đánh giá hiệu quả kinh tế của các phương thức sản xuất chè tại thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

114 439 0
đánh giá hiệu quả kinh tế của các phương thức sản xuất chè tại thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 0 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN BÍCH HỒNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC PHƢƠNG THỨC SẢN XUẤT CHÈ TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN-TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 - 31 - 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: T.S. Trần Đại Nghĩa Thái nguyên, năm 2011 Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đề tài nghiên cứu này là do chính bản thân tôi thực hiện, có sự hỗ trợ của Thầy hướng dẫn khoa học. Các dữ liệu được thu thập từ những nguồn hợp pháp; nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực. Thái Nguyên, tháng 03 năm 2011 Tác giả Nguyễn Bích Hồng Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn thầy TS. Trần Đại Nghĩa đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế & QTKD Thái Nguyên những người đã truyền đạt kiến thức quý báu cho tôi trong thời gian học cao học vừa qua. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến bác Nguyễn Thị Hiệp, cô Nguyễn Thị Nhài ở HTX chè Tân Hương, bác Nguyễn Văn Kim ở câu lạc bộ chè hữu cơ Nam Thái –Tân Cương đã hỗ trợ, giúp tôi thu thập số liệu khảo sát và chia sẻ những kinh nghiệm hữu ích để thực hiện đề tài nghiên cứu này. Xin gửi lời biết ơn đến gia đình nhỏ của tôi, nơi đã cho tôi thêm niềm tin và động lực để tập trung nghiên cứu. Sau cùng, lời tri ân sâu sắc xin được dành cho bố mẹ, những người đã nuôi dạy con khôn lớn và hết lòng quan tâm, động viên để con hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tác giả Nguyễn Bích Hồng Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu tổng quát 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu 2 3.2.1. Phạm vi về nội dung 2 3.2.2. Phạm vi về không gian 2 3.2.3. Phạm vi thời gian 2 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài 3 5. Bố cục của đề tài 3 Chƣơng I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 1.1. Cơ sở lý luận về sản xuất nông nghiệp: Hữu cơ, an toàn và truyền thống 4 1.1.1. Quan niệm về sản xuất nông nghiệp hữu cơ và an toàn 4 1.1.1.1. Sản xuất nông nghiệp hữu cơ 4 1.1.1.2. Quản lý dịch hại tổng hợp IPM 6 1.1.2. Quan niệm về sản xuất chè an toàn, sản xuất chè hữu cơ và sản xuất chè truyền thống 8 1.1.2.1. Khái niệm chè hữu cơ 8 1.1.2.2. Khái niệm chè an toàn 10 1.1.2.3. Khái niệm chè truyền thống (Sản xuất chè thông thường) 11 1.1.3. Ý nghĩa của sản xuất chè hữu cơ và sản xuất chè an toàn 11 1.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp hữu cơ trên thế giới và trong nước 12 1.2.1. Thực trạng sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên thế giới 12 1.2.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam 15 1.3. Tình hình sản xuất chè trên thế giới và trong nước 16 1.3.1. Tình hình sản xuất chè trên thế giới 16 1.3.2. Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam 18 Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.4. Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất 20 1.4.1. Các quan điểm về hiệu quả kinh tế 20 1.4.2. Phân loại hiệu quả kinh tế 23 1.5. Phương pháp nghiên cứu 25 1.5.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết 25 1.5.2. Phương pháp nghiên cứu 25 1.5.2.1. Lựa chọn địa điểm nghiên cứu 25 1.5.2.2. Xác định cỡ mẫu 26 1.5.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 27 1.5.2.4. Mô hình lý thuyết sử dụng trong phân tích 27 1.5.2.5. Phương pháp xử lý số liệu 27 1.5.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 27 Chƣơng II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 2.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh - xã hội của thành phố Thái Nguyên 32 2.1.1. Vị trí địa lý 32 2.1.2. Khí hậu và tài nguyên thiên nhiên 33 2.1.3. Nguồn nhân lực 34 2.1.4. Hệ thống kết cấu hạ tầng 34 2.1.5. Những lợi thế so sánh 35 2.2. Một số nét cơ bản về sản xuất chè an toàn, sản xuất chè hữu cơ và sản xuất chè truyền thống tại tỉnh Thái Nguyên. 36 2.2.1. Tình hình sản xuất chè an toàn và chè hữu cơ 36 2.2.1.1. Sản xuất chè an toàn 36 2.2.1.2. Sản xuất chè hữu cơ 37 2.2.2. Tình hình sản xuất chè truyền thống 39 2.3. Tình hình sản xuất chè an toàn và chè hữu cơ tại Thành phố Thái Nguyên 39 2.3.1. Tình hình sản xuất chè hữu cơ 40 2.3.2. Tình hình sản xuất chè an toàn 40 2.4. Đánh giá chung về tình hình sản xuất chè của các hộ điều tra 41 2.4.1. Đặc điểm chung của hộ nông dân 41 Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.4.2. Cơ cấu giống chè của các hộ điều tra 43 2.4.3. Mức độ đầu tư thâm canh của hộ 44 2.4.4. Tình hình chế biến chè của hộ 49 2.5. Hiệu quả sản xuất chè hữu cơ, chè an toàn và chè truyền thống của hộ nông dân điều tra. 51 2.5.1. Kết quả, hiệu quả kinh tế của sản xuất chè hữu cơ, chè an toàn và chè truyền thống 52 2.5.1.1. Kết quả, hiệu quả kinh tế của sản xuất chè hữu cơ 52 2.5.1.2. Kết quả, hiệu quả kinh tế của sản xuất chè an toàn 54 2.5.1.3. Kết quả, hiệu quả kinh tế của sản xuất chè truyền thống 56 2.5.1.4. So sánh hiệu quả kinh tế của chè hữu cơ, chè an toàn với chè truyền thống. 58 2.5.2. Hiệu quả xã hội của sản xuất chè 63 2.5.3. Hiệu quả môi trường của sản xuất chè 63 2.6. Mô hình hồi quy của các phương thức sản xuất chè 64 2.6.1. Xây dựng mô hình 64 2.6.2. Kết quả mô hình hồi quy 65 2.6.2.1. Đối với các hộ sản xuất chè an toàn 66 2.6.2.2. Đối với các hộ sản xuất chè hữu cơ 68 2.6.2.3. Đối với các hộ sản xuất chè truyền thống 69 2.7. Những vấn đề rút ra từ thực trạng sản xuất chè hữu cơ, sản xuất chè an toàn và sản xuất chè truyền thống 71 Chƣơng III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA SẢN XUẤT CHÈ AN TOÀN VÀ SẢN XUẤT CHÈ HỮU CƠ 76 3.1. Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả của sản xuất chè an toàn 76 3.2. Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả của sản xuất chè hữu cơ 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 1. Kết luận 82 1.1.Vấn đề nghiên cứu 82 1.2. Giới hạn của đề tài 84 2. Kiến nghị 85 Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Bộ KH&ĐT Bộ Kế hoạch và Đầu tư. BQLDA Ban quản lý dự án BVTV Bảo vệ thực vật CIDSE Tổ chức Hợp tác Quốc tế về Phát triển và Đoàn kết ĐVT Đơn vị tính EU Châu Âu ECOLINK Công ty Liên kết sinh thái Việt Nam FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc FiBL Viện nghiên cứu nông sản hữu cơ FTO Tổ chức Quốc tế về Thương mại công bằng HTX Hợp tác xã IPM Quản lý dịch hại tổng hợp IFOAM Hiệp hội phát triển nông nghiệp hữu cơ quốc tế Sở NN&PTNT Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn STT Số thứ tự TP Thành phố TPTN Thành phố Thái Nguyên TX Thị xã UBND Ủy ban nhân dân Viện KHKT Viện khoa học kỹ thuật Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Nội dung bảng Trang 1.1. Tiêu chuẩn cho phép của hàm lượng kim loại nặng trong chè 10 1.2. Diện tích và nông hộ sản xuất hữu cơ của một số nước trên thế giới năm 2009 13 1.3. Tiêu chuẩn cho phép trong sản phẩm chè và đất chè của Trung Quốc 17 2.1. Đặc điểm chung của hộ điều tra 42 2.2. Cơ cấu giống chè của các hộ 43 2.3. Bình quân đầu tư cho một 1ha chè kinh doanh của hộ nông dân năm 2010 44 2.4. So sánh mức đầu tư phân bón thực tế cho 1ha chè an toàn/năm với định mức kỹ thuật năm 2010 47 2.5. So sánh mức đầu tư phân bón thực tế cho 1 ha chè truyền thống/năm với định mức kỹ thuật năm 2010 48 2.6. So sánh mức đầu tư phân bón thực tế cho 1 sào chè hữu cơ/năm với định mức kỹ thuật năm 2010 48 2.7. Tình hình sản xuất chè của các hộ điều tra 51 2.8. So sánh kết quả, hiệu quả sản xuất chè an toàn trước và sau chuyển đổi 53 2.9. So sánh kết quả, hiệu quả sản xuất chè an toàn trước và sau chuyển đổi 55 2.10. Kết quả hiệu quả sản xuất/1ha chè kinh doanh/năm 57 2.11. So sánh hiệu quả kinh tế của phương thức sản xuất chè an toàn chè hữu cơ với phương thức sản xuất chè truyền thống 59 2.12. Ý kiến đánh giá của người dân về chất lượng môi trường 64 2.13. Kết quả hồi quy của các phương thức sản xuất chè năm 2010 66 Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị Tên đồ thị Trang 1.1. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp hữu cơ các châu lục năm 2008 13 1.2. Tổng nông hộ sản xuất hữu cơ ở các châu lục năm 2008 14 Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Cây chè và trồng chè đã gắn bó với lịch sử lâu đời của người Việt Nam. Ngày nay, người ta coi trà là một thức uống tao nhã và mang nét văn hóa cộng đồng cao. Uống trà cũng là một một nhu cầu, đã trở thành thói quen của nhiều người. Chè có tác dụng chữa lành bệnh, bảo vệ và tăng cường sức khỏe, kéo dài tuổi thọ, tăng hiệu quả lao động cho con người [8]. Đặc biệt chè còn là loại cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao. Trong những năm qua, cây chè đã khẳng định vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế của Việt Nam. Chè không những là mặt hàng xuất khẩu quan trọng tạo ra nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngân sách nhà nước mà còn là loại cây trồng mang lại thu nhập ổn định cho người sản xuất chè. Tuy nhiên sản xuất chè hiện nay đang có những bất cập. Đó là, do nhận thức không đầy đủ, người sản xuất chè đã và đang sử dụng thái quá phân vô cơ và thuốc bảo vệ thực vật. Chính điều đó không những không làm tăng hiệu quả của sản xuất mà còn để lại một khối lượng lớn các chất hóa học tồn dư trong đất; nước, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe con người. Bên cạnh đó, trong bối cảnh hội nhập hiện nay, thị trường chè ở quốc tế ngày càng yêu cầu sản phẩm chè với chất lượng ngày một cao. Trước tình hình đó, sản xuất chè sạch đang nổi lên như một tất yếu trong giai đoạn hiện nay. Để đáp ứng những nhu cầu đó các nhà khoa học nông nghiệp đã nghiên cứu và tìm ra những biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) cho chè, sản xuất chè theo phương pháp hữu cơ và sản xuất chè an toàn. Theo đó biện pháp sản xuất chè hữu cơ và chè an toàn vừa có chất lượng sản phẩm tốt vừa có năng suất ổn định, không ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng đến sức khỏe con người, đang trở thành hướng đi chính trong tương lai [8]. Chính vì để đáp ứng nhu cầu thực tiễn đó, tôi chọn nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế của các phương thức sản xuất chè tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” [...]... - Đánh giá hiệu quả kinh tế của các phương thức sản xuất chè: Hữu cơ, an toàn và truyền thống nhằm hướng tới một nền nông nghiệp an toàn và bảo vệ môi trường 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tổng hợp những lý luận về sản xuất chè hữu cơ và chè an toàn - Đánh giá hiệu quả của các phương thức: sản xuất chè hữu cơ, sản xuất chè an toàn và sản xuất chè truyền thống - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu quả của sản. .. pháp nghiên cứu 1.5.1 Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết - Phương thức sản xuất chè an toàn, chè hữu cơ có hiệu quả như thế nào trong quá trình sản xuất thực tế tại các hộ gia đình? - Phương thức sản xuất chè nào mang lại hiệu quả sản xuất trong 3 phương thức sản xuất chè nói trên? - Để tăng hiệu quả của sản xuất chè an toàn và chè hữu cơ cần có những giải pháp nào? 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu... lượng của các hoạt động kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh tế là đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xã hội, nó được xuất phát từ nhu cầu ngày càng tăng của xã hội loài người Yêu cầu của công tác quản lý kinh tế đòi hỏi phải nâng cao chất lượng của các hoạt động kinh tế do đó xuất hiện phạm trù hiệu quả kinh tế Xuất phát từ các giác độ xem xét, các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều quan điểm khác nhau về hiệu. .. theo các tiêu thức nhất định từ đó thấy rõ đươc nội dung nghiên cứu của các loại hiệu quả kinh tế Xét trong phạm vi và đối tượng các hoạt động kinh tế, có thể phân chia phạm trù hiệu quả kinh tế thành: - Hiệu quả kinh tế theo ngành là hiệu quả kinh tế tính riêng cho từng ngành sản xuất vật chất như: Công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ … trong từng ngành lớn có lúc phải phân bố hiệu quả kinh tế. .. thái Chính vì vậy hiệu quả của một quá trình nào Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 đó cần được đánh giá trên cả ba khía cạnh: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường sinh thái 1.4.2 Phân loại hiệu quả kinh tế Mọi hoạt động sản xuất của con người và quá trình áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đều có mục đích chủ yếu là hiệu quả. .. đề hiệu quả kinh tế của sản xuất chè hữu cơ, sản xuất chè an toàn và sản xuất chè truyền thống tại tỉnh Thái Nguyên 3.2.2 Phạm vi về không gian Nghiên cứu tại địa bàn xã Tân Cương và xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên 3.2.3 Phạm vi thời gian Thời gian nghiên cứu: Đề tài được thực hiện từ 1/9/2010 đến 1/7/2011 với số liệu nghiên cứu của 5 năm 2005-2010 Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên. .. vụ Căn cứ vào các yếu tố cơ bản của sản xuất và phương hướng tác động vào sản xuất thì có thể phân chia hiệu quả kinh tế thành: - Hiệu quả sử dụng vốn - Hiệu quả sử dụng lao động - Hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 - Hiệu quả sử dụng đất đai, năng lượng… - Hiệu quả áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và quản lý 1.5 Phƣơng... tổ chức SKAL của Hà Lan cùng với sự tư vấn kỹ thuật của cán bộ khoa học, các chuyên gia về chè trong nước Mô hình này đang được triển khai tại Yên Trấn – Yên Bái Mỗi năm sản xuất và tiêu thụ xuất khẩu trực tiếp từ 20 – 30 tấn sản phẩm [8] 1.4 Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất 1.4.1 Các quan điểm về hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất của các hoạt động kinh tế, quá trình... học giữ vững sản lượng, tạo sản phẩm chè an toàn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã phối hợp với tổ chức IGCI Niu Di Lân và Tổng công ty Chè Việt Nam giúp một số hộ trồng chè vùng Tân Cương, Phúc Xuân (thuộc thành phố Thái Nguyên) ; Minh Lập; Sông Cầu (thuộc huyện Đồng Hỷ) sản xuất chè sạch và chè hữu cơ Tuy nhiên, sau một thời gian sản xuất không có hiệu quả, các hộ sản xuất chè hữu cơ tại huyện Đồng... độc lập của mô hình 1.5.2.5 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu được xử lý bằng phần mềm STATA 9 và EXCEL 2003 1.5.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu Do tính phức tạp của vấn đề hiệu quả trong nông nghiệp, nên khi đánh giá hiệu quả kinh tế của mọi hiện tượng kinh tế, quá trình sản xuất kinh doanh thì đòi hỏi phải có hệ thống chỉ tiêu Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế phải đáp ứng được các nhu cầu . quả, hiệu quả kinh tế của sản xuất chè hữu cơ, chè an toàn và chè truyền thống 52 2.5.1.1. Kết quả, hiệu quả kinh tế của sản xuất chè hữu cơ 52 2.5.1.2. Kết quả, hiệu quả kinh tế của sản xuất. nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế của các phương thức sản xuất chè tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn. kết quả, hiệu quả sản xuất chè an toàn trước và sau chuyển đổi 55 2.10. Kết quả hiệu quả sản xuất/ 1ha chè kinh doanh/năm 57 2.11. So sánh hiệu quả kinh tế của phương thức sản xuất chè

Ngày đăng: 01/08/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan