XOÀI BỊ RỤNG TRÁI LÀ BỊ BỆNH GÌ? potx

5 592 0
XOÀI BỊ RỤNG TRÁI LÀ BỊ BỆNH GÌ? potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

XOÀI BỊ RỤNG TRÁI LÀ BỊ BỆNH GÌ? CÁCH ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO? Bệnh có thể tấn công từ lúc trái còn nhỏ, nhưng thường thể hiện rõ nhất từ khi trái già trở đi. Ban đều vết bệnh chỉ là những chấm nhỏ màu nâu đen, sau đó phát triển lớn dần và có hình hơi tròn hay bầu dục, kích thước khoảng 1-2mm (những vết lớn có thể tới 5-10mm). Ch ỗ bị bệnh lõm xuố ng, có màu đen. D ần dần các vết bệnh phát triển rộng dần ra, nhiều vết hòa lẫn vào nhau tạo thành một mảng lớn có hình dạng không nhất định. Thịt trái bên dưới chỗ bị bệnh chai đi và dính theo v ỏ trái khi l ột. Bệnh làm cho trái bị chín háp, hoặc bị rụng (nếu bị hại n ặng). Bệnh tiếp tục gây hại trái sau khi thu hoạch, bảo quản, vận chuyển, tồn trữ, làm cho trái bị hư thối không sử dụng được. Nhiệt độ và ẩm độ là hai trong nh ững yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến diễn biến của bệnh thán thư trên cây xoài. Trong tháng 4 ẩm độ cao (trên 80%), trời ấm (nhiệt độ 25-26 độ C) nấm bệnh phát tri ển mạnh, biểu hiện tỷ lệ và chỉ số bệnh tăng cao. Biện pháp phòng trừ: Có 3 thời điểm phun thuốc phòng và trừ hiệu quả nhất đ ối với bệnh thán thư hại xoài: Lần đầu là trước khi hoa nở 5 ngày nhằm chủ động ngăn ngừa nấm tấn công ở giai đoạn hoa nở làm thối hoa, rụng hoa và rụng quả non. Phun lần 2 sau khi hoa nở được khoảng 30-50%, tức là vào khoảng 20 ngày sau xử lý lần 1 đ ể bảo vệ các gié hoa còn lại và các quả non vừa đậu. Phun lần 3 trước khi thu hoạch 15 ngày đ ể phòng bệnh hại trên vỏ quả, làm cho vỏ quả sáng hơn, bóng đẹp hơn và hạn chế bệnh gây thối cuống quả. Các loại thuốc nên sử dụng để phòng trị bệnh thán thư bao gồm: Antracol 70Wp (sử dụng theo hướng dẫn); Amistar 250SC nồng độ 0,05% (5cc/bình 10 lít) phun kỹ, phun đều trên tán lá, gié hoa và quả non. (hiện nay Amistar tổ ra rất hữu hiệu). . XOÀI BỊ RỤNG TRÁI LÀ BỊ BỆNH GÌ? CÁCH ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO? Bệnh có thể tấn công từ lúc trái còn nhỏ, nhưng thường thể hiện rõ nhất từ khi trái già trở đi. Ban đều vết bệnh. trái khi l ột. Bệnh làm cho trái bị chín háp, hoặc bị rụng (nếu bị hại n ặng). Bệnh tiếp tục gây hại trái sau khi thu hoạch, bảo quản, vận chuyển, tồn trữ, làm cho trái bị hư thối không sử. vết bệnh phát triển rộng dần ra, nhiều vết hòa lẫn vào nhau tạo thành một mảng lớn có hình dạng không nhất định. Thịt trái bên dưới chỗ bị bệnh chai đi và dính theo v ỏ trái khi l ột. Bệnh

Ngày đăng: 02/08/2014, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan