[Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 17 phần 10 pdf

39 290 0
[Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 17 phần 10 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản chỉ dẫn tên ngời 736 Đại hội V (Đại hội Luân-đôn) của đảng, đợc bầu làm ủy viên Ban chấp hành trung ơng Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga, đại diện cho phái men-sê-vích. Trong những năm thế lực phản động thống trị và có cao trào cách mạng mới Gioóc-đa-ni-a, về hình thức, gia nhập phái men-sê-vích ủng hộ đảng, nhng trên thực tế lại ủng hộ phái thủ tiêu. Năm 1914 cộng tác với tạp chí "Đấu tranh" của Tơ- rốt-xki; trong thời gian chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918) là một phần tử xã hội - sô-xanh. Sau Cách mạng dân chủ - t sản tháng Hai 1917 là chủ tịch của Xô-viết đại biểu công nhân Ti - phlít, trong những năm 1918 - 1921, đứng đầu chính phủ men-sê- vích phản cách mạng ở Gru-di-a; từ năm 1921 trở thành một tên bạch vệ lu vong. 185, 205. Gioóc-giơ (George), Hen-ri (1839 1897) nhà kinh tế học tiểu t sản, nhà chính luận Mỹ. Ông khẳng định rằng nguyên nhân chủ yếu làm cho nhân dân nghèo khổ là địa tô, là việc tớc đoạt ruộng đất của nhân dân. Ông phủ nhận tính chất đối kháng giữa lao động và t bản, xem lợi nhuận do t bản mang lại là quy luật tự nhiên của giới thiên nhiên. Ông chủ trơng nhà nớc t sản quốc hữu hóa toàn bộ ruộng đất xong giao cho từng ngời lĩnh canh. V. I. Lê-nin gọi Gioóc-giơ là "nhà quốc hữu hóa ruộng đất theo quan điểm t sản". Xem phần nhận xét về Gioóc-giơ trong bức th của C. Mác gửi Doóc-ghê năm 1881, trong lời nói đầu của Ph. Ăng-ghen viết cho lần xuất bản ở Mỹ tác phẩm "Tình cảnh của giai cấp công nhân ở Anh" (C. Mác và Ph. Ăng-ghen. Toàn tập, tiếng Nga, t. XVI, ph. 1, 1937, tr. 286 - 287 ) . 389. Giô-re-xơ ( Jaurès), Giăng (1859 - 1914) nhà hoạt động nổi tiếng của phong trào xã hội chủ nghĩa Pháp và quốc tế, nhà sử học. Trong những năm 80 là một ngời cấp tiến t sản, sau đó gia nhập nhóm "những ngời xã hội chủ nghĩa độc lập". Năm 1902 Giô-re-xơ và những ngời tán thành ông đã thành lập Đảng xã hội chủ nghĩa Pháp. Năm 1905 đảng này hợp nhất với Đảng xã hội chủ nghĩa ở Pháp, lấy tên là Đảng xã hội chủ nghĩa thống nhất Pháp. Là nghị sĩ trong những năm 1885 - 1889, 1893 - 1898, 1902 - 1914; là một trong những lãnh tụ của đảng đoàn xã hội chủ nghĩa trong nghị viện. Năm 1904 đã sáng lập và biên tập cho đến cuối đời tờ báo "LHumanité" ("Nhân đạo"); năm 1920 tờ báo này trở thành cơ quan ngôn luận trung ơng của Đảng cộng sản Pháp. Trong thời gian nổ ra cuộc cách mạng 1905 - 1907 ở Nga, ông đã hoan nghênh cuộc đấu tranh của nhân dân Nga. Giô-re-xơ đã đấu tranh không mệt mỏi để bảo vệ nền dân chủ, các quyền tự do của nhân dân, Bản chỉ dẫn tên ngời 737 đấu tranh cho hòa bình, chống sự áp bức của chủ nghĩa đế quốc và các cuộc chiến tranh xâm lợc. Ông tin chắc rằng chỉ có chủ nghĩa xã hội mới chấm dứt hẳn các cuộc chiến tranh và ách thực dân. Song Giô-re-xơ lại cho rằng chủ nghĩa xã hội chiến thắng không phải bằng con đờng giai cấp vô sản đấu tranh chống lại giai cấp t sản, mà là nhờ sự phát triển t tởng dân chủ. Ông xa lạ với t tởng chuyên chính vô sản, tuyên truyền cho nền hòa bình giai cấp giữa những ngời đi áp bức và những ngời bị áp bức, tán thành những ảo tởng của Pru-đông về hợp tác xã, ông cho rằng sự phát triển của hợp tác xã trong điều kiện chủ nghĩa t bản sẽ góp phần thúc đẩy việc chuyển dần lên chủ nghĩa xã hội. V. I. Lê-nin kịch liệt phê phán những quan điểm cải lơng của Giô-re-xơ, những quan điểm đó đã đẩy ông vào con đờng cơ hội chủ nghĩa. Cuộc đấu tranh của Giô-re-xơ vì hòa bình, chống nguy cơ chiến tranh đang tới gần, đã làm cho giai cấp t sản đế quốc chủ nghĩa căm ghét ông. Giô-re-xơ bị tay chân bọn phản động giết hại ngay trớc khi nổ ra cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918). Ông là tác giả các tác phẩm: "Lịch sử cuộc đại cách mạng Pháp", "Những t tởng chính trị và xã hội của châu Âu và cuộc cách mạng vĩ đại", v. v 235,236 -237, 246, 298 . Giôn xem Ma-xlốp, P. P. Giơ-ban-cốp , Đ. N. (sinh năm 1853) bác sĩ, nhà văn, nhà hoạt động nổi tiếng của ngành y tế xã hội, một trong những ngời lãnh đạo Hội Pi-rô-gốp. Hoạt động văn học của Giơ-ban-cốp nhằm nghiên cứu các mặt của hoạt động y tế của hội đồng địa phơng, dịch tễ học, thống kê học, vấn đề những nghề phụ làm ở ngoài làng, ảnh hởng về mặt văn hóa và vệ sinh của những nghề đó đối với dân c. Trong các tác phẩm: "Tập tài liệu y tế của hội đồng địa phơng" (các thiên I - VII), "Xứ sở của phụ nữ", "Những nghề phụ làm ở ngoài làng của tỉnh Xmô-len-xcơ trong những năm 1892 1895" v.v., Giơ-ban-cốp đã bảo vệ những lý tởng dân túy tiểu t sản. Sau Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời, chống lại Chính quyền xô-viết. Từ năm 1921 thôi hoạt động xã hội. 128 . Gít-lốp-xki , Kh. I. (1865 - 1943) bắt đầu hoạt động xã hội là một ngời theo phái "Dân ý", cuối những năm 80 thế kỷ XIX, ra nớc ngoài sống ở Thụy-sĩ; là một trong những ngời tổ chức "Hội liên hiệp những ngời xã hội chủ nghĩa - cách mạng Nga" ở Béc-nơ (1894). Bản chỉ dẫn tên ngời 738 Về sau, tiếp tục duy trì mối liên hệ mật thiết với Đảng xã hội chủ nghĩa - cách mạng, trở thành một trong những nhà t tởng của phong trào dân tộc chủ nghĩa tiểu t sản Do-thái; tham gia tổ chức Đảng công nhân xã hội chủ nghĩa Do-thái, là một trong những lãnh tụ và nhà lý luận của đảng này. Chống lại chủ nghĩa Mác. Sau Đạo dụ ngày 17 tháng Mời 1905 của Nga hoàng, Gít-lốp-xki trở về Nga, nhng sau đó lại bỏ ra nớc ngoài. Từ năm 1908 đã xuất bản ở Mỹ tạp chí "Dos Naie Leben" ("Đời sống mới"). Những năm sau đó sống ở Mỹ, cộng tác với nhiều tạp chí tiến bộ của ngời Do-thái, có cảm tình với Liên-xô. 297 . Glê-di-ơ (Gle-se) (Glasier), Giôn Brút (1859 - 1920) một ngời xã hội chủ nghĩa Anh, một trong những ngời thành lập ra Công đảng; làm công nhân kim khí. Bắt đầu tham gia phong trào xã hội chủ nghĩa từ đầu những năm 80 thế kỷ XIX. Năm 1893, gia nhập Đảng công nhân độc lập, là ủy viên của Hội đồng toàn quốc của đảng, và trong những năm 1899 - 1900 là chủ tịch của hội đồng này. Năm 1900 tham gia thành lập ủy ban đại diện công nhân, đến năm 1906 ủy ban đại diện này đợc cải tổ thành Công đảng. Là đại biểu của Đảng công nhân độc lập tại Cục quốc tế xã hội chủ nghĩa. Từ năm 1906 tới năm 1910 biên tập tờ "The Labour Leader" ("Ngời lãnh đạo công nhân"), cơ quan ngôn luận ra hàng tuần của Đảng công nhân độc lập và từ năm 1913 tới năm 1917 biên tập tờ nguyệt san "The Socialist Review" ("Bình luận xã hội chủ nghĩa"). V. I. Lê- nin đã nhận xét về Glê-di-ơ nh sau: " mặc dù anh ta cũng có khuynh hớng vô sản, song anh ta vẫn là một phần tử cơ hội chủ nghĩa không thể chịu nổi" ( Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t. 49, tr. 102). 285, 290, 291, 293 . Gô-li-txn , A. Đ. (sinh năm 1874) công tớc, đại địa chủ, nhà hoạt động hội đồng địa phơng nổi tiếng; một trong những ngời tổ chức đảng quân chủ "Liên minh ngày 17 tháng Mời". Là chủ tịch ban quản trị công ty các nhà công nghiệp nấu rợu vang, chủ xí nghiệp làm rợu vang. Là đại biểu của tỉnh Khác-cốp trong Đu-ma nhà nớc III, ủy viên các tiểu ban: ngân sách, di c, chống nạn nghiện rợu, v.v 379 . Gô-rép , B. I. ( Gôn-đman , B. I ., I-gô-rép) (1874 - 1937) một ngời dân chủ - xã hội. Bắt đầu tham gia phong trào cách mạng từ giữa những năm 90 thế kỷ XIX. Năm 1905 là ủy viên Ban chấp hành Pê-téc-bua của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga, đảng viên bôn-sê-vích. Năm 1907, gia nhập phái men-sê-vích. Tại Đại hội V Bản chỉ dẫn tên ngời 739 (Đại hội Luân - đôn) (năm 1907) đợc bầu làm ủy viên dự khuyết Ban chấp hành trung ơng Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga, đại diện cho phái men-sê-vích, cộng tác với các cơ quan ngôn luận của bọn men-sê-vích thuộc phái thủ tiêu nh: báo "Tiếng nói ngời dân chủ - xã hội" , tạp chí "Bình minh của chúng ta". Năm 1912 tham gia hội nghị tháng Tám chống đảng họp ở Viên, ở đây y đợc bầu vào Bộ tổ chức. Sau Cách mạng dân chủ - t sản tháng Hai 1917, là một trong những biên tập viên của "Báo công nhân" của bọn men-sê-vích, là ủy viên của Ban chấp hành trung ơng men-sê- vích và Ban chấp hành trung ơng các Xô-viết toàn Nga khóa I. Tháng Tám 1920 tuyên bố rút khỏi tổ chức men-sê-vích. Sau này làm công tác giảng dạy ở các trờng cao đẳng. 414 . Gri-gô-ri xem Di-nô-vi-ép, G. E. Gu-giôn, I-u . P. một nhà đại công nghiệp. Vào những năm 1900 - 1910 là giám đốc ban quản trị công ty thuộc Nhà máy kim khí Mát- xcơ-va, uỷ viên chi nhánh Mát-xcơ-va của hội đồng buôn bán và vải vóc, uỷ viên "Hội tơng trợ của Pháp", chủ tịch "Hội những nhà sản xuất công nghiệp và các chủ xởng thuộc Khu công nghiệp Mát-xcơ-va", là thành viên chính thức của các đại hội đại biểu giới công thơng nghiệp. 500. Gu-tsơ-cốp, A. I. (1862 - 1936) một nhà đại t bản, ngời tổ chức và lãnh đạo đảng của những ngời tháng Mời. Trong thời kỳ cách mạng 1905 - 1907, kịch liệt chống lại phong trào cách mạng, đồng tình với chính sách thẳng tay đàn áp của chính phủ đối với giai cấp công nhân và nông dân. Trong những năm 1910 - 1911 là chủ tịch Đu-ma nhà nớc III. Trong thời kỳ chiến tranh thế giới lần thứ nhất, là chủ tịch ủy ban công nghiệp - chiến tranh trung ơng và là ủy viên Hội đồng phòng thủ đặc biệt. Sau Cách mạng dân chủ - t sản tháng Hai 1917 là bộ trởng Bộ chiến tranh và hàng hải trong thành phần đầu tiên của Chính phủ lâm thời t sản, tán thành tiếp tục chiến tranh "đến thắng lợi cuối cùng". Tháng Tám 1917, tham gia tổ chức vụ nổi loạn của Coóc-ni-lốp, bị bắt tại mặt trận nhng đợc Chính phủ lâm thời thả ra. Sau Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời tích cực đấu tranh chống lại Chính quyền xô-viết và trở thành một tên bạch vệ lu vong. 39, 442 . Guốc-cô , V. I. ( 1863 - 1927) một nhà hoạt động phản động ở nớc Nga Nga hoàng. Năm 1902 đợc bổ nhiệm làm chủ nhiệm ban hội đồng địa phơng trực thuộc Bộ nội vụ, và đến năm 1906 thì làm Bản chỉ dẫn tên ngời 740 thứ trởng Bộ nội vụ. Tại Đu-ma nhà nớc I Guốc-cô chống lại những dự luật về ruộng đất, bảo vệ lợi ích của bọn địa chủ - chủ nô. Giữ một vai trò quan trọng trong chính phủ Gô-rê-m-kin mà V. I. Lê-nin từng gọi là nội các Guốc-cô Gô-rê-m-kin với một "cơng lĩnh t sản - quý tộc". Về sau nhúng tay vào vụ ăn cắp ngân khố và tiêu lạm tiền công, và theo bản án của Pháp viện tối cao, y bị bãi chức. Năm 1912 đợc bầu làm ủy viên của Hội đồng nhà nớc. Sau Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời đấu tranh chống lại Chính quyền xô-viết và trở thành một tên bạch vệ lu vong. 13 . Guốc-vích, Ph. I. xem Đan, Ph. I. H Hác-đi (Hardie), Giêm-xơ Kê-rơ (1856 - 1915) nhà hoạt động của phong trào công nhân Anh, một ngời theo chủ nghĩa cải lơng, lãnh tụ của Đảng công nhân độc lập, một trong những ngời thành lập ra Công đảng; làm nghề thợ mỏ. Bắt đầu hoạt động chính trị Hác-đi là ngời lãnh đạo tổ chức công đoàn thợ mỏ than Xcốt-len. Năm 1888 ông thành lập Đảng công nhân Xcốt-len. Năm 1887 ông bắt đầu xuất bản tạp chí "Miner" ("Ngời thợ mỏ") sau đó đổi tên là "The Labour Leader" ("Ngời lãnh đạo công nhân"). Vào đầu những năm 90, Hác-đi ủng hộ việc thành lập một đảng chính trị độc lập của công nhân Anh, song lại giới hạn nhiệm vụ của đảng ở những mục tiêu cải lơng và lập hiến trong khuôn khổ hẹp. Năm 1892 đợc bầu vào nghị viện với t cách là ứng cử viên công nhân "độc lập", thực hiện chính sách thỏa hiệp với các đại diện của các đảng t sản. Ông thuộc những nhà hoạt động cánh hữu của Quốc tế II. Vào đầu chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918) giữ lập trờng phái giữa, dùng những lời lẽ hòa bình chủ nghĩa để che giấu sự phản bội của các đảng trong Quốc tế II đối với giai cấp công nhân. Tại Hội nghị đại biểu của những ngời xã hội chủ nghĩa các nớc Đồng minh ở Luân - đôn ( tháng Hai 1915), Hác-đi công khai liên kết với những ngời xã hội - sô-vanh, là những kẻ kêu gọi ủng hộ các chính phủ đế quốc chủ nghĩa trong cuộc chiến tranh. 216. Hen-đman (Hyndman), Hen-ri May-ơ (1842 - 1921) một ngời xã hội chủ nghĩa Anh. Năm 1881 sáng lập Liên đoàn dân chủ, đến năm 1884 cải tổ thành Liên đoàn dân chủ - xã hội. Hen-đman tiếp tục lãnh đạo tổ chức này cho tới năm 1892. Trong những năm 1900 - 1910 là ủy viên của Cục quốc tế xã hội chủ nghĩa. Năm 1916, bị Bản chỉ dẫn tên ngời 741 khai trừ khỏi Đảng xã hội chủ nghĩa Anh vì đã tuyên truyền cho chiến tranh đế quốc chủ nghĩa. Có thái độ thù địch đối với Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời, ủng hộ sự can thiệp chống nớc Nga xô-viết. 286, 289, 292 . Hen-rích VII , Tê-ô-đo (1457 - 1509) vua nớc Anh từ năm 1485. Đã khuyến khích sự phát triển công thơng nghiệp. Trong những năm Hen-rích VII trị vì, bọn đại địa chủ bắt đầu đẩy mạnh gắt gao quá trình rào ruộng đất của nông dân và đuổi hàng loạt nông dân ra khỏi ruộng đất của họ. 188 . Hê-ghen (Hegel), Gioóc-giơ Vin-hem Phri-đrích ( 1770 - 1831) nhà triết học duy tâm khách quan lớn nhất của Đức, nhà t tởng của giai cấp t sản Đức. Triết học Hê-ghen là đỉnh cao của chủ nghĩa duy tâm Đức cuối thế kỷ XVIII- đầu thế kỷ XIX. Công lao có tính chất lịch sử của Hê-ghen là đã xây dựng đợc một cách sâu sắc và toàn diện phép biện chứng duy tâm. Phép biện chứng đó là một trong những nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Theo Hê-ghen thì toàn bộ thế giới tự nhiên , lịch sử và tinh thần đều không ngừng vận động, thay đổi, biến hóa và phát triển; song thế giới khách quan và thực tại thì ông coi đó là sản phẩm của "tinh thần tuyệt đối",của "ý niệm tuyệt đối". V. I. Lê-nin đã gọi "ý niệm tuyệt đối" là sự bịa đặt có tính chất thần học của nhà duy tâm Hê- ghen. Điều đặc trng đối với triết học Hê-ghen là sự mâu thuẫn sâu sắc giữa phơng pháp biện chứng và hệ thống bảo thủ và siêu hình; về thực chất hệ thống ấy đòi hỏi một sự ngừng phát triển. Về quan điểm chính trị, Hê-ghen là ngời tán thành chế độ quân chủ lập hiến. C. Mác, Ph. Ăng-ghen, V. I. Lê-nin đã cải biến một cách có phê phán phép biện chứng của Hê-ghen, đã sáng tạo ra phép biện chứng duy vật, phản ánh những quy luật chung nhất của sự phát triển của thế giới khách quan và của t duy con ngời. Những tác phẩm chính của Hê-ghen là "Hiện tợng học tinh thần" (1806), "Khoa học lô-gích" (1812 - 1816), "Bách khoa toàn th các bộ môn triết học" (1817), "Triết học pháp quyền" (1821). Các tác phẩm xuất bản sau khi tác giả qua đời là "Những bài giảng về lịch sử triết học" (1833 -1836) và "Những bài giảng về mỹ học, hay là triết học nghệ thuật" (1836 - 1838). 22, 549 . Huy-xman (Huysmans), Ca-min ( 1871 - 1968) một trong những nhà hoạt động lão thành nhất của phong trào công nhân Bỉ; giáo s khoa ngữ văn, nhà báo. Trong những năm 1904 - 1919 là bí th Bản chỉ dẫn tên ngời 742 của Cục quốc tế xã hội chủ nghĩa thuộc Quốc tế II, giữ lập trờng phái giữa. Năm 1916 đã tổ chức cuộc hội nghị đại biểu những ngời xã hội chủ nghĩa của các nớc trung lập tại La Hay nhằm mục đích phục hồi Quốc tế II. Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918) là một trong những nhà hoạt động nổi tiếng của Quốc tế II đợc hồi phục. Đã nhiều lần tham gia chính phủ Bỉ. Trong những năm 1946 - 1947 làm thủ tớng. Từ năm 1910 Huy-xman là đại biểu nghị viện; trong những năm 1936 -1939 và 1954 - 1959 là chủ tịch nghị viện Bỉ. Trong những năm cuối đời, nhiều lần phát biểu ý kiến tán thành việc tiến hành những cuộc tiếp xúc giữa các đảng xã hội chủ nghĩa với Đảng cộng sản Liên-xô, tán thành việc phục hồi sự thống nhất trong phong trào công nhân quốc tế. 283 . I I-dơ-vôn-xki , A. P. (1856 - 1919) nhà ngoại giao Nga. Trớc năm 1906 giữ những chức vụ ngoại giao then chốt ở Va-ti-căng, Ben-grát, Muyn-khen, Tô-ki-ô và Cô-pen-ha-gơ. Từ năm 1906 là bộ trởng Bộ ngoại giao Nga. ủng hộ mạnh mẽ việc hai nớc Anh và Nga xích lại gần nhau; tham gia trực tiếp việc ký kết bản hiệp ớc Nga-Anh năm 1907 là bản hiệp ớc hoàn thành việc thành lập khối Đồng minh. Đã tham gia nhiều cuộc gặp gỡ và hội nghị quốc tế. Năm 1910, do có một số thất bại về mặt ngoại giao, ông bị cách chức bộ trởng và đợc cử làm đại sứ ở Pa-ri, ở đây ông tiếp tục đờng lối củng cố khối Đồng minh. Sau Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời vẫn c trú ở Pháp, ủng hộ sự can thiệp vũ trang của các nớc ngoài chống nớc Nga xô-viết. 271 - 272, 278 . I-gô-rép xem Gô-rép, B. I. I-li-ô-đo (Tơ-ru-pha-nốp , X. M. ) (sinh năm 188o) tu sĩ, một trong những ngời cầm đầu phái Trăm đen. Sau khi tốt nghiệp Viện thần học, đã phục vụ ở tu viện Pô-tsa-ép, ở đây y nhanh chóng nổi bật lên với những ý kiến gay gắt chống lại phong trào cách mạng 1905 - 1907. Năm 1908 chuyển về Txa-ri-txn, ở đây y tích cực hoạt động phản cách mạng, thành lập "Liên minh nhân dân Nga theo đạo chính thống". Năm 1912 từ bỏ chức tu sĩ. Trong cuốn "Quỷ thần" (1917), đã vạch mặt Ra-xpu-tin. Sau Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời ra c trú ở nớc ngoài. 302, 493 . I-lin, Vl. xem Lê-nin, V. I. Bản chỉ dẫn tên ngời 743 K Kê-rơ-Hác-đi xem Hác-đi, Gi. K. Ki-dê-vét-te , A. A. (1866 - 1933) nhà sử học và nhà chính luận t sản - tự do chủ nghĩa. Trong những năm 1900 - 1911 là phó giáo s Trờng đại học tổng hợp Mát-xcơ-va; là thành viên của "Hội liên hiệp giải phóng" từ khi mới thành lập, một trong những lãnh tụ của Đảng dân chủ lập hiến. Đại biểu của thành phố Mát-xcơ-va trong Đu-ma nhà nớc II, cộng tác với tờ "Tin tức nớc Nga" , tham gia ban biên tập và là một trong những biên tập viên của tạp chí "T tởng Nga" . Trong các tác phẩm lịch sử - chính luận của mình, Ki- dê-vét-te đã xuyên tạc ý nghĩa của cuộc cách mạng Nga 1905 - 1907. V. I. Lê-nin, trong nhiều tác phẩm của Ngời, khi nhận định thế giới quan của Ki-dê-vét-te, đã liệt Ki-dê-vét-te vào số những giáo s của đảng dân chủ - lập hiến làm công việc mua bán khoa học có lợi cho thế lực phản động. Sau Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời, Ki-dê-vét-te ra sức chống lại Chính quyền xô-viết, do đó năm 1922 bị trục xuất ra khỏi nớc Nga xô-viết. ở nớc ngoài tham gia hoạt động trên báo chí của bọn bạch vệ lu vong. 500 . L La-bri-ô-la (Labriola), ác-tu-rô (sinh năm 1873) nhà hoạt động chính trị, nhà luật học và kinh tế học ý; một trong những thủ lĩnh của phong trào công đoàn chủ nghĩa ở ý. Là tác giả của nhiều cuốn sách viết về lý luận chủ nghĩa công đoàn, trong đó La-bri-ô-la mu toan làm cho cơng lĩnh của cái gọi là "chủ nghĩa công đoàn cách mạng" thích ứng với chủ nghĩa Mác, bằng cách "sửa lại" chủ nghĩa Mác. Trong thời kỳ chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918), đứng trên lập trờng sô-vanh. Trong những năm 1920 - 1921 là bộ trởng Bộ lao động trong chính phủ Giô-lít-ti. Trong những năm 1926 - 1939 sống ở nớc ngoài ; chống chủ nghĩa phát-xít. Trong những năm 1948 - 1953 là thợng nghị sĩ. Sau khi chính phủ ý ký hiệp ớc xâm lợc Đại-tây-dơng vào năm 1949, La-bri-ô-la tham gia phong trào những ngời tán thành hòa bình. Năm 1950 đợc bầu vào Hội đồng hòa bình thế giới. 29 . La-gác-đen-lơ (Lagardelle), Huy-be (sinh năm 1874) nhà hoạt động chính trị tiểu t sản Pháp, một phần tử theo chủ nghĩa công đoàn - vô chính phủ; một trong những môn đồ của nhà lý luận của chủ Bản chỉ dẫn tên ngời 744 nghĩa công đoàn - vô chính phủ Pháp Gioóc-giơ Xô-ren. La-gác- đen-lơ là tác giả của nhiều tác phẩm về lịch sử chủ nghĩa công đoàn - vô chính phủ ở Pháp; một thời gian làm biên tập cho cơ quan ngôn luận xã hội chủ nghĩa "Le mouvement socialiste"("Phong trào xã hội chủ nghĩa"). Trong thời gian chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918) là ngời theo chủ nghĩa xã hội - sô-vanh. Sau này là nhà hoạt động của Tổng liên đoàn lao động. Trong những năm 1942 - 1943 là bộ trởng Bộ lao động trong chính phủ Vi-si; năm 1946 bị kết án tù chung thân vì đã tham gia chính phủ Vi-si. 29 . La-phông-ten (Lafontaine), Hăng-ri (1854 - 1943) một ngời xã hội chủ nghĩa Bỉ, giáo s luật pháp quốc tế ở Trờng đại học tổng hợp Bruy-xen, thợng nghị sĩ. Từ năm 1892 là chủ tịch Cục hòa bình quốc tế; năm 1895 tham gia việc thành lập Viện th mục quốc tế ở Bruy-xen, Liên minh hòa bình ( Béc-nơ) và Liên minh phụ trách các vấn đề trọng tài quốc tế. Năm 1913 ông đợc tặng giải thởng hòa bình Nô-ben. Năm 1921 là đại biểu của Bỉ tại khóa họp của Hội quốc liên. 298, 299 . La-rin, I-u. (Lu-ri-ê , M. A.) (1882 - 1932) một ngời dân chủ - xã hội, đảng viên men-sê-vích, đại biểu có quyền biểu quyết tại Đại hội IV (Đại hội thống nhất) Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga. Đã bảo vệ cơng lĩnh men-sê-vích về địa phơng công hữu hóa ruộng đất, ủng hộ chủ trơng cơ hội chủ nghĩa là triệu tập "đại hội công nhân". Là đại biểu của đảng bộ Pôn-ta-va tại Đại hội V (Đại hội Luân-đôn) của đảng. Sau khi cách mạng 1905 - 1907 thất bại , là một trong những ngời tán thành tích cực chủ nghĩa thủ tiêu. Đã tham gia tích cực vào khối tháng Tám chống đảng, là một thành viên trong ban tổ chức của khối đó. Sau Cách mạng dân chủ - t sản tháng Hai 1917 lãnh đạo nhóm những ngời men-sê-vích theo chủ nghĩa quốc tế là nhóm đã xuất bản tạp chí "Quốc tế". Tháng Tám 1917 đợc kết nạp vào đảng bôn-sê-vích. Sau Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời công tác trong các cơ quan xô-viết và cơ quan kinh tế. 205. Lát-xan (Lassalle), Phéc-đi-năng (1825 - 1864) nhà xã hội chủ nghĩa tiểu t sản Đức, ngời sáng lập ra một loại chủ nghĩa cơ hội trong phong trào công nhân Đức chủ nghĩa Lát-xan. Lát-xan là một trong những ngời sáng lập ra Tổng hội công nhân Đức (1863). Việc thành lập Tổng hội có một ý nghĩa tích cực đối với phong trào công nhân; sau khi đợc bầu làm chủ tịch Tổng Bản chỉ dẫn tên ngời 745 hội thì Lát-xan lại đa Tổng hội đi theo con đờng cơ hội chủ nghĩa. Phái Lát-xan cho rằng, bằng con đờng công khai tuyên truyền cho quyền phổ thông đầu phiếu, bằng con đờng sáng lập ra các hội sản xuất đợc nhà nớc gioong-ke trợ cấp, thì có thể thiết lập đợc "nhà nớc nhân dân tự do". Lát-xan ủng hộ chính sách thống nhất nớc Đức "từ trên xuống" dới bá quyền lãnh đạo của nớc Phổ phản động. Chính sách cơ hội chủ nghĩa của phái Lát-xan là trở ngại cho hoạt động của Quốc tế I và cho việc thành lập một đảng công nhân chân chính ở Đức, trở ngại cho việc giáo dục công nhân về ý thức giai cấp. Những quan điểm lý luận và chính trị của phái Lát-xan đã bị các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lê-nin kịch liệt phê phán (xem C. Mác. "Phê phán Cơng lĩnh Gô-ta"; V. I. Lê-nin. "Nhà nớc và cách mạng" và những tác phẩm khác). 367, 424. Lê-đê-bua (Ledebour), Ghê-oóc-gơ (1850-1947) đảng viên dân chủ - xã hội Đức, từ năm 1900 tới năm 1918 là đại biểu Đảng dân chủ-xã hội Đức tại quốc hội. Đã tham dự Đại hội xã hội chủ nghĩa quốc tế ở Stút-ga, ở đây ông đã phản đối chủ nghĩa thực dân. Đã tham dự Hội nghị Xim-méc-van, là một trong những ngời lãnh đạo chính trị của phái hữu Xim-méc-van. Năm 1916, sau khi trong Đảng dân chủ - xã hội Đức có sự phân liệt, gia nhập "nhóm dân chủ - xã hội lao động" của quốc hội, vào năm 1917 nhóm này trở thành hạt nhân chính của Đảng dân chủ - xã hội độc lập Đức theo phái giữa biện hộ cho những phần tử sô-vanh công khai. Trong những năm 1920 - 1924 lãnh đạo một nhóm độc lập nho nhỏ trong quốc hội. Năm 1931 gia nhập Đảng công nhân xã hội chủ nghĩa. Sau khi Hít- le lên nắm chính quyền sang c trú ở Thụy-sĩ. 300-301 . Lê- ghin (Legien), Các-lơ (1861- 1920) một ngời dân chủ - xã hội cánh hữu Đức, một trong những thủ lĩnh của công đoàn Đức, một phần tử xét lại. Từ năm 1890 là chủ tịch Tổng công đoàn Đức, từ năm 1903 là th ký và từ năm 1913 là chủ tịch Ban th ký công đoàn thế giới. Từ năm 1893 tới năm 1920 (có lúc gián đoạn) là đại biểu của Đảng dân chủ- xã hội Đức trong quốc hội. Trong những năm 1919- 1920 là một thành viên trong quốc hội của nớc Cộng hòa Vây- ma. Trong những năm chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914- 1918) là một phần tử xã hội - sô- vanh công khai. Đã tích cực thi hành một chính sách phục vụ lợi ích của giai cấp t sản, đấu tranh bằng mọi cách chống phong trào cách mạng của giai cấp vô sản. 246 - 247 . Bản chỉ dẫn tên ngời 746 Lê-nin, V. I. (U-li-a-nốp, V. I. , I-lin, VI., Lê-nin, N., N. L.) (1870- 1924) những tài liệu tiểu sử. 23, 42, 70, 73, 86, 98, 122, 132, 138, 152, 156, 162, 168, 175, 179, 190 - 191, 194, 195, 207, 209 - 210, 223 - 224, 241, 286, 287, 297, 302, 303 - 304, 305, 306 - 307, 309, 311, 312, 314 - 315, 316 - 317, 318, 320, 326, 338, 347, 350, 387, 405, 413, 415, 427, 454, 457, 459,465, 472, 475, 476 - 477, 484, 497. Li-a-đốp (Man-đen-stam), M. N. (1872 - 1947) nhà cách mạng chuyên nghiệp. Bắt đầu hoạt động cách mạng vào năm 1891 trong các nhóm dân túy ở Mát-xcơ-va; năm 1892 gia nhập tiểu tổ mác-xít, năm 1893 tham gia thành lập Liên đoàn công nhân Mát-xcơ-va, một tổ chức dân chủ - xã hội đầu tiên ở Mát-xcơ-va. Năm 1895 đã lãnh đạo cuộc kỷ niệm ngày 1 tháng Năm ở Mát-xcơ-va, bị bắt và đến năm 1897 thì bị đi đày 5 năm ở Véc-khôi-an-xcơ. Sau khi đi đày về, ông làm việc ở Xa-ra-tốp. Tại Đại hội II Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga là đại biểu của Ban chấp hành đảng bộ Xa-ra-tốp, là thành viên của nhóm "Tia lửa" thuộc phái đa số, sau đại hội là phái viên của Ban chấp hành trung ơng, tích cực đấu tranh chống bọn men-sê-vích ở Nga và nớc ngoài. Tháng Tám 1904 tham dự cuộc họp 22 đảng viên bôn- sê-vích tại Giơ-ne-vơ, vào Thờng vụ các ban chấp hành của phái đa số, là đại biểu của những ngời bôn-sê-vích tại Đại hội Am-xtéc-đam của Quốc tế II. Đã tích cực tham gia cuộc cách mạng 1905 - 1907, là ủy viên Ban chấp hành đảng bộ Mát-xcơ-va, thực hiện những nhiệm vụ quan trọng của Ban chấp hành trung ơng Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga giao cho. Trong những năm thế lực phản động thống trị, gia nhập phái triệu hồi, năm 1909 gia nhập nhóm "Tiến lên", một tổ chức bè phái, là một trong những giảng viên của trờng đảng ở đảo Ca- pri. Năm 1911 rút ra khỏi nhóm "Tiến lên" và chuyển tới Ba-cu. Sau Cách mạng dân chủ - t sản tháng Hai 1917 là phó chủ tịch Xô- viết đại biểu công nhân và binh sĩ Ba-cu, giữ lập trờng men-sê-vích. Năm 1920 đợc phục hồi đảng tịch Đảng cộng sản (b) Nga, làm công tác kinh tế ở Mát-xcơ-va, làm việc ở Hội đồng kinh tế quốc dân tối cao, sau đó ở Bộ dân ủy giáo dục; từ năm 1923 là hiệu trởng Trờng đại học cộng sản mang tên I-a. M. Xvéc-đlốp; là đại biểu dự các Đại hội XII, XIII, XIV, XV, XVI của đảng. 413. Li-a-khni-txơ-ki , N. I-a. (sinh năm 1871) ngời thuộc phái lao động, làm nghề luật s. Là đại biểu của tỉnh Xta-vrô-pôn trong Đu-ma Bản chỉ dẫn tên ngời 747 nhà nớc III; ở Đu-ma đợc bầu vào các tiểu ban: chất vấn, cải cách tòa án, ngân sách, v.v 392. Li-a-khốp , V. P. (1869 - 1919) đại tá của quân đội Nga hoàng, y nổi tiếng vì đã đàn áp phong trào cách mạng - dân tộc ở Cáp-ca-dơ và I-răng. Trong thời gian chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918) là thống đốc vùng bờ biển Hắc-hải thuộc Thổ-nhĩ-kỳ. Tháng Hai năm 1919 Li-a-khốp đợc cử làm t lệnh trởng, chỉ huy các đạo quân Đê-ni-kin ở miền Tê-rếch-Đa-ghe-xtan. Li-a-khốp bị giết trong một trận đánh ác liệt giữa "Đạo quân tình nguyện" với dân miền núi. 212, 277, 278. Liếp-nếch (Liebknecht), Các-lơ (1871 - 1919) nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào công nhân Đức và quốc tế; con trai của Vin-hem Liếp- nếch, làm nghề trạng s. Ông bắt đầu tham gia phong trào xã hội chủ nghĩa lúc còn là sinh viên, tích cực đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội và chủ nghĩa quân phiệt. Trong thời kỳ cách mạng Nga lần thứ nhất 1905 - 1907 ông kêu gọi công nhân Đức noi gơng những ngời Nga. Năm 1912 đợc bầu là đại biểu quốc hội Đức. Từ đầu cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918) kiên quyết chống việc ủng hộ chính phủ "nớc mình" trong cuộc chiến tranh ăn cớp, một mình trong quốc hội đã bỏ phiếu chống lại ngân sách chiến tranh (2 tháng Chạp 1914). Là một trong những ngời tổ chức và lãnh đạo "Liên minh Xpác-ta- cút" cách mạng. Năm 1916 bị kết án khổ sai. Trong Cách mạng tháng Mời một ở Đức, đã cùng với R. Lúc-xăm-bua lãnh đạo đội tiên phong cách mạng của công nhân Đức, biên tập tờ báo "Die Rote Fahne" ("Cờ đỏ") , là một trong những ngời sáng lập ra Đảng cộng sản Đức và lãnh đạo cuộc khởi nghĩa của công nhân Béc-lanh vào tháng Giêng 1919. Sau khi cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, ông bị bè lũ Nô-xkê ám hại một cách dã man. Đánh giá hoạt động của C. Liếp-nếch, Lê-nin viết rằng "tên tuổi đó là tợng trng cho lòng trung thành của một lãnh tụ đối với lợi ích của giai cấp vô sản, cho lòng trung thành đối với cách mạng xã hội chủ nghĩa Tên tuổi đó là tợng trng cho cuộc đấu tranh không khoan nhợng chống chủ nghĩa đế quốc, không phải trên lời nói mà là trong việc làm " (Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t. 37, tr. 560 - 561). 231 . Liếp-nếch (Liebknecht), Vin-hem ( 1826 - 1900) nhà hoạt động nổi tiếng của phong trào công nhân Đức và phong trào công nhân quốc tế; một trong những ngời sáng lập và lãnh tụ của Đảng dân Bản chỉ dẫn tên ngời 748 chủ- xã hội Đức. Tham gia tích cực cuộc cách mạng 1848 - 1849 ở Đức; sau khi cuộc cách mạng này bị thất bại ông sống lu vong ở nớc ngoài, lúc đầu ở Thụy-sĩ, rồi sau đó ở Anh, tại đây đã tiếp xúc với C. Mác và Ph. Ăng-ghen; chịu ảnh hởng của Mác và Ăng- ghen, Liếp-nếch trở thành một ngời xã hội chủ nghĩa. Năm 1862 ông quay về nớc Đức. Sau khi Quốc tế I đợc thành lập, ông là một trong những ngời tuyên truyền tích cực nhất cho những t tởng cách mạng của Quốc tế, là ngời tổ chức các chi bộ của Quốc tế ở Đức. Từ năm 1875 cho đến cuối đời, Liếp-nếch là ủy viên Ban chấp hành trung ơng Đảng dân chủ - xã hội Đức và là tổng biên tập tờ "Vorwọrts ("Tiến lên"), cơ quan ngôn luận trung ơng của đảng. Từ năm 1867 tới năm 1870 là nghị sĩ Quốc hội miền Bắc Đức; từ năm 1874 nhiều lần đợc bầu là đại biểu quốc hội Đức; ông đã khéo biết lợi dụng diễn đàn của quốc hội để vạch trần chính sách đối nội và đối ngoại phản động của bọn gioong-ke Phổ. Nhiều lần bị kết án tù vì hoạt động cách mạng. Đã tham gia tích cực vào việc thành lập Quốc tế II. C. Mác và Ph. Ăng-ghen quý trọng Liếp-nếch, hớng dẫn sự hoạt động của ông nhng đồng thời cũng phê bình lập trờng ôn hòa của ông đối với các phần tử cơ hội chủ nghĩa. 367 . Líp-kin, Ph. A . xem Tsê-rê-va-nin, N. Lu-na-tsác-xki , A. V. (1875 - 1933) nhà cách mạng chuyên nghiệp, về sau trở thành một nhà hoạt động nổi tiếng của Nhà nớc xô- viết. Vào đầu những năm 90 thế kỷ XIX, tham gia phong trào cách mạng. Sau Đại hội II Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga là đảng viên bôn-sê-vích. Tham gia ban biên tập các tờ báo bôn-sê- vích "Tiến lên", "Ngời vô sản", và sau đó, "Đời sống mới". Tại Đại hội III của đảng, theo sự ủy nhiệm của V. I. Lê-nin, ông đã đọc báo cáo về khởi nghĩa vũ trang. Đã tham gia Đại hội IV (Đại hội thống nhất) và Đại hội V (Đại hội Luân-đôn) của đảng. Năm 1907 là đại biểu bôn-sê-vích tại Đại hội xã hội chủ nghĩa quốc tế ở Stút-ga. Trong những năm thế lực phản động thống trị, ông xa rời chủ nghĩa Mác, tham gia nhóm chống đảng "Tiến lên", đòi kết hợp chủ nghĩa Mác với tôn giáo. Trong tác phẩm "Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán" (1909) của mình, V. I. Lê-nin vạch ra sự sai lầm trong các quan điểm của Lu-na- tsác-xki và phê phán nghiêm khắc những quan điểm đó. Trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất Lu-na-tsác-xki đứng trên lập trờng chủ nghĩa quốc tế. Vào đầu năm 1917 gia nhập nhóm "liên Bản chỉ dẫn tên ngời 749 khu", tại Đại hội VI Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga đợc kết nạp vào đảng cùng với nhóm đó. Sau Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời cho đến năm 1929 là bộ trởng Bộ dân ủy giáo dục, sau đó là chủ tịch ủy ban khoa học trực thuộc Ban chấp hành trung ơng các Xô-viết Liên - xô. Tháng Tám 1933 đợc cử làm đại diện toàn quyền của Liên - xô ở Tây-ban-nha. Ông là tác giả nhiều tác phẩm về nghệ thuật và văn học. 521. Lu-ri-ê, M. A . xem La-rin, I-u. Lúc-xăm-bua (Lucxemburg), Rô-da (1871 - 1919) nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào công nhân quốc tế, một trong những thủ lĩnh của cánh tả trong Quốc tế II. Bắt đầu tham gia hoạt động cách mạng vào nửa cuối những năm 80 thế kỷ XIX, là một trong những ngời sáng lập và lãnh đạo Đảng dân chủ - xã hội Ba-lan, đã chống chủ nghĩa dân tộc trong hàng ngũ phong trào công nhân Ba-lan. Từ năm 1897 bà tích cực tham gia phong trào dân chủ - xã hội Đức, đấu tranh chống chủ nghĩa Béc-stanh và chủ nghĩa Min-lơ-răng. Lúc-xăm-bua là ngời tham gia cuộc cách mạng Nga lần thứ nhất (ở Vác-sa-va), năm 1907 tham dự Đại hội V (Đại hội Luân-đôn) Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga, tại đây bà ủng hộ những ngời bôn-sê-vích. Ngay từ những ngày đầu cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918) bà giữ lập trờng chủ nghĩa quốc tế. Là một trong những ngời chủ xớng việc thành lập nhóm "Quốc tế", sau này đổi tên là nhóm "Xpác-ta-cút", rồi sau lại đổi thành "Liên minh Xpác-ta-cút", đã viết (ở trong tù) cuốn sách nhỏ "Cuộc khủng hoảng của phong trào dân chủ - xã hội" với bí danh Giu-ni-út (xem bài của V. I. Lê-nin "Bàn về cuốn sách nhỏ của Giu-ni-út" Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Sự thật, Hà-nội, 1963, t. 22, tr. 379 - 397). Sau Cách mạng tháng Mời một 1918 ở Đức bà tham gia lãnh đạo Đại hội thành lập Đảng cộng sản Đức. Tháng Giêng 1919, bà bị bắt và bị giết theo lệnh của chính phủ Sai-đê-man. Lê-nin tuy đánh giá cao R. Lúc-xăm-bua nhng cũng đã nhiều lần phê phán sai lầm của bà trong một số vấn đề (về vai trò của đảng, về chủ nghĩa đế quốc, những vấn đề dân tộc - thuộc địa và nông dân, về cách mạng thờng trực, v.v.), qua đó đã giúp đỡ bà giữ lập trờng đúng đắn. 237 - 238 . L-cô-sin, A. I . (1861 - 1918) một phần tử phản động của nớc Nga Nga hoàng, địa chủ thuộc phái Trăm đen, một trong những ngời tổ chức "Liên minh nhân dân Nga" theo chủ nghĩa quân chủ. Trong những năm 1907 - 1914 là thứ trởng Bộ nội vụ. 378, 383 . Bản chỉ dẫn tên ngời 750 Lvốp, N. N. (1867 - 1944) địa chủ; theo cách xác định của V. I. Lê-nin, Lvốp là "tên qúy tộc nhỏ phản cách mạng", "mẫu mực của bọn dân chủ - lập hiến phản bội". Trong những năm 1893 - 1900 là thủ lĩnh quý tộc huyện Ba-la-sốp; từ năm 1899 là chủ tịch Hội đồng địa phơng tỉnh Xa-ra-tốp. Đã tham gia các đại hội của hội đồng địa phơng trong những năm 1904 - 1905. Là một trong những ngời sáng lập "Hội liên hiệp giải phóng" và Đảng dân chủ - lập hiến, ủy viên Ban chấp hành trung ơng đảng đó. Nông dân bị bọn dân chủ - lập hiến đánh lừa đã bỏ phiếu bầu Lvốp vào Đu-ma nhà nớc I, tuy vậy, y vẫn kiên quyết chống lại những yêu sách của nông dân. Là đại biểu Đu-ma nhà nớc II. Là một trong những ngời sáng lập ra Đảng "canh tân hòa bình". ở trong Đu-ma III và IV y là thủ lĩnh của phái "tiến bộ". Năm 1917 là một trong những ngời lãnh đạo liên minh của địa chủ. Sau Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời là một nhà báo bạch vệ, sau đó trở thành một tên bạch vệ lu vong. 378 - 380 . M Ma-li-nốp-xki , A. A. xem Bô-gđa-nốp, A. Ma-nu-i-lốp , A. A . (1861 - 1929) nhà kinh tế học t sản Nga, một nhà hoạt động nổi tiếng của Đảng dân chủ - lập hiến, một trong những biên tập viên của báo "Tin tức nớc Nga". Trong những năm 1905 - 1911 là hiệu trởng Trờng đại học tổng hợp Mát-xcơ-va, năm 1907 - 1911 là ủy viên Hội đồng nhà nớc, năm 1917 là bộ trởng Bộ giáo dục quốc dân của Chính phủ lâm thời t sản. Sau Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời Mu-nu-i-lốp về nớc và giảng dạy ở các trờng cao đẳng Liên - xô. Những tác phẩm chính của Ma-nu-i-lốp là: "Chế độ lĩnh canh ruộng đất ở Ai-rơ-len" (1895), "Khái niệm giá trị theo học thuyết của các nhà kinh tế thuộc trờng phái cổ điển" (1901), "Chính trị kinh tế học. Giáo trình" . Thiên I (1914), v.v 500 . Ma-rét-xơ, L. N . nhà thống kê, nhà kinh tế học Nga, tác giả bài "Sản xuất và tiêu dùng lúa mì trong kinh tế nông dân", bài này đợc in trong tập san dân túy - tự do chủ nghĩa "ảnh hởng của mùa màng và của giá cả lúa mì đến một số mặt của nền kinh tế quốc dân Nga" (Xanh Pê-téc-bua, 1897). 103 - 104. Ma-skê-vích, Đ. Ph . (sinh năm 1871) một phần tử thuộc phái Trăm đen, linh mục. Là đại biểu tỉnh Khéc-xôn trong Đu-ma nhà nớc III; Bản chỉ dẫn tên ngời 751 trong Đu-ma là ủy viên của các tiểu ban: ngân sách, giáo dục quốc dân, v.v Ma-skê-vích tích cực hoạt động ở bộ phận Ê-li-xa- vét-grát của "Liên minh nhân dân Nga", một tổ chức của phái Trăm đen. 532 . Ma-xlốp , P. P. (Giôn) (1867 - 1946) nhà kinh tế, một ngời dân chủ - xã hội, tác giả của nhiều tác phẩm viết về vấn đề ruộng đất, trong đó tìm cách xét lại chủ nghĩa Mác, đã cộng tác với tạp chí "Đời sống", "Bớc đầu", "Bình luận khoa học". Sau Đại hội II Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga, theo phái men-sê-vích; đa ra cơng lĩnh men-sê-vích về địa phơng công hữu hóa ruộng đất. Tại Đại hội IV (Đại hội thống nhất) Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga, đã thay mặt phái men-sê-vích đọc báo cáo về vấn đề ruộng đất, đợc đại hội bầu vào ban biên tập của Cơ quan ngôn luận trung ơng. Trong những năm thế lực phản động thống trị là ngời thuộc phái thủ tiêu, trong thời kỳ chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918) là một phần tử xã hội - sô-vanh. Sau Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời không hoạt động chính trị nữa, làm công tác s phạm và khoa học. Từ năm 1929 là viện sĩ Viện hàn lâm khoa học Liên-xô. 182 - 183, 184, 185 - 187, 189, 190 - 191, 194 - 196, 201, 204, 223, 224, 302 - 313, 314 - 328, 347, 348, 349, 350 - 351, 352, 353, 499 . Mác (Marx), Các (1818 - 1883) nhà sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học, một nhà t tởng thiên tài, lãnh tụ và ngời thầy của giai cấp vô sản quốc tế (xem bài của V. I. Lê-nin "Các Mác (Sơ lợc tiểu sử, kèm theo sự trình bày chủ nghĩa Mác)" Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Sự thật, Hà-nội , 1963, t. 21, tr. 27-74). 19, 20 - 21, 23, 25, 29 - 30, 32, 40, 44, 45 - 46, 58, 153, 156 - 158 , 188, 193, 194, 195, 196 - 197, 206, 224, 236, 303, 304 - 306, 307, 308, 310, 311, 312, 316, 321, 322, 323, 325 - 326, 332, 347, 348 - 349, 350, 351, 352, 353, 367, 421, 424, 478, 479, 503 - 504, 510, 511, 513, 514, 516, 525, 549. Mác-Đô-nan (MacDonald), Giêm-xơ Ram-xây (1866 - 1937) nhà hoạt động chính trị Anh, một trong những ngời sáng lập và lãnh tụ của công đảng. Năm 1893 là một trong những ngời tổ chức Đảng công nhân độc lập. Năm 1900 đợc bầu là th ký ban đại diện công nhân, năm 1906 ban này đợc cải tổ thành công đảng. Năm 1906 đợc bầu là đại biểu của hạ nghị viện Anh; năm 1911 Mác-Đô-nan trở thành lãnh tụ của công đảng. Ông đã thi hành chính sách cực kỳ cơ hội chủ nghĩa trong đảng và trong Quốc tế II. Bản chỉ dẫn tên ngời 752 Đã tuyên truyền thuyết phản động về hợp tác giai cấp và sự chuyển biến dần từng bớc chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội ("chủ nghĩa xã hội cấu trúc"). Vào đầu chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918) giữ lập trờng hòa bình chủ nghĩa, sau đó đi theo con đờng công khai ủng hộ giai cấp t sản đế quốc chủ nghĩa. Trong những năm 1918 - 1920 mu toan cản trở cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân Anh tiến hành chống lại sự can thiệp vũ trang chống Liên-xô; đã thi hành chính sách chia rẽ giai cấp công nhân. Năm 1924 giữ chức thủ tớng của chính phủ công đảng đầu tiên. Tháng Hai 1924, dới sức ép của quần chúng, chính phủ của ông buộc phải kiến lập các quan hệ ngoại giao với Liên-xô. Trong những năm 1929 - 1931 Mác-Đô-nan là thủ tớng của chính phủ công đảng thứ hai; chính phủ này lại buộc phải khôi phục các quan hệ ngoại giao với Liên-xô mà chính phủ Bôn-đu-in đã khiêu khích phá vỡ năm 1927. Chính phủ Mác-Đô-nan đàn áp dã man phong trào giải phóng dân tộc ở các thuộc địa Anh, thi hành chính sách chống lại giai cấp công nhân. Trong những năm 1931 - 1935 Mác - Đô-nan cầm đầu cái gọi là "chính phủ quốc gia" mà chính sách là do phái bảo thủ quyết định. 290 . Mác-tốp, L. (Txê-đéc-bau-mơ , I-u. Ô.) (1873 - 1923) một trong những thủ lĩnh của phái men-sê-vích. Tham gia phong trào dân chủ - xã hội vào nửa đầu những năm 90 thế kỷ XIX. Năm 1895 tham gia tổ chức "Hội liên hiệp đấu tranh để giải phóng giai cấp công nhân" ở Pê-téc-bua, vì vậy mà bị bắt năm 1896 và bị đày 3 năm ở Tu-ru- khan-xcơ. Sau khi mãn hạn đày năm 1900, Mác-tốp tham gia việc chuẩn bị xuất bản tờ "Tia lửa", tham gia ban biên tập của tờ báo đó. Tại Đại hội II Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga là đại biểu của tổ chức "Tia lửa", cầm đầu phái cơ hội chủ nghĩa trong đại hội, và từ đó là một trong những ngời lãnh đạo các cơ quan trung ơng của phái men-sê-vích và là ngời biên tập các xuất bản phẩm men-sê-vích. Đã tham gia công tác của Đại hội V (Đại hội Luân-đôn) của đảng. Trong những năm thế lực phản động thống trị và có cao trào cách mạng mới, ông là ngời theo phái thủ tiêu,biên tập tờ "Tiếng nói ngời dân chủ - xã hội", tham gia hội nghị tháng Tám chống đảng (1912). Trong thời gian chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918) giữ lập trờng phái giữa; đã tham dự các Hội nghị Xim-méc-van và Ki-en-tan. Sau Cách mạng dân chủ - t sản tháng Hai 1917, cầm đầu nhóm men-sê-vích theo chủ nghĩa quốc tế. Sau Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời, chạy sang phe kẻ thù công khai chống Chính quyền xô-viết. Năm 1920 Bản chỉ dẫn tên ngời 753 Mác-tốp chạy sang Đức và xuất bản ở Béc-lanh tờ "Truyền tin xã hội chủ nghĩa" của phái men-sê-vích phản cách mạng. 53,303, 455, 458, 463, 466 - 467, 468, 469 - 470, 473 - 474, 475, 476, 477 - 478, 479, 501 - 502, 508 . Mác-t-nốp, A. (Pi-ke, A. X.) (1865 -1935) một trong những thủ lĩnh của "phái kinh tế", một ngời men-sê-vích nổi tiếng, về sau là đảng viên Đảng cộng sản. Từ đầu những năm 80 thế kỷ XIX tham gia các nhóm "Dân ý", năm 1886 bị bắt và bị đày đi miền Đông Xi-bi-ri, ở đây ông trở thành đảng viên Đảng dân chủ - xã hội. Năm 1900 ra nớc ngoài, tham gia ban biên tập tạp chí "Sự nghiệp công nhân" của "phái kinh tế", chống lại tờ "Tia lửa" lê-nin-nít. Tại Đại hội II Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga, là đại biểu của "Hội liên hiệp những ngời dân chủ - xã hội ở nớc ngoài", là một ngời chống phái "Tia lửa"; sau đại hội ông theo phái men-sê-vích. Đã tham gia công tác của Đại hội V (Đại hội Luân - đôn) của đảng với t cách là đại biểu của đảng bộ Ê- ca-tê-ri-nô-xláp. Trong những năm thế lực phản động thống trị và có cao trào cách mạng mới, ông là ngời thuộc phái thủ tiêu. Trong thời gian chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918) giữ lập trờng phái giữa; sau Cách mạng dân chủ - t sản tháng Hai 1917 là một ngời men-sê-vích theo chủ nghĩa quốc tế. Sau Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời tách khỏi phái men-sê-vích, năm 1918 - 1920 làm giáo viên ở U-cra-i-na. Năm 1923, tại Đại hội XII Đảng cộng sản (b) Nga, ông đợc kết nạp vào đảng, công tác ở Viện nghiên cứu C. Mác và Ph. Ăng-ghen; từ năm 1924 là ủy viên ban biên tập tạp chí "Quốc tế cộng sản". 172, 351, 414, 507 . Man-đen-stam , M. N. xem Li-a-đốp, M. N. Mát-đi-xơn (Maddison), Phrết (1856 - 1937) một ngời xã hội chủ nghĩa Anh, thợ xếp chữ. Năm 1886 là chủ tịch đại hội các công liên. Trong suốt 6 năm là ủy viên hội đồng các trờng học ở thành phố Tốt-tê-nem. Năm 1893 đợc cử làm phóng viên công nhân ở Bộ thơng nghiệp. Trớc năm 1897 là biên tập viên của cơ quan ngôn luận chính thức của hiệp hội công nhân đờng sắt "Railway Review" ("Bình luận đờng sắt"). Về sau này ông là th ký của Liên đoàn tòa án trọng tài quốc tế. Năm 1897 - 1900 và 1906 - 1910 là nghị sĩ. 247 . May-en-đoóc-phơ, A. Ph . (sinh năm 1869) ngời theo phái tháng Mời, nam tớc tỉnh Li-phli-an-đi-a, điền chủ, về mặt học vấn là luật gia. Bản chỉ dẫn tên ngời 754 Năm 1892 tốt nghiệp Trờng đại học tổng hợp Pê-téc-bua, đạt học vị phó tiến sĩ luật học. Từ năm 1892 tới năm 1907 ông công tác ở Pháp viện tối cao, ở tòa án khu Ri-ga, ở văn phòng của Hội đồng nhà nớc, ở Bộ nội vụ. Trong những năm 1902 - 1905 là phó giáo s Trờng đại học tổng hợp Pê-téc-bua về luật ruộng đất Nga. Đại biểu của tỉnh Li-phli-an-đi-a trong Đu-ma nhà nớc III và IV, là phó chủ tịch của hai khóa họp đầu tiên của Đu-ma III. Năm 1919 ra nớc ngoài c trú. May-en-đoóc-phơ đợc mọi ngời biết đến vì ông là tác giả các tác phẩm "Hiến pháp nớc Phổ" (1904), "Hộ nông dân trong hệ thống luật pháp Nga" (1907), v.v 539 . Méc-dơ-li-a-cốp , I. L. (sinh năm 1874) thuộc phái lao động, nông dân. Đại biểu của tỉnh Vi-át-ca trong Đu-ma nhà nớc III; trong Đu-ma là ủy viên các tiểu ban: nông nghiệp, cựu giáo. 391 . Méc-tva-gô , A. P. (sinh năm 1856) nhà nông học đã nghiên cứu cách trồng vờn ở Pháp và đã dự lớp khoa học tự nhiên ở Xoóc-bon. Từ năm 1887 tới năm 1893 cộng tác với "Báo nông nghiệp", tạp chí "Kinh tế nông nghiệp và nghề trồng rừng". Trong những năm 1894 - 1905 là biên tập viên của tạp chí nông nghiệp và kinh tế "Nghiệp chủ" , từ năm 1905 là ngời xuất bản tạp chí đó. Ông là tác giả các tác phẩm: "Những vấn đề nông nghiệp ở vùng không phải đất đen ở Nga", "Nớc Nga có bao nhiêu ruộng đất và chúng ta sử dụng nó nh thế nào?" , v.v 80 - 83 . Mê-rinh (Mehring), Phran-txơ (1846 - 1919) nhà hoạt động xuất sắc của phong trào công nhân Đức, một trong những thủ lĩnh và nhà lý luận của cánh tả trong Đảng dân chủ - xã hội Đức; nhà sử học, nhà chính luận và nhà nghiên cứu văn học. Từ cuối những năm 60 thế kỷ XIX là nhà chính luận dân chủ - t sản cấp tiến; trong những năm 1876 - 1882 đứng trên lập trờng chủ nghĩa tự do t sản, về sau ngả về phái tả, biên tập viên của tờ báo dân chủ "Volks- Zeitung" ("Báo nhân dân"), chống lại Bi-xmác, bảo vệ đảng dân chủ - xã hội. Năm 1891 gia nhập Đảng dân chủ - xã hội Đức. Mê-rinh là cộng tác viên tích cực và là một trong những biên tập viên của cơ quan lý luận của đảng là tạp chí "Die Neue Zeit" ("Thời mới"), sau này biên tập cho tờ "Leipziger Volkszeitung" ("Báo nhân dân Lai- pxích"). Năm 1893, tác phẩm "Truyền thuyết về Lê-xinh" của ông đợc xuất bản thành sách riêng, năm 1897 xuất bản tập "Lịch sử phong trào dân chủ - xã hội Đức" gồm 4 tập. Mê-rinh làm việc rất nhiều để xuất bản những di sản văn học của Mác, Ăng-ghen và Bản chỉ dẫn tên ngời 755 Lát-xan; năm 1918 cuốn sách của ông viết về thân thế và sự nghiệp của C. Mác ra đời. Trong các tác phẩm của Mê-rinh có nhiều điểm xa rời chủ nghĩa Mác, đánh giá không đúng các nhà hoạt động nh Lát- xan, Svai-txơ, Ba-cu-nin, không hiểu sự chuyển biến cách mạng do Mác và Ăng-ghen đã hoàn thành trong triết học. Mê-rinh tích cực chống lại chủ nghĩa cơ hội và chủ nghĩa xét lại trong hàng ngũ của Quốc tế II, lên án chủ nghĩa Cau-xky, nhng ông cũng mắc sai lầm của những ngời phái tả trong Đảng dân chủ - xã hội Đức, là những ngời sợ cắt đứt về mặt tổ chức với những ngời cơ hội chủ nghĩa. Ông đã triệt để bảo vệ chủ nghĩa quốc tế, hoan nghênh Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời. Bắt đầu từ năm 1916 ông là một trong những ngời lãnh đạo của "Liên minh Xpác-ta-cút" cách mạng, giữ vai trò nổi bật trong việc thành lập Đảng cộng sản Đức. 478. Mi-li-u-cốp , P. N. (1859 - 1943) lãnh tụ Đảng dân chủ - lập hiến, nhà t tởng nổi tiếng của giai cấp t sản đế quốc chủ nghĩa Nga, nhà sử học và nhà chính luận. Từ năm 1886 là phó giáo s Trờng đại học tổng hợp Mát-xcơ-va. Bắt đầu hoạt động chính trị vào nửa đầu những năm 90 thế kỷ XIX; từ năm 1902 tích cực cộng tác với tạp chí "Giải phóng", một tạp chí xuất bản ở nớc ngoài của những ngời tự do chủ nghĩa t sản. Tháng Mời 1905 là một trong những ngời sáng lập Đảng dân chủ - lập hiến, sau đó là chủ tịch Ban chấp hành trung ơng của đảng đó và làm chủ biên của cơ quan ngôn luận trung ơng báo "Ngôn luận". Là đại biểu Đu-ma nhà nớc III và IV. Sau Cách mạng dân chủ - t sản tháng Hai 1917 là bộ trởng Bộ ngoại giao trong thành phần đầu tiên của Chính phủ lâm thời t sản, tiến hành chính sách đế quốc chủ nghĩa tiếp tục chiến tranh "đến thắng lợi cuối cùng"; tháng Tám 1917 tham gia tích cực việc chuẩn bị cuộc nổi loạn phản cách mạng Coóc-ni-lốp. Sau Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời là một trong những ngời tổ chức cuộc can thiệp vũ trang của nớc ngoài chống nớc Nga xô-viết; là một phần tử hoạt động tích cực của nhóm bạch vệ lu vong. Từ năm 1921 đã cho xuất bản ở Pa-ri tờ báo "Tin giờ chót". 14, 16, 40, 273, 382, 383, 538 . Mi-tơ-rô-phan ( Cra-xnô-pôn-xki , Đ. ) (sinh năm 1869) một phần tử thuộc phái Trăm đen, giám mục. Đại biểu của tỉnh Mô-ghi-lép trong Đu-ma nhà nớc III; trong Đu-ma là ủy viên các tiểu ban: giáo dục quốc dân, nhà thờ đạo chính thống, v. v 381, 529 - 530 . Moóc-lê (Morley), Giôn (1838 - 1923) nhà hoạt động chính trị của giai cấp t sản Anh. Năm 1883 đợc bầu vào nghị viện. Năm 1886 [...]... gửi M A U-li-a-nô-va, Lê-nin báo ngày rời khỏi Giơ-ne-vơ đi Pa-ri, viết về bức điện đã gửi cho A I U-li-a-nô-va - Ê-li-da-rô-va về việc chấp nhận ngay những điều kiện ký hợp đồng in cuốn "Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán" tại Nhà xuất bản "Mắt xích" ở Mát-xcơ-va, dặn đứng tên Ngời để ký hợp đồng chứ đừng đứng tên của An-na I-li-ni-tsơ-na nhằm tránh cho An-na I-li-ni-tsơ-na khỏi bị... "Tia lửa" lê-nin-nít Sau Đại hội II Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga, đã cộng tác với những xuất bản phẩm men-sê-vích 172 Ni-cô-lai I (Rô-ma-nốp) (179 6 - 1855) hoàng đế Nga (1825 - 1855) 277 Ni-cô-lai II (Rô-ma-nốp) (1868 - 1918) hoàng đế cuối cùng của Nga, trị vì từ năm 1894 tới Cách mạng dân chủ - t sản tháng Hai 1 917 Ngày 17 tháng Bảy 1918, bị xử bắn tại Ê-ca-tê-rin-bua (Xvéc- 758 Bản chỉ... 228 - 229, 230, 233, 235 Phéc-đi-năng I Cô-buốc (1861 -1 948) công tớc Bun-ga-ri (1887 - 1908), Phơ-bách (Feuerbach), Lút-vích An-đr - t (1804 - 1872) nhà triết học- vua Bun-ga-ri (1908 - 1918); xuất thân dòng dõi công tớc Đức Do âm mu của giới ngoại giao áo - Đức và đợc sự ủng hộ của một bộ phận t sản Bun-ga-ri, năm 1887 Phéc-đi-năng đợc phong là công tớc của Bun-ga-ri Với chính sách của mình, Phéc-đi-năng... tên ngời đlốp-xcơ) theo quyết định của Xô-viết đại biểu công nhân và binh sĩ khu U-ran 35, 211, 272, 277, 386, 442, 493, 505 Ni-cô-laiôn xem Đa-ni-en-xôn, N Ph Ni-ki-ti-úc, I-a X (sinh năm 1873) nông dân Đại biểu của tỉnh Vôln trong Đu-ma nhà nớc III; trong Đu-ma đợc bầu vào tiểu ban nông nghiệp và tiểu ban di c 388 Níc ôn xem Đa-ni-en-xôn, N Ph Nô-vô-xết-xki (Bi-na-xích, M X.) (1883 - 1938) một... sát ngời Do-thái Sau Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời Pu-ri-skê-vích tích cực chống lại Chính quyền xô-viết 442,493,537 R Ra-mi-svi-li, N V (Pi-ốt, Xê-mê-nốp, N.) (1881 - 1930) một trong những thủ lĩnh của những ngời men-sê-vích Gru-di-a Năm 1902 gia nhập Đảng dân chủ - xã hội, làm công tác nông vận ở Gru-di-a Sau Đại hội II Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga gia nhập phái men-sê-vích và từ... phục đợc những ngời Duy-ngô-nhĩ vào những năm 1209 1 210, Thành-cát-t-hãn, tiến quân vào miền Bắc Trung - quốc, Trung Bản chỉ dẫn tên ngời 771 á, I-răng và Da-cáp-ca-dơ Những cuộc hành quân này kèm theo những sự cớp bóc dã man và cỡng ép nhân dân địa phơng Đế quốc do Thành-cát-t -hãn lập ra đã bị sụp đổ vào những năm 60 thế kỷ XIII 215 Ti-lác (Tilak), Ban-gan-gát-kha-rơ (1856 - 1920) nhà hoạt động... nghiệp" 500 Vôn-xki, N V xem Va-len-ti-nốp, N X Xát-ta-Khan (sinh vào những năm 70 thế kỷ XIX - chết năm 1914) lãnh tụ của phong trào dân chủ ở A-déc-bai-gian, I-răng, anh hùng dân tộc của I-răng Tham gia phong trào công nhân Da-cáp-ca-dơ, là thành viên của tổ chức dân chủ - xã hội "Gum-mét" Trong thời kỳ cách mạng những năm 1905 - 1911 ở I-răng, đã đấu tranh chống lại chính quyền phản động I-răng; trong... bôn-sê-vích về các vấn đề triết học; Ngời đề nghị gửi bài cho tờ "Ngời vô sản" Giữa 10 và 17 (23 và 30) tháng T Theo đề nghị của A M Goóc-ki, Lê-nin tới Ca-pri và ở lại đó mấy ngày Lê-nin báo cho A Bô-gđa-nốp, V Ba-da-rốp và A V Lu-natsác-xki biết là Ngời hoàn toàn bất đồng ý kiến với họ về những vấn đề triết học Lê-nin cùng với A M Goóc-ki tham quan Viện bảo tàng Na-pô-li, vùng ngoại ô Na-pôli, Pôm-pây,... giới lần thứ nhất (1914 - 1918), theo chủ nghĩa vệ quốc Sau Cách mạng dân chủ - t sản tháng Hai 1 917 là ủy viên Ban chấp hành trung ơng đảng men-sê-vích Gru-di-a, biên tập viên của báo "éc-tô-ba" ("Thống nhất") Trong những năm 1918 - 1920 Ra-mi-svi-li là bộ trởng Bộ nội vụ của chính phủ men-sê-vích Gru-di-a, ủng hộ việc tách Gru-di-a ra khỏi nớc Nga, chống lại Chính quyền xô-viết Năm 1923, khi ở nớc... dân chủ - xã hội Nga tới dự đại hội Đảng dân chủ - xã hội Ba-lan và Lít-va; phản đối ý kiến của T-sca đề nghị cử B I Gô-rép (I-gô-rơ) đại diện cho Ban chấp hành trung ơng Trong bức th gửi P X I-u-skê-vích, một phần tử men-sê-vích thuộc phái Ma-khơ ở Pê-téc-bua, Lênin từ chối lời đề nghị cộng tác với các văn tập văn học - triết học dự định xuất bản Tháng Mời - tháng Mời một 795 27 tháng Mời một (10 tháng . nói về Von-te, Rút-xô, Đi- đrô, Cốp-đen, Crôm-oen, Glát-xtôn; năm 1 917 Moóc-lê cho xuất bản hai tập Hồi ký. 215. Mô-xtơ (Most), Giô-han Giô-xíp (1846 - 1906) một ngời dân chủ -xã hội. lửa" lê-nin-nít. Sau Đại hội II Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga, đã cộng tác với những xuất bản phẩm men-sê-vích. 172 . Ni-cô-lai I (Rô-ma-nốp) (179 6 - 1855) hoàng đế Nga (1825 - 1855) khai trừ khỏi đảng đoàn của phái lao động. 389 - 390, 538 - 540 . Rốt-béc-tút - I - a-ghê-txốp (Rodbertus-Jagetzow), Giô-han-Các-lơ (1805 - 1875) nhà kinh tế học tầm thờng Đức, đại địa

Ngày đăng: 01/08/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan