So sánh một số chủng giống nấm linh chi ganoderma lucidum (w curt fr )karst nuôi trồng ở hợp tác xã nông nghiệp phú lương 1, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

73 860 0
So sánh một số chủng giống nấm linh chi ganoderma lucidum (w curt fr )karst nuôi trồng ở hợp tác xã nông nghiệp phú lương 1, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên  huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

.1. Đặt vấn đề Nấm Linh Chi có tên khoa học là Ganoderma lucidum (W.Curt.:Fr.)Karst. phiên âm theo tiếng Trung Quốc gọi là Ling zhi, theo tiếng Nhật gọi là Reishi. Ở Việt Nam còn có tên gọi là nấm Lim, nhưng thông dụng nhất vẫn gọi là nấm Linh Chi. Linh Chi đã được người xưa kể lại với rất nhiều truyền thuyết, họ coi đó là tiên đan, linh dược, chữa được bách bệnh, trường sinh bất lão, cải tử hoàn sinh .v.v... Ngày nay, khoa học càng phát triển nhưng Linh Chi vẫn được coi như là một dược thảo quý, đã được nhiều người, cơ quan, viện nghiên cứu chú ý đến loài nấm này. Từ thời Hoàng đế (trên 4.000 năm về trước) cho đến nay Linh Chi vẫn được coi là Thượng dược được xếp vào hàng siêu dược liệu, trên cả nhân sâm, là loại thuốc quý trong y học cổ truyền đã được ghi trong Thần nông bản thảo cách đây 2.000 năm và trong Bản thảo cương mục (thế kỷ 16), nhưng nó mới thực sự chú ý nghiên cứu và sử dụng nhiều từ những năm 1960 trở lại đây nhất là ở Trung Quốc, số lượng các loài nấm Linh Chi được sử dụng trong công nghệ dược liệu ngày càng tăng, đặc biệt ở các quốc gia Á Đông. Ở Việt Nam từ thế kỷ 18 Hải Thượng Lãn Ông đã có bài thơ Lên núi hái Linh Chi chứng tỏ nước ta đã sử dụng Linh Chi từ rất lâu đời. Từ đầu thế kỷ 17 các loài nấm Linh Chi đã được nuôi trồng ở Trung Quốc, chính bởi giá trị dược liệu cao của chúng như: tăng cường hệ thống miễn dịch, điều trị suy nhược thần kinh, xơ cứng mạch máu, huyết áp cao, giảm cholesterol trong máu, loét dạ dày, thấp khớp, ung thư ...

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nấm Linh Chi có tên khoa học [Ganoderma lucidum (W.Curt.:Fr.)Karst.] phiên âm theo tiếng Trung Quốc gọi Ling zhi, theo tiếng Nhật gọi Reishi Ở Việt Nam có tên gọi nấm Lim, thơng dụng gọi nấm Linh Chi Linh Chi người xưa kể lại với nhiều truyền thuyết, họ coi tiên đan, linh dược, chữa bách bệnh, trường sinh bất lão, cải tử hoàn sinh v.v Ngày nay, khoa học phát triển Linh Chi coi dược thảo quý, nhiều người, quan, viện nghiên cứu ý đến loài nấm Từ thời Hoàng đế (trên 4.000 năm trước) Linh Chi coi "Thượng dược" xếp vào hàng siêu dược liệu, nhân sâm, loại thuốc quý y học cổ truyền ghi "Thần nông thảo" cách 2.000 năm "Bản thảo cương mục" (thế kỷ 16), thực ý nghiên cứu sử dụng nhiều từ năm 1960 trở lại Trung Quốc, số lượng loài nấm Linh Chi sử dụng công nghệ dược liệu ngày tăng, đặc biệt quốc gia Á Đông Ở Việt Nam từ kỷ 18 Hải Thượng Lãn Ơng có thơ "Lên núi hái Linh Chi" chứng tỏ nước ta sử dụng Linh Chi từ lâu đời Từ đầu kỷ 17 loài nấm Linh Chi ni trồng Trung Quốc, giá trị dược liệu cao chúng như: tăng cường hệ thống miễn dịch, điều trị suy nhược thần kinh, xơ cứng mạch máu, huyết áp cao, giảm cholesterol máu, loét dày, thấp khớp, ung thư Do giá trị mặt dược liệu cao nên giá trị kinh tế Linh Chi cao, giá bán thời điểm năm 1996 thị trường Nhật Bản lên tới 200USD/kg thể khơ đóng gói, giá xuất thức thành phố Hồ Chí Minh khoảng từ 15 đến 20 USD/kg khô Cho nên việc khai thác nguồn nấm mọc hoang dại tự nhiên trở nên khó khăn khan dần Từ người ta nghĩ đến việc nuôi trồng nấm Linh Chi điều kiện môi trường nhân tạo, sử dụng nguồn nguyên vật liệu có tự nhiên phế thải sản xuất Nông - Lâm nghiệp để làm chất nuôi trồng nấm Linh Chi Dựa vào đặc tính sinh học sinh thái nấm Linh Chi, Thừa Thiên-Huế có điều kiện tự nhiên thích hợp cho thể nấm Linh Chi sinh trưởng phát triển Vì vậy, việc "So sánh số chủng giống nấm Linh Chi [Ganoderma lucidum (W.Curt.:Fr.)Karst.] nuôi trồng Hợp Tác Xã Nông nghiệp Phú Lương 1, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên- Huế " chọn chủng giống nấm cho suất cao, chất lượng tốt, thích ứng rộng có tính di truyền ổn định, bổ sung số giống phục vu cho sản xuất nuôi trồng nấm dược liệu, tăng hiệu kinh tế cung cấp nguồn dược liệu phong phú cho việc bào chế loại dược liệu chữa bệnh hiểm nghèo bảo vệ sức khoẻ cộng đồng Việc hoàn chỉnh qui trình trồng nấm Linh Chi góp phần vào ngành sản xuầt nấm nói chung nấm dược liệu nói riêng tỉnh nhà phát triển nhanh, mạnh bền vững 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.2.1 Ý nghĩa khoa học So sánh số chủng giống nấm Linh Chi, trồng công thức chất điều kiện tự nhiên Thừa Thiên Huế, đóng góp sở khoa học cho nghiên cứu nấm Linh Chi, có ý nghĩa bảo tồn đa dạng sinh học Vì nấm Linh Chi tự nhiên bị khai thác cạn kiệt có nguy tuyệt chủng 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ kết nghiên cứu chọn lựa số chủng giống nấm Linh Chi thích hợp cho sản xuất, góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất hồn chỉnh Tăng thu nhập cho người dân, tận dụng số phế thải Nơng-Lâm nghiệp để sản xuất nấm, sau làm nguồn phân hữu cho trồng trọt, góp phần bảo vệ môi trường, tận dụng thời gian nhàn rỗi nơng dân 1.3 Mục đích đề tài Dựa vào tiêu nghiên cứu theo dõi so sánh bốn chủng giống nấm Linh Chi để lựa chọn số chủng giống thích hợp, góp phần xây dựng quy trình sản xuất nấm hồn chỉnh nhất, đơn giản, dễ áp dụng sản xuất nấm đại trà, với điều kiện tự nhiên Thừa Thiên Huế PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1.1 Sơ lược lịch sử ni trồng nấm Linh Chi Linh Chi có nhiều tên gọi: Nấm vạn năm, Nấm thần tiên, Cây điềm lành, Cỏ huyền diệu Nhưng tên Linh Chi dùng phổ biến Trong "Thần nông thảo" cách 2.000 năm đề cập 365 dược thảo Linh Chi xếp vào loại thượng dược Đến thời nhà Minh, Lý Thời Trân viết "Bản thảo cương mục" gồm 2.000 loại thuốc Linh Chi xếp hàng đầu, ơng cịn phân biệt Linh Chi theo màu sắc: Đỏ, Vàng, Đen, Tím, Trắng, Xanh (Lục bảo Linh Chi) Linh Chi phân bố khắp nơi giới, hoại sinh ký sinh rộng khắp loài rộng đến kim, chí tre trúc, dừa, cau, cọ dừa nho có Linh Chi tiết men phân giải màng tế bào endopolygalacturonase endopectin methyl-translinase có tác dụng làm nhũn tế bào thực vật mạnh gây nên tình trạng loại gỗ rễ bị mủn ra.[ Theo Wang nấm Linh Chi nuôi trồng Trung Quốc năm 1621 giá trị dược liệu cao chúng [10] Ngay từ thời kỳ hoàng đế thư tịch cổ ghi chép giá trị Linh Chi (Zhao Ji Ding Zhang Xiao - Quing, 1994) cách 4.000 năm Trong "Bản thảo cương mục" ghi chép chuẩn mực nấm Linh Chi coi trọng Các nhà Y dược Việt Nam kế tục Lý Thời Trân phát Linh Chi nước ta Lê Quý Đôn rõ "nguồn sản vật quý đất rừng Đại Nam" Gần người ta lại tìm thấy bia đá khắc năm 1124 ghi chép 36 loại Linh Chi (Ganodermataceae) núi Mai Ji, tỉnh Gan Su, tỉnh Gui Zhou Tây nam Trung Quốc có tới 37 lồi có 34 lồi Ganoderma, lồi Amauroderma loài Humphreya (He Zhaochang Linan Bing, 1994) [10] Chính cơng nghệ dược học Linh Chi mà nhà nghiên cứu Trung Quốc đạt thành tựu lớn điều tra, sưu tầm, bảo tồn khai thác triệt để họ Ganodermataceae Cho đến có 10 lồi thức ni trồng làm thuốc: G applanatum, G ambonense, G gorninose, G capense, G japonicum, G lucidum, G tsugae, G tenue, G formosarum, vài loài Amauroderma [10] Theo nghiên cứu Ngô Anh Việt Nam, riêng Thừa Thiên Huế họ Ganodermataceae Donk đa dạng phong phú có đến 39 loài thuộc chi Amauroderma, Ganoderma Haddowia Trong có lồi làm dược liệu: G amboinense, G applanatum, G capense, G lucidum G sinense [1] Người nuôi trồng nấm Linh Chi Việt Nam kỹ sư Nguyễn Thanh, ông đưa nấm Linh Chi chuẩn từ Trung Quốc Việt Nam Nhờ vào cuối năm 1978 hướng dẫn giáo sư Trịnh Tam Kiệt lần nấm Hồng Chi Trung Quốc thể phịng thí nghiệm, đến năm 1987 sau kỹ sư Nguyễn Thanh, TS Nguyễn Thiện Tịch với thạc sĩ Cổ Đức Trọng tìm Linh Chi mọc hoang vùng rừng núi tỉnh Lâm Đồng để tìm nguồn giống ban đầu Linh Chi thực đưa vào nghiên cứu trồng trọt sản xuất Đến năm 1988, xí nghiệp dược phẩm Trung ương 24 nghiên cứu dạng thành phẩm, khảo sát dược lý giáo sư Bùi Chí Hiếu viện y học thành phố Hồ Chí Minh khảo sát lão khoa lâm sàng giáo sư Nguyễn Thiện Thành bệnh viện Thống Nhất, đưa kết luận bước đầu quan trọng giá trị Linh Chi Việt Nam từ năm 1993 Trên giới việc phân tích tiến hoá họ Linh Chi đạt thành tựu quý giá Theo tiến sĩ Jean Marc Moncalvo đại học Ducke, bắc Calorina ơng phân tích quan hệ chủng loại phát sinh nhóm lồi Ganodermataceae (15 lồi) kỹ thuật chẩn đốn cấu trúc DNA ribosome (1995) Đáng lưu ý tiến sĩ Hseu Đại học Quốc gia Đài Loan dùng phân tích phổ izozyme đặc điểm hệ sợi, phát sinh bào tử màng dày nuôi cấy khiết chủng, loài Ganoderma để đánh giá mức quan hệ họ hàng chúng (khoảng loài) luận án tiến sĩ năm 1980 [5] 2.1.2 Đặc tính sinh học nấm Linh Chi 2.1.2.1 Mũ nấm Nấm Linh Chi hay gọi nấm Lim, thể có cuống dài, ngắn hay khơng có cuống mũ đính lệch hay đính bên, có màu nâu đỏ bóng Mới sinh có dạng cục lồi, trịn, sau phát triển thành dạng thận, dạng tâm lượn sóng nhiều hay ít, có vân răn dạng phóng xạ Mép nấm mỏng tù, lượn sóng, chia thuỳ mũ nấm có kích thước lớn Mũ sinh có mầu trắng, có sắc thái vàng lưu huỳnh, sau chuyển sang màu vàng, vàng rỉ sắt, nâu, nâu đỏ, nâu hồng tím tạo nên lớp vỏ bóng nhống qt sơn vécni Kích thước mũ - 25 x - 30 cm, dày 0,5 - 1,5 cm 2.1.2.2 Thể sinh sản Là dạng ống màu nâu nhạt đến nâu, lớp, dày 0,1 đến 0,7cm Mô ống thịt nấm đồng Miệng ống lúc non có màu trắng sau có sắc thái màu vàng lưu huỳnh, màu trắng vàng già khô bị sờ mó chuyển sang màu nâu, nâu rỉ, sẫm, miệng ống hình trịn, 1mm có 4-5 ống 2.1.2.3 Cuống nấm Cuống nấm dài ngắn, hay gần khơng có cuống, thường đính bên phần lõm vào mũ nấm Cuống hình thành có màu trắng sau chuyển sang màu vàng đến nâu phủ vỏ bóng, có màu sắc cấu trúc tương tự mũ nấm Cuống hình trụ, gần trịn dẹp, chiều dài có kích thước 3-20 x 0,5-2 cm Mơ cuống đồng với mô mũ 2.1.2.4 Bào tử Hình trứng hình trứng cụt đầu, có phần phụ khơng màu phát triển bao quanh lỗ nẩy mầm có màu vàng rỉ sắt, bào tử có vỏ với cấu trúc lớp màng, màng ngồi nhẵn, khơng màu, màng màu nâu rỉ, phát triển thành gai nhọn vươn sát màng ngồi Kích thước 5-6,5 x 8,5-11 µm [8], [14] Mặt dù hình thái bên ngồi biến đổi đa dạng song cấu tạo hiển vi bào tử đảm có độ ổn định cao dù chủng nuôi trồng Nhật, Trung Quốc, chủng nấm Lim Hà Bắc hay chủng Đà Lạt Lớp vỏ bóng mặt mũ tạo nên lớp sợi nấm dạng chuỳ khơng có vách ngăn ngang (phần phình lớn đạt - 10 µm đường kính) xếp theo dạng bờ rào tạo nên Hệ thống sợi thể thường sợi cứng (không vách, màng dày) sợi bện phân nhánh nhiều, kích thước nhỏ tạo nên Kích thước sợi 1,5-6,5 µm đường kính Hệ sợi ni cấy khiết lúc đầu có màu trắng sau có màu sáng, màu vàng có hình thành sợi nguyên thuỷ vách mỏng có màng ngăn ngang hình thành bào tử vơ tính với kích thước 9,5-11 x 12,5-15 µm [8] Cây gỗ đậu (Fabales) chủ ưa thích lồi Linh Chi Ở Việt Nam, thường gặp Linh Chi Lim (nấm Lim), phượng vĩ (Delonix regia), so đũa (Sesbania grandiflora) v.v Ngồi cịn gặp nhiều lồi khác chết mục có sống: xồi, mít, mãng cầu, phi lao, dừa, liễu sóc lồi trơng mọc từ đất, thực chúng phát triển hệ sợi theo rễ ngầm, thể vượt lên mặt đất Ở miền Bắc dễ gặp nấm Lim, rừng Lâm Đồng tán rừng thông, dễ gặp Linh Chi mọc đám 2.1.3 Chu kỳ sống nấm Linh Chi Bào tử đảm đơn bội điều kiện thuận lợi nảy mầm tạo nên hệ sợi sơ cấp, thực nghiệm tỉ lệ nẩy mầm thấp nhiệt độ 28 - 30 0C đạt 2-10% Hệ sợi sơ cấp đơn nhân, đơn bội mau chóng phát triển phối hợp với tạo thành hệ sợi thứ cấp (tức hệ sợi song hạch), phát triển phân nhánh mạnh tràn ngập khắp giá thể Lúc thường có tượng hình thành bào tử vơ tính màng dày, chúng dễ dàng rụng gặp điều kiện phù hợp nẩy mầm cho hệ sợi song hạch tái sinh Hệ sợi thứ cấp phát triển mạnh đạt đến giai đoạn cộng bào tức vách ngăn hoà tan Tiếp giai đoạn sợi bện kết chuẩn bị cho hình thành mầm mống thể Đây giai đoạn phân hố hệ sợi từ hệ sợi nguyên thuỷ hình thành sợi cứng màng dày, phân nhánh, bện kết lại thành cấu trúc bó, cấu kết sợi bện phân nhánh mạnh Từ hình thành mầm nấm màu trắng mịn vươn dài thành trụ tròn mập, phần đỉnh trụ bắt đầu xoè tán, lúc lớp vỏ đỏ cam xuất Tán lớn dần hình thành bào tầng bắt đầu phát tán bào tử đảm liên tục nấm già sẫm màu, khơ tóp lụi dần vòng - tháng Bào tử Thể Hệ sợi sơ cấp (đơn nhân) Hình thành bào tầng sống Hệ sợi thứ cấp (song hạch) Mầm thể Hệ sợi bện kết Sơ đồ chu trình sống nấm Linh Chi 2.1.4 Đặc tính dược học Linh Chi 2.1.4.1 Thành phần hoá dược đặc tính dược lý nấm Linh Chi Với phương pháp cổ điển trước người ta phân tích thành phần hố dược tổng quát Linh Chi sau: + Nước: 12 - 13% + Cellulose: 54 - 56% + Lignin: 13 - 14% + Hợp chất Nitơ: 1,6 - 2,1% + Chất béo (kể dạng xà phòng): 1,9 - 2% + Hợp chất Phenol: 0,08 - 0,1% + Hợp chất Sterol toàn phần: 0,11 - 0,16% + Saponine toàn phần: 0,3 - 1,23% + Alcaloide Glucoside tổng số: 1,82 - 3,06% [5] Từ năm 1980 đến nay, phương pháp đại xác định xác gần 100 hoạt chất dẫn xuất nấm Linh Chi Dẫn liệu từ Medline cho thấy có đến gần 200 cơng trình nghiên cứu lĩnh vực (từ 1983 - 1993) (Bảng 1) Trong số hoạt chất, nhóm có chất protein bật với Ling Zhi - nhà khoa học Nhật Bản tìm (Kino, K et al 1989, 1991 ) chứng minh tác nhân chống dị ứng phổ rộng điều hoà miễn dịch hữu hiệu, đồng thời trì tạo kháng thể chống kháng nguyên viêm gan B 10 Nhóm Steroide phong phú nấm Linh Chi với tác dụng chủ đạo ức chế sinh tổng hợp cholesterol Bảng 1: Thành phần hoạt chất nấm Linh Chi Hoạt chất Cyclooct asulsus Adenosine Nhóm Hoạt tính dược lý Ức chế giải phóng nhóm Histamine Nuceotide Ức chế kết dính tiểu cầu, thư giãn cơ, giảm đau Dẫn xuất Proteine Chống dị ứng phổ rộng, điều hoà miễn dịch Linh Zhi-8 Ganodosterone Lanosporeric acid A Lanosterol II, III, IV, V Ganoderans A, B, C Beta - D-Glucan BN- 3B: 1, 2, 3, D-6 Ancaloide Steroide Steroide Steroide Steroide Polysaccharide Polysacc Polysacc Polysacc Trợ tim Giải độc gan Ức chế sinh tổng hợp Choesterol Choesterol Hạ đường huyết Chống ung thư, tăng tính miễn dịch Tăng tổng hợp Protein, tăng chuyển hố acid nucleic Ganoderic acid R, S Ganoderic acid B, D, F,H, K, Y Ganoderic acids Ganodermadiol Ganodermic acids Mf Ganodermic acids T.O Lucidone A Lucidenol Ganosporelacton A Ganosporelacton B Oleic acid dẫn xuất Tritepenoide Triterpen Ức chế giải phóng histamine Triterpen Triterpen Triterpen Triterpen Triterpen Triterpen Triterpen Triterpen Acid béo Ức chế sinh tổng hợp chol Hạ huyết áp, ức chế ACE Hạ huyết áp, ức chế ACE Ức chế sinh tổng hợp chol Ức chế sinh tổng hợp chol Bảo vệ gan Bảo vệ gan Chống khối u Chống khối u Ức chế giải phóng histamine 59 4.7.4 Phối trộn chất Cơ chất: Các nguồn phế thải mùn cưa cao su, bã vỏ lạc nguyên liệu để ni trồng Linh Chi Tỷ lệ phối trộn : - N1: 96,5 % mùn cưa cao su + %bột ngô + 1,5 % cám gạo - N2: 67,6 % mùn cưa cao su + 28,9 % bã vỏ lạc + %bột ngô + 1,5 % cám gạo Ta phối trộn mùn cưa cao su ,vỏ lạc tỷ lệ với nước vơi có nồng độ 1,5 % trộn với MgSO4 0,1 % Tiến hành đảo cho độ ẩm cuối đạt 65-70% ủ khoảng ngày Sau đưa chất ủ trộn với bột ngô (2%) cám gạo (1,5%) Tiếp đó, đưa chất trộn vào bịch nện nhẹ đồng thời xoay tròn bịch để chất nén vừa đủ độ chặt, tránh nén chặt làm cho sợi nấm khó phát triển Tiếp đến ta buộc cổ bịch, dùng que nhọn có đường kính 1-1,5 cm xuyên vào miệng bịch cách đáy bịch khoảng cm Với mục đích hấp khí nóng toả bịch thông qua lỗ xuyên Trước hấp khử trùng ta đậy nút cho không lỏng đừng nên chặt làm cho bịch dễ nhiễm lỏng, gây khó khăn thao tác cấy giống đậy chặt 4.7.5 Khử trùng bịch nấm Tiến hành xếp bịch nấm vào nồi hấp thành lớp cho bịch nấm phía khơng đè lên miệng bịch nấm phía dưới, khí nóng dễ xâm nhập vào lưu thông bịch nấm hơn, đồng thời làm cho bịch nấm không bị biến dạng sau hấp Dụng cụ để hấp nồi Autoclave có áp suất, hấp khử trùng nhiệt độ 127 0C, áp suất 1,5 atm 60 với thời gian hấp Hoặc hấp thùng phuy, khơng có áp suất hấp với thời gian 10-12 nhiệt độ 90-1000C 4.7.6 Cấy giống Bịch nấm sau hấp khử trùng để nguội, lúc tiến hành cấy giống nấm vào bịch Chọn nơi kín gió, bàn cấy giống lau cồn, dụng cụ dùng để cấy phải đốt lửa đèn cồn, người cấy phải mặc quần áo chuyên dùng tay phải xoa cồn Bịch nấm sau cấy phải bịt giấy miệng bịch đưa vào buồng tối để ni ủ 4.7.7 Ni ủ bóng tối Với thời gian khoảng 20-30 ngày hệ sợi lan kín bịch chất Trong q trình ni ủ phịng tối, tránh ánh sáng trực tiếp, làm cho sợi nấm mau già thể sớm hệ sợi chưa lan kín bịch, mặc khác ủ bóng tối làm cho hệ sợi mọc nhanh 4.7.8 Tưới đón nấm Khi hệ sợi lan kín bịch, ta đưa bịch nấm nơi có ánh sáng khuyếch tán nhẹ, nhiệt độ 22-280C ẩm độ đạt 80-90% Nhưng điều đáng lưu ý tưới trực tiếp vào miệng bịch gây nên đọng nước, bịch nấm dễ bị nhiễm khuẩn, mầm thể bị ố vàng chai cứng lại khơng có khả mọc lên Để khắc phục tượng ta dùng dao rạch bịch để nấm mọc nơi khác cạo bỏ lớp bị chai cứng để khô thời gian ngắn (4-6 ngày) lúc bắt đầu tưới nước lại nấm mọc lên Phịng ni giai đoạn đặc biệt phải thơng thống Chế độ chiếu sáng tuỳ thuộc vào giai đoạn Phải đầy đủ ánh sáng 61 giai đoạn mầm thể, thiếu ánh sáng, việc hình thành tán nấm chậm lại, tạo tán nấm không cân đối (tán nấm nhỏ, cuống nấm dài) Nhưng đến giai đoạn hình thành tán (tán nấm phát tán bào tử) ánh sáng cần tương đối ít, chiếu sáng nhiều tai nấm mau già, làm cho q trình tích luỹ lớn lên nấm mau kết thúc, suất nấm giảm 4.7.9 Thu hoạch Dựa vào hình thái tán nấm Khi tán nấm có màu trắng sau chuyển sang màu vàng nhạt mặt bên) có màu trắng mặt tán Đến giai đoạn trưởng thành mặt có màu nâu vàng, mặt có màu vàng nhạt, có lỗ nhỏ ống nấm, nơi phóng thích bào tử Lúc tán nấm bào tử phóng phủ lớp mỏng tạo cho tán nấm có màu sẫm lại Ta tiến hành thu hoạch cách dùng tay nhổ nấm khỏi miệng bịch, bịch nấm sau thu hoạch giữ lại, sau khoảng tuần lễ mầm thể bắt đầu xuất lúc ta tiến hành tưới sơ qua tránh bị đọng nước Các cơng việc chăm sóc đợt hai tương tự đợt Năng suất đợt hai thấp khoảng 3-5 g khô/bịch Nấm sau thu hoạch đưa vào tủ sấy nhiệt độ 40-45 0C từ hai đến ba ngày, đóng gói bảo quản bịch P.P 4.7.10 Sâu bệnh hại Qua thí nghiệm chúng tơi chưa thấy có sâu bệnh hại nấm giai đoạn từ mầm thể đến thu hoạch Ở giai đoạn đề phòng chuột côn trùng cắn phá Đối với nuôi trồng nấm Linh Chi phải đặc biệt ý đến giai đoạn từ cấy đến tưới đón nấm Ở giai đoạn hệ sợi nấm yếu dễ bị nấm mốc xâm nhiễm lấn át làm cho bịch nấm phát triển bị chết Thơng thường có trường hợp gây nhiễm nấm mốc: 62 + Do thao tác cấy: Trong trình cấy khâu vô trùng không thực nghiêm túc, thao tác không thực nhanh gọn Bịch nấm bị nhiễm trường hợp giống dễ bị chết, với bệnh loang từ cổ bịch xuống dần đến đáy bịch Để khắc phục khâu vơ trùng phải tốt thao tác phải nhanh gọn cấy + Do bịch nấm bị thủng: Trong trình cho chất vào bịch bị ma sát xuống bị mảnh nhọn lẫn mùn cưa đâm thủng bịch, nơi nấm mốc xâm nhập vào Vết bệnh loang từ đáy bịch lên để khắc phục, mùn cưa mang phải loại bỏ hết mảnh lớn, nhọn dễ đâm lủng bịch, q trình đóng bịch phải nén nhẹ + Do hấp khử trùng chưa kỹ: Chưa đủ thời gian hấp, chưa nhiệt độ chưa diệt hết vi sinh vật, nấm lạ lẫn tạp bịch 63 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Các chủng giống nấm: Chủng giống Ganoderma lucidum L nguồn gốc Trung Quốc, Chủng giống Ganoderma lucidum K nguồn gốc Trung Quốc, Ganoderma lucidum DL nguồn gốc Đà Lạt, Ganoderma lucidum X nguồn gốc Trung Quốc sinh trưởng phát triển tốt điều kiện tự nhiên địa phương 5.1.2 Thời gian sinh trưởng - Ganoderma lucidum L nguồn gốc Trung Quốc chủng có thời gian sinh trưởng, phát triển ngắn nhất, trung bình sau 76 ngày kể từ nuôi trồng cho thu hoạch Trong chủng giống Ganoderma lucidum DL nguồn gốc Đà Lạt, Ganoderma lucidum X nguồn gốc Trung Quốc cho thu hoạch muộn, trung bình 85 ngày Thời gian sinh trưởng phát triển chủng giống nghiên cứu phụ thuộc vào chất 5.1.3 Chiều cao cuống đường kính cuống Chiều cao cuống chủng giống thí nghiệm chịu ảnh hưởng mạnh giống không chịu tác động chất nghiên cứu Cơ chất nghiên cứu có ảnh hưởng đến độ lớn đường kính cuống Ganoderma lucidum L nguồn gốc Trung Quốc có chiều cao cuống thấp có đường kính cuống lớn Trong chủng giống Ganoderma lucidum DL nguồn gốc Đà Lạt có chiều cao cuống lớn có đường kính cuống nhỏ 64 5.1.4 Đường kính tán độ dày tán Đường kính tán dộ dày chủng giống Ganoderma lucidum L nguồn gốc Trung Quốc phát triển chất nghiên cứu cao hẳn so với chủng giống Ganoderma lucidum K, Ganoderma lucidum DLnguồn gốc Đà Lạt Ganoderma lucidum X nguồn gốc Trung Quốc Đường kính độ dày tán Ganoderma lucidum X nguồn gốc Trung Quốc nhỏ Có mối tương quan thuận chặt đường kính tán suất thu với hệ số tương quan r= 0,74* * 5.1.5 Năng suất Năng suất tươi chủng giống Ganoderma lucidum L nguồn gốc Trung Quốc lớn ( 46,7 g/bịch), Ganoderma lucidum K ( 32,24 g/bịch ), Ganoderma lucidum DL ( 33,74 g/bịch) thấp Ganoderma lucidum X nguồn gốc Trung Quốc Năng suất chủng giống Ganoderma lucidum L nguồn gốcTrung Quốc bị phụ thuộc vào chất so với chủng giống Ganoderma lucidum K, Ganoderma lucidum DL nguồn gốc Đà Lạt Năng suất trung bình thu chất N1 (96,5 % mùn cưa cao su + %bột ngô + 1,5 % cám gạo), N2 (67,6 % mùn cưa cao su + 28,9 % bã vỏ lạc + %bột ngơ + 1,5 % cám gạo), N3 có khác biệt có ý nghĩa thống kê Các chủng giống phát triển chất N1 (96,5 % mùn cưa cao su + %bột ngô + 1,5 % cám gạo) cho suất cao nhất, chất N2 (67,6 % mùn cưa cao su + 28,9 % bã vỏ lạc + %bột ngô + 1,5 % cám gạo) thấp chúng phát triển chất N3 Tuy nhiên, chênh lệch suất thu chất N1 (96,5 % mùn cưa cao su + %bột ngô + 1,5 % cám gạo) N2 (67,6 % mùn cưa cao su + 28,9 % bã vỏ lạc + %bột ngô + 1,5 % cám gạo) 65 khơng đáng kể Vì vậy, khuyến khích sử dụng chất N2 (67,6 % mùn cưa cao su + 28,9 % bã vỏ lạc + %bột ngô + 1,5 % cám gạo) để tận dụng phế thải (vỏ lạc) địa phương, nâng cao thu nhập người trồng nấm Giữa suất tươi suất khơ có mối tương quan chặt chẽ (r=0,98) với hệ số khô/tươi ổn định tất chủng giống nghiên cứu, dao động từ 0,39 - 0,42 5.1.6 Tỷ lệ nhiễm bệnh Các chủng nấm bị nấm mốc trắng (Mucor), mốc đen (Rhizopus), mốc xanh (Penicillium) công mạnh giai đoạn đầu (sau cấy đến hệ sợi lan kín bịch) Ganoderma lucidum L nguồn gốc Trung Quốc, Ganoderma lucidum DL nguồn gốc Đà Lạt chủng giống có tỷ lệ nhiễm bệnh thấp Trong chủng giống Ganoderma lucidum X nguồn gốc Trung Quốc có tỷ lệ nhiễm bệnh cao 5.2 Đề nghị Qua thí nghiệm so sánh, bước đầu chọn chủng giống G1 (Ganoderma lucidum L, nguồn gốcTrung Quốc), G2 (Ganoderma lucidum K, nguồn gốcTrung Quốc) có suất cao, thích ứng với điều kiện huyện Phú Vang, tỉnhThừa Thiên Huế Cần nhân rộng mơ hình phát triển chủng giống nấm G1 (Ganoderma lucidum L, nguồn gốcTrung Quốc), G2 (Ganoderma lucidum K, nguồn gốcTrung Quốc) chất N1 (96,5 % mùn cưa cao su + %bột ngô + 1,5 % cám gạo) Cần tiếp tục nghiên cứu sâu chọn giá thể ni trồng thích hợp, hồn chỉnh qui trình kỹ thuật ni trồng nấm Linh Chi Việc nghiên cứu, so sánh chủng giống cần tiếp tục đẩy mạnh nữa, kết hợp nghiên cứu thời vụ trồng nấm Linh Chi tỉnh Thừa Thiên Huế để xác định thời vụ thích hợp cho thể nấm Linh Chi sinh trưởng phát triển 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Ngô Anh, 1999 Nghiên cứu họ nấm Linh Chi ( Ganodermataceae Donk) Thừa Thiên - Huế, báo cáo khoa học hội nghị sinh học toàn quốc Hà Nội Nguyễn Thị Chính, Kiều Thu Vân, Dương Đình Bi, Nguyễn Thị Đức Hiền, 1991 Một số hoạt chất sinh học tác dụng chữa bệnh nấm Linh Chi., báo cáo khoa học hội nghị sinh học tồn quốc Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, 2003 Cơng nghệ nuôi trồng nấm tập I, NXB Nông nghiệp Nguyễn Lân Dũng, 2003 Công nghệ nuôi trồng nấm tập II, NXB Nông nghiệp Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn, Đinh Xuân Linh, Zani Federico, 2002 Nấm ăn, sở khoa học công nghệ nuôi trồng Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, 2000 Nấm ăn -Nấm dược liệu,công dụng công nghệ nuôi trồng Nhà xuất Hà Nội Trịnh Tam Kiệt, 1981 Nấm Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Trịnh Tam Kiệt, 1986 Sinh học Kỹ thuật trồng nấm ăn Nhà xuất Nông nghiệp Đỗ Tất Lợi, Lê Duy Thắng, Trần Văn Luyến Nấm Linh Chi nuôi trồng sử dụng NXB Nông nghiệp 67 10 Lê Xuân Thám,1996 Nấm Linh Chi - Nguồn dược liệu quý Việt Nam Nhà xuất Mũi Cà Mau 11 Lê Duy Thắng,1997 Kỹ thuật trồng nấm, tập II Nhà xuất Nông Nghiệp 12 Từ điển Bách khoa dược học,1999 Nhà Xuất Bản Hà Nội 13 Phạm Thành Hổ, Văn Mỹ Dung, 1983 Kỹ thuật trồng nấm ăn NXB Đồng Tháp TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 14 Chang S.T.& Hayes W.A, 1978 The Biology and Cultivation of Edible Mushrooms Academic Press 15 Zhao, J.D, 1989.The Ganodermataceae in China Bibliotheca Mycologica 132, J Cramer, Berlin/ Stuggart 16 Hseu R.S.,Wang,H.H.,Wang,H.f and Moncalvo, J.M, 1996 Differentiation and grouping of isolates of the Ganoderma lucidum complex by random amplified polimorphic DNA-PCR compared with grouping on the bais of internal transcribed spacer sequences Appl Environ Microbiol 17 Moncalvo, J.M., Wang, H.F and Hseu, R.S 1995: Gene phylogeny of the Ganoderma lucidum complex based on ribosomal DNA sequences Comparision with traditional taxonomic characters Mycological Res 18 Moncalcvo, J.M and L Ryvarden, 1997: Nomenclatural study of the Ganodermataceae Donk Synopsis Fungorum 11 Fungiflora Oslo-Norway 68 MỤC LỤC Trang PH ẦN M Ở ĐẦU 1.1 Đặt v ấn đề 1.2 Ý ngh ĩa khoa h ọc th ực ti ễn c đề tài 1.2.1 Ý nghĩa khoa học 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.3 M ục đíc h c đề tài PH ẦN T ỔNG QUAN TÀI LI ỆU NGHIÊN C ỨU 2.1 T quan tài li ệu nghiên c ứu 2.1.1 Sơ lược lịch sử nuôi trồng nấm Linh Chi 2.1.2 Đặc tính sinh học nấm Linh Chi 2.1.2.1 Mũ nấm 2.1.2.2 Thể sinh sản 2.1.2.3 Cuống nấm .7 2.1.2.4 Bào tử 2.1.3 Chu kỳ sống nấm Linh Chi 2.1.4 Đặc tính dược học Linh Chi 2.1.4.1 Thành phần hoá dược đặc tính dược lý nấm Linh Chi 2.1.4.2 Tác dụng trị liệu nấm Linh Chi 11 2.1.5 Các công nghệ nuôi trồng nấm Linh Chi nước giới 13 2.1.5.1 Quy trình ni trồng gỗ khúc 13 2.1.5.2 Quy trình ni trồng giá thể tổng hợp 15 2.1.6 Tiềm huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên- Huế với việc trồng nấm 17 2.1.6.1 Điều kiện tự nhiên 17 Tồn huyện có thị trấn ( Thuận An ) 19 xã với tổng diện tích tự nhiên 280,32 km2 Dân số đến cuối năm 2005 .17 69 2.1.6.2 Tình hình kinh tế- xã hội .23 2.1.6.3 Khái quát đời sống văn hoá 26 2.1.6.4 Tiềm nguồn nguyên liệu 26 PH ẦN 28 ĐỐI T ƯỢNG, N ỘI DUNG&PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 28 3.1 Đối t ượng nghiên c ứu 28 3.2 N ội dung nghiên c ứu 28 3.3 Th ời gian địa ểm nghiên c ứu 29 3.4 Ph ương pháp nghiên c ứu 29 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm .29 3.4.2 Phỉång phạp theo di 30 3.4.3 Phỉång phạp xỉí l säú liãûu 31 3.5 Cạc h lm mäi trỉåìn g ca cạc cáúp giäún g 31 3.6.Giạ thãø thê nghiãûm (bëch mäi trỉåìn g) 32 3.7 Thao tác c gi ống 33 K ẾT QU Ả NGHIÊN C ỨU VÀ TH ẢO LU ẬN 34 4.1 Nghiên c ứu th ời gian sinh tr ưởng, phát tri ển h ệ s ợi c ch ủng gi ống n ấm Linh Chi 34 4.1.1 Thời gian sinh trưởng hệ sợi từ nuôi cấy đến lan 1/2 bịch 34 4.1.2 Thời gian sinh trưởng hệ sợi từ cấy đến giai đoạn lan kín bịch 34 4.1.3 Thời gian sinh trưởng hệ sợi đến ngày tưới đón nấm .35 4.2.1 Thời gian từ nuôi cấy đến giai đoạn mầm thể 36 4.2.2 Thời gian từ ni cấy đến giai đoạn hình thành tán 38 4.2.3 Thời gian từ nuôi cấy đến giai đoạn thu hoạch 39 4.3 Đặc ểm v ề hìn h thái gi ữa ch ủng gi ống n ấm Linh Chi 41 4.3.1 Chiều cao cuống chủng giống thí nghiệm 41 4.3.2 Đường kính cuống chủng giống thí nghiệm 43 4.3.3 Đường kinh tán nấm Linh Chi 45 4.3.4 Độ dày tán 48 Kết nghiên cứu có khác biệt lớn độ dày tán nấm Linh Chi gồm chủng giống nghiên cứu chất khác Sự sai khác thể rõ chia thành 70 nhóm Trong đ, G1(Ganoderma lucidum L) có độ dày tán lớn nhất, trung ó bình đạt 1,71 cm có hệ số biến động nhỏ so với chủng giống khác (Cv =10,30%) G4(Ganoderma lucidum X) chủng giống có độ dày tán thấp nhất, đạt 0,74cm 48 4.4 AÍn h hỉåín g ca t lãû phäúi träün cå cháút nãưn v chn g giäún g âãún nàng sút ca náúm Linh Chi 50 4.5 T ỷ l ệ n ăng su ất khô/ t ươi 54 4.6 So sánh v ề t ỉ l ệ nhi ễm b ệnh c ch ủng gi ống n ấm Linh Chi 57 4.7 Quy trìn h ni tr ồng n ấm Linh Chi 58 Sau th ực hi ện đề tài chún g đưa qui trìn h ni tr ồng n ấm Linh Chi t ại địa ph ương nh sau: 58 4.7.1 Chuẩn bị nơi nuôi trồng 58 4.7.2 Chuẩn bị nguyên vật liệu 58 4.7.4 Phối trộn chất 59 4.7.5 Khử trùng bịch nấm 59 4.7.6 Cấy giống 60 4.7.7 Ni ủ bóng tối 60 4.7.8 Tưới đón nấm .60 4.7.9 Thu hoạch 61 4.7.10 Sâu bệnh hại 61 PH ẦN 63 K ẾT LU ẬN VÀ ĐỀ NGH Ị 63 5.1 K ết lu ận 63 5.2 Đề ngh ị 65 TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 66 PHẦN PHỤ LỤC .71 CÁC SỐ LIỆU ĐƯỢC XỬ LÝ TRÊN PHẦN MỀM SXW 71 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ 71 PHẦN PHỤ LỤC .74 1.CÁC SỐ LIỆU ĐƯỢC XỬ LÝ TRÊN PHẦN MỀM SXW 74 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ 74 PHẦN PHỤ LỤC 71 CÁC SỐ LIỆU ĐƯỢC XỬ LÝ TRÊN PHẦN MỀM SXW MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ 72 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang B ảng 1: Thành ph ần ho ạt ch ất c b ản n ấm Linh Chi 10 B ảng S ố li ệu th ời ti ết khí h ậu trung bìn h 10 n ăm c 19 huy ện Phú Vang (1996- 2005) 19 B ảng Di ễn bi ến khí h ậu thu ỷ v ăn c huy ện Phú Vang 21 t tháng 12/2005 đến tháng 6/2006 21 B ảng Di ện tíc h m ột s ố tr ồng qua n ăm (ha) 23 B ảng 5: N ăng su ất m ột s ố tr ồng chín h 2001-2005( t ạ/ha) 25 B ảng 6: S ản l ượng m ột s ố tr ồng chín h qua n ăm ( T ấn ) 25 B ảng 8: Th ời gian sinh tr ưởng h ệ s ợi t nuôi c đến lan kín b ịch 35 B ảng 9: Th ời gian sinh tr ưởng h ệ s ợi t c đến ngày t ưới đón n ấm 36 B ảng 10: Th ời gian t nuôi c đến qu ả th ể hoàn ch ỉnh 37 B ảng 11: Th ời gian t nuôi c đến giai đo ạn tr ưởng thành 38 & thu ho ạch 38 B ảng 12: Chi ều cao cu ống c ch ủng gi ống n ấm Linh Chi 43 B ảng 13: Đường kín h cu ống c ch ủng gi ống n ấm Linh Chi 44 B ảng 14: Đường kín h tán c ch ủng gi ống n ấm Linh Chi 48 B ảng 15 : Độ dày tán c ch ủng gi ống n ấm Linh Chi thí nghi ệm 49 Baín g16 : Nàng suáút cuía cạc chn g giäún g náúm Linh Chi 53 B ảng 17: Aín h h ưởng c t ổ h ợp gi ống c ch ất n ền đến n ăng su ất n ấm Linh Chi 55 73 B ảng 18 T ỷ l ệ nhi ễm b ệnh c ch ủng gi ống n ấm Linh Chi 57 ... việc "So sánh số chủng giống nấm Linh Chi [Ganoderma lucidum (W. Curt. :Fr. )Karst. ] nuôi trồng Hợp Tác Xã Nông nghiệp Phú Lương 1, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên- Huế " chọn chủng giống nấm cho... xuất Nông - Lâm nghiệp để làm chất nuôi trồng nấm Linh Chi Dựa vào đặc tính sinh học sinh thái nấm Linh Chi, Thừa Thiên- Huế có điều kiện tự nhiên thích hợp cho thể nấm Linh Chi sinh trưởng phát... tháng 7/2006 3.3.2 Địa điểm nghiên cứu Thí nghiệm thực Hợp Tác Xã Nông nghiệp Phú Lương 1, xã Phú Lương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp bố trí

Ngày đăng: 01/08/2014, 21:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHN 1

  • M U

  • 1.1. t vn

  • 1.2. í ngha khoa hc v thc tin ca ti

  • 1.3 Mc ớch ca ti

  • PHN 2

  • TNG QUAN TI LIU NGHIấN CU

  • 2.1. Tng quan ti liu nghiờn cu

    • Khớ hu

      • Thỏng

        • Gi nng

        • SN

        • 11

          • Thỏng

            • T.B

              • T.B

              • u cỏc loi

              • Nm

              • PHN 3

              • I TNG, NI DUNG&PHNG PHP NGHIấN CU

              • 3.1. i tng nghiờn cu

              • 3.2. Ni dung nghiờn cu

              • 3.3. Thi gian v a im nghiờn cu

              • 3.4. Phng phỏp nghiờn cu

                • Ký hiu

                • Caùc sọỳ lióỷu thu õổồỹc õổồỹc xổớ lyù trón phỏửn móửm Excel kóỳt hồỹp vồùi phỏửn móửn SXW õóứ lổồỹng hoaù tổỡng vỏỳn õóử maỡ nọỹi dung nghión cổùu õóử ra.

                • 3.5. Caùch laỡm mọi trổồỡng cuớa caùc cỏỳp giọỳng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan