ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - Môn: Sinh học 11– Ban Cơ Bản - đề 1 doc

6 700 2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - Môn: Sinh học 11– Ban Cơ Bản - đề 1 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - Năm học 2010-2011 Môn: Sinh học 11– Ban Cơ Bản Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) Đề I: Câu 1: (2 điểm) Thế nào là sinh sản hữu tính ở động vật? Nêu những ưu điểm và hạn chế của sinh sản hữu tính ở động vật. Câu 2: (3 điểm) Vẽ sơ đồ các giai đoạn sinh sản của gà. Câu 3: (2 điểm) Nêu vai trò của quả đối với sự phát triển của thực vật và con người. Câu 4: (3 điểm) Nêu một thành tựu và quy trình tạo ra động vật bằng phương pháp nhân bản vô tính. Vì sao nhân bản vô tính là một hình thức sinh sản vô tính? ………………Hết………………. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - Năm học 2010-2011 Môn: Sinh học 11– Ban Cơ Bản Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) Đề II: Câu 1: (2 điểm) Thế nào là sinh sản vô tính ở động vật? Nêu những ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính ở động vật. Câu 2: (3 điểm) Nêu sự thụ phấn, thụ tinh ở cây ngô. Ý nghĩa của thụ tinh kép là gì? Câu 3: (2 điểm) Nêu các hình thức thụ tinh ở động vật. Cho ví dụ minh họa. Hình thức thụ tinh nào tiến hóa hơn, vì sao? Câu 4: (3 điểm) Hãy vẽ hình và mô tả quy trình ghép chồi. Ghép chồi thuộc hình thức sinh sản nào, vì sao? ………………Hết………………. Đề I: Câu Đáp án Điểm 1 - Sinh sản hữu tình là hình thức sinh sản có sự kết hợp giao tử đực và giao tử cái (có thụ tinh) tạo thành hợp tử phát triển thành cá thể mới. - Ưu điểm và hạn chế trong sinh sản hữu tính: + Ưu điểm: Tạo ra cá thể mới có những đặc điểm sai khác về mặt di truyền so với bố mẹ, thích nghi tốt với điều kiện môi trường thay đổi. Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian tương đối ngắn. + Hạn chế: Không có lợi trong trường hợp mật độ cá thể của quần thể thấp. 1 đ 0,5 đ 0,5 đ 2 - Các giai đoạn sinh sản hữu tính ở gà Cơ quan sinh dục cái Cơ quan sinh dục đực Tạo trứng và tinh trùng Tế bào mầm (2n) Tế bào mầm (2n) GP GP 3 thể định hướng (n) 1 trứng ( n) 1 tinh trùng (n) 3 tinh trùng (n) Tiêu biến Thụ tinh Hợp tử (2n) 1 đ 1 đ Phát triển phôi và hình thành cá th ể NP Phôi Gà con 1 đ 3 Vai trò của quả: - Bảo vệ hạt chứa phôi, đảm bảo cho sự duy trì nòi giống. - Làm thực phẩm, dược liệu … cho con người. 1 đ 1 đ 4 Thành tựu của nhân bản vô tính: Tạo cừu Dolly (1996-2003) tế bào trứng(n) của cừu mẹ 1 tế bào soma(2n) của cừu mẹ 2 bỏ nhân bỏ tế bào chất lấy vỏ lấy nhân (2n) kết hợp bằng xung điện tế bào lưỡng bội(2n) phát triển thành phôi cho phôi vào tử cung của cừu mẹ 3 cừu Dolly Nhân bản vô tính là hình thức sinh sản vô tính vì tạo ra cá thể cừu mới không qua quá trình thụ tinh. 3 đ Đề II Câu Đáp án Điểm 1 Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giao tử đực và giao tử cái (không thụ tinh) để tạo ra cá thể mới. Các cá thể mới sinh ra giống nhau và giống mẹ. Ưu điểm và hạn chế trong sinh sản vô tính: + Ưu điểm: Tạo ra số lượng cá thể lớn trong thời gian ngắn. Có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp. Tạo ra cá thể mới giống nhau và giống mẹ về mặt di truyền, thích nghi khi điều kiện môi trường ít biến đổi. 1đ 0.5đ + Hạn chế: Kém thích nghi khi điều kiện môi trường thay đổi đột ngột dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết. 0.5đ 2 - Sự thụ phấn: Ở ngô có hai hình thức thụ phấn: Tự thụ phấn và thụ phấn chéo. Đó là hiện tượng hạt phấn rơi trên đầu nhụy của bắp ngô. - Sự thụ tinh: Sau khi thụ phấn sẽ xãy ra sự thụ tinh. Hạt phấn nẩy mầm thành ống phấn chuyển hai nhân sinh dưỡng và sinh sản đến túi phôi. Tại đây, nhân sinh sản kết hợp với trứng để tạo thành hợp tử. Nhân sinh dưỡng kết hợp với nhân phụ (nhân lưỡng bội) để tạo thành nhân tam bội. Hợp tử nguyên phân tạo thành phôi, nhân tam bội phát triển thành nội nhũ nuôi phôi. - Ý nghĩa của thụ tinh kép: Hình thành nội nhũ để nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây con tự dưỡng. 1đ 1đ 1đ 3 -Các hình thức thụ tinh ở động vật: - Thụ tinh ngoài: cá, ếch, … - Thụ tinh trong: hổ, rắn, … -Thụ tinh trong tiến hóa hơn thụ tinh ngoài vì xảy ra trong cơ thể con cái, trứng đã thụ tinh phát triển thành phôi và con non sẽ được bảo vệ trong cơ thể mẹ. 0.5đ 0.5đ 1đ 4 Quy trình ghép chồi: - Chọn chồi ghép và gốc ghép. - Trên gốc ghép xẻ một đoạn vỏ hình chữ T. - Cho chồi ghép vào gốc ghép nơi đã xẻ vỏ. - Dùng dây buộc chặt chồi ghép vào gốc ghép, tạo điều kiện cho chồi ghép phát triển trên gốc ghép. Ghép chồi là hình thức nhân giống vô tính trong sinh sản vô tính vì từ chồi ghép phát triển thành một cơ thể mới mang những đặc điểm của chồi ghép, không qua quá trình thụ tinh. 2đ 1đ . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - Năm học 2 01 0-2 011 Môn: Sinh học 11 – Ban Cơ Bản Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) Đề I: Câu 1: (2 điểm) Thế nào là sinh sản hữu tính. phương pháp nhân bản vô tính. Vì sao nhân bản vô tính là một hình thức sinh sản vô tính? ………………Hết………………. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - Năm học 2 01 0-2 011 Môn: Sinh học 11 – Ban Cơ Bản Thời gian:. dưỡng. 1 1 1 3 -Các hình thức thụ tinh ở động vật: - Thụ tinh ngoài: cá, ếch, … - Thụ tinh trong: hổ, rắn, … -Thụ tinh trong tiến hóa hơn thụ tinh ngoài vì xảy ra trong cơ thể

Ngày đăng: 02/08/2014, 03:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan