôi: Sâu bướm  nhộng Bướm c. KN: Phát triển qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lý khác hoàn toàn với con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian ấu trùng biến thành con trưởng thành. 2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn: Đại diện: Một số côn trùng: châu chấu, cào cào, gián a.Giai đoạn phôi: Trứng TT hợp tử  phôi  au trung b. Giai đoạn hậu phơi: Lột xác 4-5 lần Ấu trùng > Châu chấu c. KN : Phát triển qua biến thái khơng hồn tồn là kiểu phát triển mà con non( ấu trùng) phát triển chưa hồn thiện, trải qua nhiều lần lột xác con non biến đổi thành con trưởng thành. 4. Củng cố: Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành khơng gây hại cho cây trồng? Trong nơng nghiệp người ta tiêu diệt nó vào giai đoạn nào? 5. Bài tập về nhà: • - Sưu tầm các hình ảnh hoặc phim động về sự ST – PT không qua biến thái, biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn. • - Ưu điểm của kiểu ST – PT qua biến thái ? 6. Dặn dò: • - Học bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Chuẩn bò bài 38 “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự ST – PT ở động vật” • * Tổ 1: Các nhân tố di truyền (hình ảnh, số liệu về một số loài ĐV). • * Tổ 2: Một số hormon ảnh hưởng đến ST – PT ở ĐV có xương sống. • * Tổ 3: Một số hormon ảnh hưởng đến ST – PT ở ĐV không xương sống . trình sinh ra và lớn lên hay quá trình sinh trưởng và phát triển của mỗi con người hay các loài động vật, thầy và các em cùng nhau đi vào bài 37: Sinh trưởng và phá triển ở động vật. Hoạt động. về sinh trưởng và phát triển ở động vật. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV: Về cơ bản sinh trưỏng và phát triển ở động vật có bản chất giống sinh trưỏng và phát triển ở. tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng * Các kiểu sinh trưởng - Sinh trưởng và phát triển qua biến thái. * Sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn. * Sinh

Ngày đăng: 02/08/2014, 03:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan