[Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 11 phần 1 pot

38 277 0
[Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 11 phần 1 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lêi tùa Lêi tùa 1 2 V« s¶n tÊt c¶ c¸c n− íc, ®oµn kÕt l¹i ! V.I. Lª-Nin Toµn tËp 11 Lêi tùa Lêi tùa 5 6 V.I. Lª-Nin Toµn tËp tËp 11 Th¸ng B¶y - th¸ng M−êi 1905 Nhµ xuÊt b¶n ChÝnh trÞ quèc gia Hµ Néi - 2005 Nh÷ng t¸c phÈm cña V.I. Lª-nin trong tËp nµy in theo b¶n dÞch cña Nhµ xuÊt b¶n Sù thËt, Hµ - Néi © Nhµ xuÊt b¶n TiÕn bé, 1979 10102-762 Л 014(01)-79 901-79 0101020000 Lời tựa Lời tựa 7 8 Lời nhà xuất bản Khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh là nền tảng t tởng và kim chỉ nam hành động là vấn đề có tính nguyên tắc đối với cách mạng Việt Nam; là bớc phát triển về nhận thức và t duy lý luận của Đảng ta trong công cuộc đổi mới, quyết tâm xây dựng đất nớc theo con đờng xã hội chủ nghĩa. Những thành tựu mọi mặt do công cuộc đổi mới đất nớc mang lại trong những năm qua thật đáng trân trọng và khích lệ, đồng thời đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân phải tiếp tục nghiên cứu, phát triển lý luận cách mạng khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin để giải quyết những vấn đề thực tiễn đang đặt ra trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc trong giai đoạn hiện nay. Với tinh thần đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu có hệ thống và vận dụng sáng tạo những t tởng, những tinh hoa của chủ nghĩa Mác - Lênin là vô cùng quan trọng và cấp thiết đối với chúng ta hiện nay. Đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu lý luận của đông đảo bạn đọc, đặc biệt là của các nhà hoạch định chính sách, các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, giảng viên và sinh viên các trờng đại học, nhân dịp kỷ niệm 135 năm ngày sinh của Vlađimia Ilích Lênin (22-4-1870 - 22-4-2005), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản Bộ sách quý V.I. Lênin - Toàn tập gồm 55 tập và hai tập tra cứu. Bộ sách V.I. Lênin - Toàn tập ra mắt bạn đọc lần này đợc xuất bản theo đúng nguyên bản của bộ V.I. Lênin - Toàn tập , tiếng Việt, do Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, hợp tác với Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, xuất bản vào những năm 70 - 80 thế kỷ XX. * * * Tập 11 của Bộ sách V.I. Lênin - Toàn tập bao gồm các tác phẩm của V.I. Lênin viết từ tháng Bảy đến ngày 12 (25) tháng Mời năm 1905. Đây là thời kỳ cuộc cách mạng dân chủ - t sản ở Nga đang phát triển mạnh mẽ. Đại hội III Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga họp mùa xuân 1905, đánh dấu mốc lớn trong lịch sử Đảng bôn-sê-vích; giai cấp t sản ngày càng tỏ rõ bản chất phản cách mạng, đi ngợc lại lợi ích của dân tộc. Những tác phẩm của Lênin viết trong thời kỳ này chỉ rõ sự cần thiết phải thống nhất hành động của giai cấp vô sản và Ngời khẳng định một đảng vô sản kiểu mới cùng sách lợc đúng đắn là yếu tố tiên quyết cho sự thành công của cách mạng. Những tác phẩm viết trong thời kỳ này cũng vạch trần bản chất phản cách mạng của giai cấp t sản và lập trờng cơ hội của những ngời men-sê-vích Nga. Nội dung những tác phẩm chính trong tập này đợc phân tích khá toàn diện trong phần Lời tựa in ở đầu sách, do Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin (Liên Xô) viết cho lần xuất bản bằng tiếng Việt. Phần Phụ lục và các Bản chỉ dẫn (với những số trang tơng ứng của phần nội dung trong tập) ở cuối sách đợc trình bày hết sức khoa học và chuẩn xác; đây là phần tra cứu rất bổ ích, góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề trong nội dung tác phẩm, giúp bạn đọc hiểu sâu sắc hơn t tởng của V.I. Lênin. Chú thích cuối trang bằng dấu (*) là của V.I. Lênin; Chú thích bằng chữ số Arập ( 1) ) là của Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin trực thuộc Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Liên Xô (trớc đây). Hy vọng Bộ sách sẽ là tài liệu nghiên cứu và tham khảo bổ ích cho bạn đọc. Tháng 6 năm 2005 Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Lời tựa Lời tựa 9 10 Lời tựa Tập 11 trong V.I. Lê-nin Toàn tập, gồm những tác phẩm thuộc về thời kỳ từ tháng Bảy đến ngày 12 (25) tháng Mời 1905. Chiếm vị trí trung tâm trong tập này là cuốn "Hai sách lợc của Đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ", viết vào tháng Sáu - tháng Bảy 1905. Đặc điểm của thời kỳ này là sự phát triển hơn nữa của cách mạng ở Nga - cuộc cách mạng dân chủ - t sản đầu tiên trong thời đại chủ nghĩa đế quốc. Đại hội III Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga, họp vào mùa xuân 1905, là một cái mốc lớn trong lịch sử đảng bôn-sê-vích. Những nghị quyết của đại hội, kế hoạch chiến lợc và đờng lối sách lợc do đại hội đề ra, là cơng lĩnh chiến đấu của đảng trong cuộc đấu tranh đa cách mạng dân chủ đến thắng lợi. Sau đại hội, nhiệm vụ đặt ra trớc đảng bôn-sê-vích là: siết chặt hàng ngũ đảng chung quanh những nghị quyết đã đợc đại hội thông qua, hớng công tác của tất cả các tổ chức đảng vào việc thực hiện các nghị quyết ấy, giải thích những nghị quyết ấy trong quần chúng công nhân, triệt để vạch trần sách lợc cơ hội chủ nghĩa của phái men-sê-vích, một sách lợc đa đến thu hẹp cách mạng, và trao quyền lãnh đạo cách mạng vào tay giai cấp t sản. Các nghị quyết của hội nghị phái men-sê-vích họp ở Giơ-ne-vơ cùng một lúc với Đại hội III Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga, đã cho thấy rõ rằng đờng lối sách lợc của họ hoàn toàn trái ngợc với đờng lối sách lợc của những ngời bôn-sê-vích. Bằng hành động của mình, những ngời men-sê-vích đã phá vỡ sự thống nhất trong hàng ngũ giai cấp công nhân, và đây là mối nguy hại lớn đối với cuộc đấu tranh giành thắng lợi cho cách mạng. Điều cần thiết lúc đó là phải vạch trần phái men-sê-vích, phải thống nhất đợc hành động của giai cấp vô sản, bảo đảm đợc sự ủng hộ của lực lợng chiến đấu của giai cấp công nhân và tất cả những ngời lao động đối với những khẩu hiệu sách lợc của những ngời bôn-sê-vích. Trong những điều kiện ấy, cuốn "Hai sách lợc của Đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ" của V.I. Lê-nin, xuất bản vào tháng Bảy 1905, có ý nghĩa to lớn. Trong cuốn sách này, Lê-nin đã luận chứng những nghị quyết của Đại hội III Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga, chiến lợc và sách lợc của đảng bôn-sê-vích. Phát triển chủ nghĩa Mác một cách sáng tạo, V.I. Lê-nin đã nghiên cứu những vấn đề về đặc điểm của cuộc cách mạng dân chủ - t sản ở Nga diễn ra trong thời đại chủ nghĩa đế quốc, về động lực và triển vọng của nó, về quá trình chuyển biến cách mạng dân chủ - t sản thành cách mạng xã hội chủ nghĩa và những điều kiện của sự chuyển biến ấy, về vai trò lãnh đạo của đảng vô sản kiểu mới, điều kiện quyết định đa cách mạng đến thắng lợi. Lê-nin phê phán tỉ mỉ và toàn diện những nghị quyết cơ hội chủ nghĩa của hội nghị men-sê-vích ở Giơ-ne-vơ, chỉ rõ rằng phái men- sê-vích đã xa rời chủ nghĩa Mác, đã giải quyết một cách giáo điều những vấn đề quan trọng nhất của cách mạng. Đồng thời, Lê-nin cũng vạch trần những khuynh hớng cải lơng chủ nghĩa của những thủ lĩnh Quốc tế II, những kẻ đã ủng hộ phái men-sê-vích. Lê-nin chỉ ra rằng những khẩu hiệu sách lợc đúng đắn của đảng vô sản là đặc biệt quan trọng cho việc lãnh đạo quần chúng. Lê-nin viết rằng không có gì nguy hiểm VII VIII Lời tựa Lời tựa 11 12 hơn là hạ thấp vai trò của một sách lợc kiên định về nguyên tắc trong thời kỳ cách mạng, "việc thảo ra những nghị quyết sách lợc đúng lại có một ý nghĩa trọng đại đối với một chính đảng muốn lãnh đạo giai cấp vô sản theo tinh thần những nguyên tắc kiên định mác-xít, chứ không phải chỉ có chạy lẽo đẽo theo đuôi các sự biến" (xem tập này, tr. 6). Những ngời bôn-sê-vích đã đề ra đợc một sách lợc đúng đắn, đã xác định đợc nhiệm vụ của đảng và của giai cấp công nhân trong cách mạng. Trong cuốn "Hai sách lợc của Đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ", Lê-nin đã luận chứng một cách toàn diện t tởng nói rằng giai cấp vô sản có thể và phải là lãnh tụ, là ngời lãnh đạo cách mạng dân chủ - t sản ở Nga trong hoàn cảnh lịch sử mới. Ngời giải thích rằng giai cấp công nhân thiết tha mong muốn sao cho những cải tạo dân chủ - t sản đợc tiến hành không phải bằng con đờng cải lơng, mà bằng con đờng cách mạng; cách mạng sẽ kiên quyết làm cho lực lợng sản xuất có khả năng phát triển, không còn bị trói buộc bởi các tàn tích của chế độ nông nô, sẽ tiêu diệt chế độ chiếm hữu ruộng đất của bọn địa chủ và lật đổ chế độ chuyên chế của Nga hoàng. Cách mạng dân chủ - t sản có lợi cho giai cấp vô sản, vì thắng lợi của nó sẽ tạo cho giai cấp vô sản có khả năng giành đợc các quyền tự do dân chủ, củng cố các tổ chức của mình, có đợc kinh nghiệm và thói quen lãnh đạo quần chúng lao động và tiến hành cuộc đấu tranh giành chính quyền. Lê- nin viết: "Cuộc cách mạng t sản càng đầy đủ và kiên quyết bao nhiêu, càng triệt để bao nhiêu, thì cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cho chủ nghĩa xã hội, chống lại giai cấp t sản sẽ càng đợc bảo đảm bấy nhiêu" (xem tập này, tr. 45). Cách mạng dân chủ - t sản ở Nga là một cuộc cách mạng nhân dân. Nó đã phát động đợc quần chúng nhân dân, những tầng lớp xã hội thấp nhất, bị đè nặng d ới ách áp bức và bóc lột. Giai cấp vô sản, với t cách là giai cấp tiên tiến nhất và cách mạng duy nhất triệt để, đã đợc toàn bộ tiến trình phát triển của lịch sử chuẩn bị để đứng đầu phong trào dân chủ chung ở trong nớc. Đặc điểm quan trọng trong sự phát triển của giai cấp vô sản Nga là sự tập trung của giai cấp ấy trong các xí nghiệp lớn. Tình hình ấy góp phần nâng cao tính tổ chức, ý thức giác ngộ và tinh thần cách mạng của nó. Nó có liên hệ với quần chúng nhân dân đông đảo ở thành thị và nông thôn. Giai cấp công nhân là lực lợng chính trị to lớn nhất trong nớc. Khác với các cuộc cách mạng t sản ở phơng Tây, ở Anh, Pháp, Đức, trong đó giai cấp t sản giữ quyền lãnh đạo vì giai cấp vô sản lúc ấy còn yếu và cha phải là một lực lợng chính trị độc lập, cuộc cách mạng ở Nga đã diễn ra trong điều kiện một cuộc đấu tranh giai cấp phát triển giữa giai cấp vô sản và giai cấp t sản. Phong trào công nhân là nhân tố quan trọng trong đời sống đất nớc. Giai cấp vô sản Nga đã tiến hành nhiều cuộc chiến đấu thắng lợi chống chế độ chuyên chế. Một tình hình hết sức quan trọng là giai cấp vô sản đã có chính đảng riêng của mình, đảng ấy đã lãnh đạo cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản. Lê-nin viết: "Đảng ta tiên tiến hơn tất cả các đảng khác, nó có một cơng lĩnh chính xác, đợc tất cả mọi ngời chấp nhận" (xem tập này, tr.7). Giai cấp vô sản có đủ mọi khả năng để trở thành ngời độc quyền lãnh đạo cách mạng. Kết cục của cách mạng tuỳ thuộc ở chỗ giai cấp vô sản có sẽ giữ vai trò ngời lãnh đạo cuộc cách mạng nhân dân không, hay là nó sẽ giữ vai trò kẻ đồng lõa với giai cấp t sản, nh phái men-sê-vích mong muốn. Lê-nin chỉ ra rằng giai cấp vô sản chỉ có thể là ngời chiến sĩ đấu tranh thắng lợi cho dân chủ với điều kiện giai cấp nông dân hởng ứng cuộc đấu tranh cách mạng của nó. Lê-nin đã nghiên cứu vấn đề liên minh giữa giai cấp công IX X Lời tựa Lời tựa 13 14 nhân và nông dân, trong đó giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo, coi đó là một điều kiện nhất thiết phải có để cách mạng dân chủ - t sản thắng lợi. Giai cấp nông dân bị thiếu ruộng đất, mong muốn giành lại đợc ruộng đất của bọn địa chủ, thủ tiêu những tàn tích của chế độ nông nô ở nông thôn. Nhiệm vụ ấy chỉ có thể thực hiện bằng con đờng cách mạng. Chỉ dới sự lãnh đạo của giai cấp vô sản, giai cấp cách mạng duy nhất triệt để, thì nông dân mới có thể giành đợc ruộng đất của bọn địa chủ, thoát khỏi ách áp bức của chế độ chuyên chế và của bọn địa chủ. Trái với những lời quả đoán cơ hội chủ nghĩa của phái men-sê-vích về tính chất phản động của nông dân, V.I. Lê-nin dạy rằng những lợi ích căn bản của nông dân làm cho họ trở thành ngời kiên quyết và hoàn toàn ủng hộ giai cấp vô sản trong cách mạng dân chủ, "vì chỉ có một cuộc cách mạng hoàn toàn thắng lợi mới có thể đem lại cho nông dân tất cả mọi cái về phơng diện cải cách ruộng đất, tất cả những cái mà nông dân muốn có, những cái mà họ hằng mơ ớc, những cái thật sự cần thiết cho họ" (xem tập này, tr. 112). Những luận điểm do Lê-nin đề ra về bá quyền lãnh đạo của giai cấp vô sản, về liên minh giữa giai cấp công nhân và nông dân trong cách mạng dân chủ - t sản, đã hoàn toàn đập tan đờng lối sách lợc của phái men-sê-vích là phái khẳng định rằng cuộc cách mạng ấy chỉ có thể đa lại những cái có lợi cho giai cấp t sản mà thôi. Những ngời men-sê-vích phản đối bá quyền lãnh đạo của giai cấp vô sản, phủ nhận vai trò cách mạng của nông dân và buộc giai cấp vô sản phải coi giai cấp t sản tự do chủ nghĩa là bạn đồng minh. Họ cho rằng ở Nga cách mạng dân chủ - t sản cũng phải tiến hành dới sự lãnh đạo của giai cấp t sản nh ở các nớc phơng Tây trớc kia. Lê-nin đã kịch liệt phê phán những luận điểm ấy của những ngời men-sê- vích, bóc trần tính chất giáo điều của họ, vạch rõ là họ không hiểu rằng ở Nga cách mạng đã diễn ra trong những điều kiện lịch sử khác và không thể giải quyết theo lối cũ vấn đề động lực của nó. Lê-nin đã vạch trần bản chất phản cách mạng của giai cấp t sản Nga. Ngời đã chỉ ra rằng do địa vị giai cấp của nó, giai cấp t sản Nga không đặt ra, mà cũng không thể đặt ra cho mình nhiệm vụ đấu tranh kiên quyết chống chế độ Nga hoàng. Giai cấp đó cần đến chế độ chuyên chế với bộ máy quan liêu - cảnh sát của nó để trấn áp tinh thần cách mạng đang dâng lên của giai cấp vô sản và nông dân. Nó sợ rằng giai cấp vô sản, sau khi giành đợc những cải tạo dân chủ rồi, sẽ lợi dụng những cái đó để tiếp tục đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội. Lê-nin giải thích rằng giai cấp t sản tìm cách nắm lấy quyền lãnh đạo cách mạng vào tay mình để kết thúc cuộc cách mạng đó bằng sự câu kết với chế độ Nga hoàng làm hại cho công nhân và nông dân. Nó đi với nhân dân nhng không phải với t cách là ngời đại biểu cho lợi ích của nhân dân. "Vốn sinh ra là con buôn, họ thù ghét đấu tranh và cách mạng, nhng hoàn cảnh buộc họ phải đứng trên miếng đất cách mạng, vì họ không có một chỗ đứng nào khác" (xem tập này, tr. 149). Sách lợc của những ngời men-sê-vích dành cho giai cấp t sản tự do chủ nghĩa vai trò bá quyền, đó là một sự phản bội cách mạng. Muốn cho giai cấp vô sản thực tế trở thành lãnh tụ, ngời lãnh đạo cách mạng thì cần phải gạt bỏ và cô lập giai cấp t sản tự do chủ nghĩa. Trong cuốn "Hai sách lợc của Đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ", Lê-nin đã nghiên cứu tỉ mỉ vấn đề những hình thức và phơng tiện đấu tranh của những ngời lao động cho thắng lợi của cách mạng. Lê-nin cho rằng khởi nghĩa vũ trang thắng lợi là một phơng tiện quyết định để lật đổ chế độ chuyên chế và giành chế độ cộng hoà dân chủ. Lê-nin chỉ ra rằng các giai cấp phản động, những kẻ đầu tiên thờng dùng đến bạo lực, "đặt lỡi lê XI XII Lời tựa Lời tựa 15 16 vào chơng trình nghị sự", gây ra nội chiến cho nhân dân, nh chính phủ Nga hoàng đã làm, sau khi đi vào con đờng trấn áp đẫm máu, bắn giết hàng loạt dân lành. Sau ngày 9 tháng Giêng, bản thân tiến trình các sự biến đã đặt vấn đề cần phải khởi nghĩa vũ trang. Vì vậy, một nhiệm vụ thực tiễn đặt ra trớc đảng bôn-sê-vích là phải vũ trang công nhân, tổ chức và đoàn kết tất cả các lực lợng cách mạng để khởi nghĩa. Giải thích nghị quyết của Đại hội III của đảng về vấn đề khởi nghĩa vũ trang, Lê-nin chỉ ra ý nghĩa to lớn của những khẩu hiệu có thể phát động quần chúng đứng dậy đấu tranh vũ trang, những khẩu hiệu phát huy tính tích cực và tính chủ động cách mạng của họ. Những khẩu hiệu ấy là: thực hiện ngay lập tức bằng con đờng cách mạng chế độ ngày làm việc tám giờ; lập các uỷ ban nông dân cách mạng để tiến hành những cải tạo dân chủ ở nông thôn, cho đến cả tịch thu ruộng đất của địa chủ; bãi công chính trị của quần chúng; vũ trang công nhân và thành lập quân đội cách mạng. Đó là những phơng tiện mới để động viên quần chúng làm cách mạng, mà các đảng mác-xít trớc kia cha biết đến; những phơng tiện ấy đợc Lê-nin đề ra căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử mới và cuộc đấu tranh đang triển khai của quần chúng nhân dân. Lê-nin chỉ ra rằng những ngời men-sê-vích đã đứng trên lập trờng cơ hội chủ nghĩa để xem xét vấn đề khởi nghĩa vũ trang. Họ không tính đến một điều là hoàn cảnh trong nớc thay đổi đã đặt ra những nhiệm vụ mới trớc giai cấp công nhân, đề ra khởi nghĩa vũ trang nh một phơng tiện duy nhất có thể có trong những điều kiện ấy để lật đổ chế độ chuyên chế. Trong các nghị quyết của Hội nghị Giơ-ne-vơ, những ngời men-sê-vích không trả lời câu hỏi là thời cơ khởi nghĩa đã đến cha; thay cho những nhiệm vụ thực tiễn tổ chức khởi nghĩa đặt ra trớc đảng, trớc giai cấp công nhân, họ đã đa ra lời kêu gọi vũ trang giai cấp vô sản bằng "nhu cầu cấp bách phải tự vũ trang". Họ cho rằng đảng của giai cấp công nhân không nên chuẩn bị khởi nghĩa, vì điều đó có thể làm cho giai cấp t sản hoảng sợ. Phê phán chủ nghĩa theo đuôi của những ngời men-sê-vích, Lê-nin chỉ ra rằng khi nội chiến đã bắt đầu nổ ra rồi, mà chỉ giới hạn ở tuyên truyền, không nêu ra khẩu hiệu trực tiếp là chuyển sang hành động, thì nh thế là phản bội cách mạng. Lê-nin dạy rằng vấn đề chủ yếu nhất của bất cứ cuộc cách mạng nào là vấn đề chính quyền nhà nớc. Chính quyền trong tay giai cấp nào, - điều ấy quyết định hết thảy. Trong tác phẩm "Hai sách lợc của Đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ", Lê-nin chứng minh rằng cuộc cách mạng dân chủ - t sản thắng lợi, trong đó giai cấp vô sản là ngời nắm bá quyền lãnh đạo, không đợc đa đến việc giai cấp t sản nắm chính quyền nh đã xảy ra trong các cuộc cách mạng t sản trớc kia, mà phải đa đến việc thiết lập nền chuyên chính dân chủ - cách mạng của giai cấp vô sản và nông dân. Đó là cách giải quyết mới đối với vấn đề chính quyền nhà nớc. Lê-nin giải thích rằng chuyên chính dân chủ - cách mạng của giai cấp vô sản và nông dân "cũng xác định rõ "những nhà kiến trúc" mới của cái kiến trúc thợng tầng mới ấy có thể và phải dựa vào những giai cấp nào, cũng xác định tính chất của cái kiến trúc thợng tầng ấy (chuyên chính "dân chủ" khác với chuyên chính xã hội chủ nghĩa) và phơng thức để xây dựng nó (chuyên chính, nghĩa là dùng bạo lực đập tan sự phản kháng bằng bạo lực, vũ trang cho các giai cấp cách mạng trong nhân dân)" (xem tập này, tr. 152-153). Lê-nin nhấn mạnh rằng thắng lợi của cách mạng và việc tiến hành những cải tạo dân chủ cần thiết cho công nhân và nông dân sẽ làm cho chế độ Nga hoàng, bọn địa chủ và giai cấp t sản lớn phản kháng điên cuồng. Chỉ có một nền chuyên chính dựa vào nhân dân đợc vũ trang mới đè XIII XIV Lời tựa Lời tựa 1 7 18 bẹp đợc sự phản kháng ấy, mới tiến hành cách mạng dân chủ đến cùng, mới chuẩn bị đợc cơ sở cho giai cấp vô sản đấu tranh thắng lợi cho chủ nghĩa xã hội. Nhng đó sẽ không phải là chuyên chính xã hội chủ nghĩa, mà sẽ là chuyên chính dân chủ; không đụng đến những cơ sở của chủ nghĩa t bản, nền chuyên chính dân chủ đó có thể tiến hành những cải tạo dân chủ ở thành thị và nông thôn. Đảng của giai cấp vô sản đứng đầu phong trào, phải đặt ra nhiệm vụ cách mạng dân chủ trớc toàn thể nhân dân một cách rộng rãi hơn, mạnh bạo hơn, chủ động hơn. Nó phải hết sức cơng quyết nỗ lực làm cho cách mạng dân chủ giành đợc thắng lợi quyết định. "Mà thắng lợi quyết định ấy, - Lê-nin viết,- không phải là cái gì khác hơn là chuyên chính dân chủ - cách mạng của giai cấp vô sản và nông dân" (xem tập này, tr. 96). Chính phủ cách mạng lâm thời sẽ phải là cơ quan chính trị của chuyên chính dân chủ - cách mạng của giai cấp vô sản và nông dân. Giải thích nghị quyết của Đại hội III của đảng về vấn đề chính phủ cách mạng lâm thời, Lê-nin chỉ ra rằng chính phủ ấy phải thực hiện cơng lĩnh tối thiểu của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga, trong đó quy định những cải tạo kinh tế và chính trị trớc mắt: thiết lập nền cộng hoà dân chủ, thi hành ngày làm tám giờ, tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ. Việc thực hiện những cải tạo ấy sẽ đem lại khả năng bảo đảm lợi ích của nhân dân đã đứng lên chống chế độ chuyên chế. Đồng thời những cải tạo ấy cũng cần thiết cho bớc phát triển tiếp tục sau này, cho việc chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. Những nhiệm vụ đặt ra trớc chính phủ cách mạng lâm thời và tính chất giai cấp của nó đa đến kết luận rằng sự tham gia của các đại biểu Đảng dân chủ - xã hội vào chính phủ đó chẳng những là có thể đợc, mà trong những điều kiện thuận lợi còn là cần thiết. Sự tham gia ấy - nó đảm bảo việc thi hành chính sách dân chủ - xã hội - sẽ là hành động "từ trên xuống". Lê-nin gọi đó là phơng thức đấu tranh mới, hầu nh cha từng thấy từ trớc đến nay. Cả hành động "từ trên xuống", và cả sức ép từ dới lên của quần chúng có vũ trang đối với chính phủ, sẽ bảo đảm đấu tranh có kết quả cho thắng lợi của cách mạng dân chủ. Lê-nin phê phán kịch liệt lập trờng của những ngời men- sê-vích phản đối sự tham gia của những ngời dân chủ - xã hội vào chính phủ cách mạng lâm thời. Do không đặt ra cho mình nhiệm vụ thiết lập nền chuyên chính của các giai cấp cách mạng, của công nhân và nông dân sau khi lật đổ chế độ chuyên chế, nên cả trong vấn đề này nữa những ngời men-sê-vích cũng xuất phát từ lập trờng sách lợc chung của họ là sau khi cách mạng dân chủ - t sản thắng lợi, giai cấp t sản phải lên cầm quyền. Lê-nin chỉ ra rằng sách lợc của những ngời men-sê-vích, "xét về ý nghĩa khách quan của nó, đang tiếp tay cho phái dân chủ t sản " (xem tập này, tr. 60). Trong tác phẩm của mình, Lê-nin nghiên cứu lý luận cách mạng dân chủ - t sản chuyển biến thành cách mạng xã hội chủ nghĩa. Vạch ra kế hoạch đấu tranh cho thắng lợi quyết định của cách mạng dân chủ - t sản, Lê-nin chỉ rõ là sau khi thực hiện những cải tạo dân chủ, một nhiệm vụ mới sẽ đợc đặt ra trớc giai cấp vô sản: đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội. Lê-nin viết : "Giai cấp vô sản phải tiến hành cách mạng dân chủ tới cùng, bằng cách kéo đông đảo quần chúng nông dân theo mình, để bằng sức mạnh mà đè bẹp sự phản kháng của chế độ chuyên chế và làm tê liệt tính không kiên định của giai cấp t sản. Giai cấp vô sản phải làm cách mạng xã hội chủ nghĩa bằng cách kéo đông đảo những phần tử nửa vô sản trong nhân dân theo mình, để bằng sức mạnh mà đập tan sự phản kháng của giai cấp t sản và làm tê liệt tính không kiên định của nông dân và của giai cấp tiểu t sản" (xem tập này, tr. 114). XV XVI Lời tựa Lời tựa 19 20 Lê-nin cho rằng thắng lợi hoàn toàn của cách mạng dân chủ sẽ dọn đờng cho cuộc đấu tranh thật sự cho chủ nghĩa xã hội, sẽ đem lại cho giai cấp vô sản khả năng triển khai cuộc đấu tranh ấy nhanh chóng hơn, rộng hơn, sâu hơn và kiên quyết hơn. Chuyên chính dân chủ - cách mạng của giai cấp vô sản và nông dân sẽ chuẩn bị cơ sở cho chuyên chính xã hội chủ nghĩa của giai cấp vô sản. Lê-nin giải thích rằng chuyên chính dân chủ - cách mạng của giai cấp vô sản và nông dân có quá khứ và tơng lai. Quá khứ của nó là cuộc đấu tranh chống chế độ chuyên chế, chế độ nông nô, chế độ quân chủ. Tơng lai của nó là cuộc đấu tranh chống chế độ t hữu, cuộc đấu tranh của công nhân làm thuê chống bọn chủ, cuộc đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội. Lê-nin coi cách mạng dân chủ - t sản và cách mạng xã hội chủ nghĩa là một quá trình cách mạng thống nhất, nh hai mắt xích của một sợi dây chuyền. Trong bài "Thái độ của Đảng dân chủ - xã hội đối với phong trào nông dân" công bố tháng Chín 1905, khi phát triển t tởng ấy Lê-nin viết: "từ cách mạng dân chủ, chúng ta sẽ bắt đầu chuyển ngay và chính là tuỳ theo lực lợng của chúng ta, lực lợng của giai cấp vô sản giác ngộ và có tổ chức, mà chuyển ngay lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Chúng ta chủ trơng làm cách mạng không ngừng. Chúng ta quyết không dừng lại nửa chừng" (xem tập này, tr.281). Việc chuyển từ giai đoạn thứ nhất của cách mạng sang giai đoạn thứ hai - Lê-nin chỉ rõ - sẽ tuỳ thuộc vào mức độ chuẩn bị và trình độ giác ngộ của giai cấp vô sản, vào mức độ giai cấp vô sản đoàn kết với nông dân nghèo. Khi khởi thảo lý luận thiên tài của mình, Lê-nin dựa vào t tởng của Mác về cách mạng không ngừng, về sự kết hợp phong trào cách mạng của nông dân với cách mạng vô sản. Ngời đã phát triển hơn nữa t tởng của Mác, tạo ra một lý luận cân đối về việc cách mạng dân chủ - t sản chuyển biến thành cách mạng xã hội chủ nghĩa. Lê-nin nghiên cứu lý luận cách mạng dân chủ - t sản chuyển biến thành cách mạng xã hội chủ nghĩa, xuất phát từ sự phân tích khoa học các mối quan hệ kinh tế - xã hội ở Nga. Sự phát triển của chủ nghĩa t bản ở Nga đòi hỏi phải thủ tiêu vô số tàn d của quan hệ phong kiến - nông nô. Điều đó làm nảy sinh ra sự cần thiết phải có cuộc đấu tranh của toàn dân chống chế độ chuyên chế, tạo ra tiền đề cho cách mạng dân chủ - t sản. Đồng thời sự phát triển của chủ nghĩa t bản, nhất là sự phát triển của nền công nghiệp lớn, sự tập trung và tích tụ của công nghiệp lớn, tình trạng ngày càng gay gắt hơn của những mâu thuẫn giữa lao động và t bản, sự lớn mạnh lên của giai cấp công nhân, sự phát triển rộng rãi của đấu tranh giai cấp, sự có mặt của đảng mác-xít cách mạng ở Nga đã tạo ra mọi điều kiện cần thiết để cách mạng dân chủ - t sản chuyển biến thành cách mạng xã hội chủ nghĩa. Khi xem xét vấn đề sắp xếp lực lợng giai cấp trong nớc trong thời kỳ cách mạng đã bắt đầu, Lê-nin chỉ ra rằng một nhân dân đã vùng dậy chống chế độ chuyên chế, - nhân dân đó không thuần nhất. Nó gồm có những ngời sở hữu và công nhân làm thuê, gồm một số ít ngời giàu có và hàng chục triệu ngời không có của và ngời lao động. Trong bài "Chủ nghĩa xã hội và nông dân", Lê-nin viết rằng ở Nga toàn bộ nội dung của cách mạng không phải là hai lực lợng đấu tranh với nhau, mà là hai cuộc chiến tranh khác nhau và khác loại: một cuộc chiến tranh trong lòng chế độ chuyên chế - nông nô hiện đại, và một cuộc chiến tranh trong lòng chế độ tơng lai đang nảy sinh, chế độ dân chủ - t sản. Lê-nin giải thích rằng bên cạnh cuộc đấu tranh của toàn dân cho thắng lợi của cuộc cách mạng dân chủ, còn có cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản để xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa. Cùng với toàn thể nông dân, giai cấp vô sản đấu tranh cho thắng lợi của cách mạng dân chủ - t sản, chống chế độ quân chủ, chống bọn XVII XVIII Lời tựa Lời tựa 21 22 địa chủ, chống thế lực trung cổ. Cùng với nông dân nghèo, cùng với những ngời nửa vô sản, cùng với tất cả những ngời bị bóc lột, giai cấp vô sản đấu tranh cho cách mạng xã hội chủ nghĩa, chống chủ nghĩa t bản, kể cả chống bọn giàu có ở nông thôn và bọn cu-lắc. Xác định nhiệm vụ của đảng và giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh để làm cho cách mạng dân chủ chuyển biến thành cách mạng xã hội chủ nghĩa, Lê-nin viết: "Lãnh đạo toàn dân, và đặc biệt là lãnh đạo nông dân để giành lấy tự do hoàn toàn, để thực hiện một cuộc cách mạng dân chủ triệt để, để thiết lập chế độ cộng hoà! Lãnh đạo tất cả những ngời lao động và tất cả những ngời bị bóc lột để thực hiện chủ nghĩa xã hội !" (xem tập này, tr. 133). Lê-nin chỉ ra rằng khẩu hiệu ấy phải đợc quán triệt và quyết định trong việc giải quyết mỗi một vấn đề sách lợc, mỗi một biện pháp thực tiễn của đảng trong thời kỳ cách mạng. Lý luận của Lê-nin về cách mạng xã hội chủ nghĩa đã hoàn toàn đập tan quan điểm của phái dân chủ - xã hội Tây Âu và những ngời men-sê-vích Nga là bọn phủ nhận khả năng cách mạng của quần chúng vô sản và nửa vô sản ở thành thị và nông thôn, cho rằng trong cách mạng xã hội chủ nghĩa giai cấp vô sản đấu tranh đơn độc, không có bạn đồng minh, rằng giữa cách mạng dân chủ và cách mạng xã hội chủ nghĩa nhất định phải có một sự gián đoạn dài và giai cấp vô sản chỉ có thể thắng lợi khi nó chiếm đa số trong nhân dân trong nớc. Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Nga năm 1917 đã chỉ rõ tính chất phản động của tất cả những luận điểm cơ hội chủ nghĩa ấy và hoàn toàn xác minh tính chất đúng đắn của lý luận của Lê-nin về cách mạng. Trong tác phẩm của mình "Hai sách lợc của Đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ", Lê-nin đã phát triển học thuyết về vai trò lãnh đạo của đảng vô sản trong cuộc đấu tranh cho thắng lợi của cách mạng dân chủ và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Gọi cách mạng là ngày hội của những ngời bị áp bức và bị bóc lột, Lê-nin nhấn mạnh rằng trong những thời kỳ nh vậy nhân dân là ngời tích cực sáng tạo ra những trật tự xã hội mới và có năng lực tạo ra kỳ tích. Đảng cách mạng phải đề ra nhiệm vụ của mình một cách rộng hơn và mạnh bạo hơn, khẩu hiệu của đảng ấy phải "luôn luôn đi trớc đợc tính chủ động cách mạng của quần chúng, dùng làm ngọn đèn pha soi sáng đờng đi cho quần chúng, chỉ rõ tất cả sự đẹp đẽ và cao quý của lý tởng dân chủ và xã hội chủ nghĩa của chúng ta, chỉ rõ con đờng thẳng nhất và ngắn nhất để đi tới thắng lợi hoàn toàn, tuyệt đối, quyết định" (xem tập này, tr. 131). Lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa, do Lê-nin nêu lên năm 1905, bao gồm một loạt luận điểm xuất phát hết sức quan trọng để kết luận về khả năng chủ nghĩa xã hội thắng lợi trớc tiên ở một nớc t bản chủ nghĩa riêng rẽ - những luận điểm về bá quyền lãnh đạo của giai cấp vô sản trong cách mạng, về liên minh công nông, về vai trò lãnh đạo và chỉ đạo của đảng kiểu mới, về cách mạng dân chủ - t sản chuyển biến thành cách mạng xã hội chủ nghĩa và những biện pháp của sự chuyển biến đó. Lê-nin đã rút ra kết luận thiên tài ấy năm 1915, dựa vào quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa t bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, do Ngời phát hiện ra. Lê-nin đã làm phong phú thêm chủ nghĩa Mác bằng lý luận mới về cách mạng xã hội chủ nghĩa, một lý luận có ý nghĩa lịch sử toàn thế giới. Cuốn "Hai sách lợc của Đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ" của Lê-nin là một cống hiến lớn vào kho tàng chủ nghĩa Mác. Trong đó, phát triển sáng tạo học thuyết của Mác và Ăng-ghen cho phù hợp với điều kiện lịch sử mới của thời đại chủ nghĩa đế quốc, Lê-nin đã vũ trang cho giai cấp vô sản Nga và quốc tế một vũ khí t tởng mạnh mẽ trong cuộc đấu tranh cho thắng lợi của XIX XX [...]... trùm ngày càng nhiều khu vực Tháng Bảy có 15 000 công 24 XXII Lời tựa nhân Cô-xtơ-rô-ma bãi công ở Pê-téc-bua, việc kỷ niệm nửa năm ngày 9 tháng Giêng, đã đợc đánh dấu bằng nhiều cuộc bãi công tại một loạt xí nghiệp lớn Tháng Bảy và tháng Tám, bãi công và biểu tình đã xảy ra ở Ni-giơ-ni Nốp-gô-rốt, Ri-ga, Bê-lô-xtốc, Vác-sa-va, Rô-xtốp, Khác-cốp, Nô-vô-rốt-xi-xcơ và nhiều thành phố khác trong nớc Chính... "Những ngày đẫm máu ở Mát-xcơ-va", "Bãi công chính trị và chiến đấu trên đờng phố ở Mát-xcơ-va", "Bài học của các sự biến ở Mát-xcơ-va" là nhằm nói về cuộc bãi công chính trị nổ ra ngày 19 tháng Chín (2 tháng Mời) 19 05 ở Mát-xcơ-va Công tác chính trị - quần chúng rộng rãi, do đảng bôn-sê-vích tiến hành, những khẩu hiệu do đảng đa ra nhân sách lợc tẩy chay tích cực Đu-ma Bu-lghin, ngày càng đoàn kết... với Đu-ma Bu-l-ghin Nhận thấy kế hoạch triệu tập Đu-ma phản động, do chế độ Nga hoàng đề ra, không đợc sự ủng hộ nào của quần chúng lao động, nhận thấy trong nớc phong trào bãi công và phong trào ruộng đất đã phát triển rộng rãi và khởi nghĩa vũ trang đã chín muồi, những ngời bôn-sê-vích tuyên bố tẩy chay Đu-ma Bu-l-ghin Còn những ngời men-sê-vích thì trái lại, họ quyết định tham gia bầu cử Đu-ma chứ... nghĩa" Lê-nin viết rằng nghị quyết của hội nghị về Đu-ma nhà nớc sẽ mãi mãi là một ký ức đáng buồn về việc tầm thờng hoá nhiệm vụ của Đảng dân chủ - xã hội Sách lợc bôn-sê-vích tẩy chay tích cực Đu-ma Bu-l-ghin đã đợc diễn biến về sau của các sự kiện lịch sử chứng thực là đúng và sách lợc ấy đã thành công rực rỡ Đu-ma Bu-l-ghin đã bị sức mạnh của cách mạng quét sạch, các cuộc bầu cử vào Đu-ma đó không... trong thời kỳ cách mạng 19 05 - 19 07 và nói đến việc tẩy chay Đu-ma Bu-l-ghin, Lê-nin chỉ ra rằng đó là một ví dụ về việc những ngời bôn-sê-vích vận dụng thành công và đúng đắn sách lợc tẩy chay Trong các bài: "Từ phòng ngự đến tấn công", "Nhiệm vụ của các đội chiến đấu của đạo quân cách mạng", trong th "Gửi ủy ban chiến đấu trực thuộc Ban chấp hành đảng bộ Xanh Pê-téc-bua", Lê-nin đa ra những chỉ dẫn... Ngày 6 (19 ) tháng Tám 19 05, một bản tuyên ngôn ra đời nói về việc triệu tập Đu-ma nhà nớc, gọi là Đu-ma Bu-lghin, theo tên gọi của tên bộ trởng Bu-l-ghin, tác giả dự án thành lập Đu-ma Chỉ có bọn địa chủ, bọn t bản lớn và nông dân giàu có mới có quyền bầu cử vào Đu-ma ấy Đu-ma không có quyền lập pháp, nó chỉ có thể trở thành cơ quan t vấn bên cạnh Nga hoàng Nhiệm vụ đặt ra trớc đảng bôn-sê-vích là... độ đối với Đu-ma Bu-l-ghin Tập này cũng in cả những nhận xét phê phán các bài của những phần tử mensê-vích Mác-tốp, ác-xen-rốt và những ngời khác Những văn kiện đa vào mục các tài liệu chuẩn bị có ý nghĩa quan trọng đối với việc nghiên cứu sâu và toàn diện việc Lê-nin đề ra chiến lợc và sách lợc của đảng bôn-sê-vích trong cuộc cách mạng Nga lần thứ nhất Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê-nin trực thuộc... chủ - xã hội nào muốn tự giác làm tròn trách nhiệm tuyên truyền, cổ động và tổ chức của mình đều phải nghiên cứu vấn đề đó một cách hết sức chăm chú, hoàn toàn gạt ra một bên những điều không liên quan gì đến thực chất của vấn đề 1) Xem Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t 10 , tr 287297, 30 2-3 10 , 32 6-3 33 Hai sách lợc của Đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ 11 Sách... những ngời men-sê-vích là có lợi cho giai cấp t sản tự do chủ nghĩa, giúp nó đánh lạc hớng quần chúng khỏi cuộc đấu tranh cách mạng Những ngời men- sê-vích biểu lộ thái độ của họ đối với Đu-ma Bul-ghin trong các nghị quyết của Hội nghị sáng lập ở miền Nam của nớc Nga họp ở Ki-ép vào tháng Tám 19 05 Lê-nin đã đánh giá công việc của hội nghị này trong các bài: "Hội nghị mới của phái men-sê-vích" và "Phát... mạng sẽ giáo dục chủ nghĩa dân chủ - xã hội cho quần chúng công nhân Nga Cách mạng sẽ chứng minh trong thực tế rằng cơng lĩnh và sách lợc của Đảng dân chủ - xã hội là đúng, bằng cách * Đây nói về cuộc khởi nghĩa của thủy thủ chiếc thiết giáp hạm "Công tớc Pô-tem-kin" 2 1) 1) 2) Chú thích của tác giả cho lần xuất bản năm 19 07 Xem tập này, tr 17 3 - 17 4 4 V I Lê-nin chỉ rõ bản chất thật sự của các . Bảy và tháng Tám, bãi công và biểu tình đã xảy ra ở Ni-giơ-ni Nốp-gô-rốt, Ri-ga, Bê-lô-xtốc, Vác-sa-va, Rô-xtốp, Khác-cốp, Nô-vô-rốt-xi-xcơ và nhiều thành phố khác trong nớc. Chính phủ Nga. thËt, Hµ - Néi © Nhµ xuÊt b¶n TiÕn bé, 19 79 10 10 2-7 62 Л 014 ( 01 )-7 9 90 1- 7 9 010 1020000 Lời tựa Lời tựa 7 8 Lời nhà xuất bản Khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin và. Ngày 6 (19 ) tháng Tám 19 05, một bản tuyên ngôn ra đời nói về việc triệu tập Đu-ma nhà nớc, gọi là Đu-ma Bu-l- ghin, theo tên gọi của tên bộ trởng Bu-l-ghin, tác giả dự án thành lập Đu-ma. Chỉ

Ngày đăng: 01/08/2014, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan