Đồ Án Tốt Nghiệp - Nghiên Cứu Về Truyền Dữ Liệu Trong Mạng 3G

20 581 5
Đồ Án Tốt Nghiệp - Nghiên Cứu Về Truyền Dữ Liệu Trong Mạng 3G

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là tài liệu làm bởi mình và các bạn trong nhóm trong quá trình mình học Đại Học,được biên soạn làm sẵn trên PowerPoint và Word rất thuận tiện cho việc trình chiếu khi thảo luận.Mong nó sẽ giúp ích cho các bạn đỡ tốn nhiều thời gian mắc công phải tìm kiếm tài liệu rồi mất nhiều thời gian biên soạn.Chúc các bạn thành công

- - ĐỒ ÁN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: TRUYỀN DỮ LIỆU TRONG MẠNG 3G GVHD : LỚP : ĐH ĐT 3A KHOA : ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG SINH VIÊN : Hà Nội – 05/2014 1 1 PHẦN 1: TRUYỀN DỮ LIỆU MẠNG 3G A,CẤU TRÚC – SƠ ĐỒ TRUYỀN DỮ LIỆU MẠNG 3G 1.Máy thu – phát 3G Sơ đồ các khối của máy phát – thu 3G cơ sở, nguyên lý làm việc được thể hiện trên hình vẽ Sơ đồ khối máy phát 3G Sơ đồ khối Máy thu Rake Trong các hệ thống di động, có hiện tượng đa đường do máy thu nhận được nhiều phiên bản của tín hiệu đến trên nhiều đường với thời gian khác nhau Những tín hiệu này thường có thể đến tại một máy thu, “đối pha” (180o) với nhau và có thể gây triệt tiêu nhiễu Các hệ thống 3G sử dụng các máy thu để chống suy yếu đa đường Các máy thu này được thiết kế để nhận các tín hiệu đa đường đến tại một anten thu với những độ lệch thời gian khác nhau, tương quan với chúng, rồi tổng hợp chúng lại thành một tín hiệu đồng bộ đơn Điều này đã cải tiến chất lượng cuộc gọi và vùng phủ tốt hơn 2 Mạng thông tin di động (TTDĐ) 3G Mạng thông tin di động (TTDĐ) 3G lúc đầu sẽ là mạng kết hợp giữa các vùng chuyển mạch gói (PS) và chuyển mạch kênh (CS) để truyền số liệu gói và tiếng Các trung tâm chuyển mạch gói sẽ là các chuyển mạch sử dụng công nghệ ATM Trên đường phát triển đến mạng toàn IP, chuyển mạch kênh sẽ dần được thay thế bằng chuyển mạch gói Các dịch vụ kể cả số liệu lẫn thời gian thực (như tiếng và video) cuối cùng sẽ được truyền trên cùng một môi trường IP bằng các chuyển mạch gói RAN: Radio Access Network: mạng truy nhập vô tuyến BTS: Base Transceiver Station: trạm thu phát gốc BSC: Base Station Controller: bộ điều khiển trạm gốc RNC: Rado Network Controller: bộ điều khiển trạm gốc CS: Circuit Switch: chuyển mạch kênh PS: Packet Switch: chuyển mạch gói SMS: Short Message Servive: dịch vụ nhắn tin Server: máy chủ PSTN: Public Switched Telephone Network: mạng điện thoại chuyển mạch công cộng PLMN: Public Land Mobile Network: mang di động công cộng mặt đất Hình : Kiến trúc tổng quát của một mạng di động kết hợp cả CS và PS Các miền chuyển mạch kênh (CS) và chuyển mạch gói (PS) được thể hiện bằng một nhóm các đơn vị chức năng lôgic: trong thực hiện thực tế các miền chức năng này được đặt vào các thiết bị và các nút vật lý Chẳng hạn có thể thực hiện chức năn chuyển mạch kênh CS (MSC/GMSC) và chức năng chuyển mạch gói (SGSN/GGSN) trong một nút duy nhất để được một hệ thống tích hợp cho phép chuyển mạch và truyền dẫn các kiểu phương tiện khác nhau: từ lưu lượng tiếng đến lưu lượng số liệu dung lượng lớn 3G UMTS (Universal Mobile Telecommunications System: Hệ thống thông tin di động toàn cầu) có thể sử dụng hai kiểu RAN Kiểu thứ nhất sử dụng công nghệ đa truy nhập WCDMA (Wide Band Code Devision Multiple Acces: đa truy nhập phân chia theo mã băng rộng) được gọi là UTRAN (UMTS Terrestrial Radio Network: mạng truy nhập vô tuyến mặt đất của UMTS) Kiểu thứ hai sử dụng công nghệ đa truy nhập TDMA được gọi là GERAN (GSM EDGE Radio Access Network: mạng truy nhập vô tuyến dưa trên công nghệ EDGE của GSM) Tài liệu chỉ xét đề cập đến công nghệ duy nhất trong đó UMTS được gọi là 3G WCDMA UMTS Hình 1.5 Chuyển mạch kênh (CS) và chuyển mạch gói (PS) 3G cung cấp các dịch vụ chuyển mạch kênh như tiếng, video và các dịch vụ chuyển mạch gói chủ yếu để truy nhập internet Chuyển mạch kênh (CS: Circuit Switch) là sơ đồ chuyển mạch trong đó thiết bị chuyển mạch thực hiện các cuộc truyền tin bằng cách thiết lập kết nối chiếm một tài nguyên mạng nhất định trong toàn bộ cuộc truyền tin Kết nối này là tạm thời, liên tục và dành riêng Tạm thời vì nó chỉ được duy trì trong thời gian cuộc gọi Liên tục vì nó được cung cấp liên tục một tài nguyên nhất định (băng thông hay dung lượng và công suất) trong suốt thời gian cuộc gọi Dành riêng vì kết nối này và tài nguyên chỉ dành riêng cho cuộc gọi này Thiết bị chuyển mạch sử dụng cho CS trong các tổng đài của TTDĐ 2G thực hiện chuyển mạch kênh trên trên cơ sở ghép kênh theo thời gian trong đó mỗi kênh có tốc độ 64 kbps và vì thế phù hợp cho việc truyền các ứng dụng làm việc tại tốc độ cố định 64 kbps (chẳng hạn tiếng được mã hoá PCM) Chuyển mạch gói (PS: Packet Switch) là sơ đồ chuyển mạch thực hiện phân chia số liệu của một kết nối thành các gói có độ dài nhất định và chuyển mạch các gói này theo thông tin về nơi nhận được gắn với từng gói và ở PS tài nguyên mạng chỉ bị chiếm dụng khi có gói cần truyền Chuyển mạch gói cho phép nhóm tất cả các số liệu của nhiều kết nối khác nhau phụ thuộc vào nội dung, kiểu hay cấu trúc số liệu thành các gói có kích thước phù hợp và truyền chúng trên một kênh chia sẻ Việc nhóm các số liệu cần truyền được thực hiện bằng ghép kênh thống kê với ấn định tài nguyên động Các công nghệ sử dụng cho chuyển mạch gói có thể là Frame Relay, ATM hoặc IP 3 TỐC ĐỘ TRUYỀN DỮ LIỆU MẠNG 3G a, Tốc độ dự kiến Hình 1.2 Lịch trình nghiên cứu phát triển trong 3GPP Hình 1.3 Lộ trình tăng tốc độ truyền số liệu trong các phát hành của 3GPP b Tốc độ lưu lượng 3WCDMA UMTS( VIET NAM 3G- WCDMA) Vì TTDĐ 3G cho phép truyền dẫn nhanh hơn, nên truy nhập Internet và lưu lượng thông tin số liệu khác sẽ phát triển nhanh Ngoài ra TTDĐ 3G cũng được sử dụng cho các dịch vụ tiếng Nói chung TTDĐ 3G hỗ trợ các dịch vụ tryền thông đa phương tiện Vì thế mỗi kiểu lưu lượng cần đảm bảo một mức QoS nhất định tuỳ theo ứng dụng của dịch vụ QoS ở W-CDMA được phân loại như sau: Loại hội thoại (Conversational, rt): Thông tin tương tác yêu cầu trễ nhỏ (thoại chẳng hạn) Loại luồng (Streaming, rt): Thông tin một chiều đòi hỏi dịch vụ luồng với trễ nhỏ (phân phối truyền hình thời gian thực chẳng hạn: Video Streaming) Loại tương tác (Interactive, nrt): Đòi hỏi trả lời trong một thời gian nhất định và tỷ lệ lỗi thấp (trình duyệt Web, truy nhập server chẳng hạn) Loại nền (Background, nrt): Đòi hỏi các dịch vụ nỗ lực nhất được thực hiện trên nền cơ sở (e-mail, tải xuống file: Video Download) Môi trường hoạt động của 3G WCDMA UMTS được chia thành bốn vùng với các tốc độ bit Rb phục vụ như sau: • Vùng 1: trong nhà, ô pico, Rb≤ 2Mbps • Vùng 2: thành phố, ô micro, Rb≤ 384 kbps • Vùng 2: ngoại ô, ô macro, Rb≤ 144 kbps • Vùng 4: Toàn cầu, Rb = 12,2 kbps Có thể tổng kết các dịch vụ do 3G WCDMA UMTS cung cấp ở bảng : Phân loại các dịch vụ ở 3G WDCMA UMTS KIỂU PHÂN LOẠI CHI TIẾT DỊCH VỤ CHI TIẾT DỊCH VỤ DỊCH VỤ DI ĐỘNG Di động đầu cuối/di động cá nhân/di động dịch DỊCH VỤ THÔNG TIN - Theo dõi di động/ theo dõi di động thông DI ĐỘNG vụ Minh ĐỊNH VỊ DỊCH VỤ ÂM THANH - Dịch vụ âm thanh chất lượng cao (16-64 kbps) - Dịch vụ truyền thanh AM (32-64 kbps) - Dịch vụ truyền thanh FM (64-384 kbps) DỊCH VỤ SỐ LIỆU - Dịch vụ số liệu tốc độ trung bình (64-144 kbps) - Dịch vụ số liệu tốc độ tương đối cao (144 kbps- 2Mbps) - Dịch vụ số liệu tốc độ cao (≥ 2Mbps) DỊCH VỤ ĐA PHƯƠNG Dịch vụ Video (384 kbps) TIỆN Kiểu Phân loại Dịch vụ chi tiết Kiểu phương tiện - Dịch vụ hình chuyển động (384kbps- 2 Mbps) - Dịch vụ hình chuyển động thời gian thực (≥ 2 Mbps) Dịch vụ Dịch vụ Internet Dịch vụ truy nhập Web (384 kbps-2Mbps) Internet đơn giản Dịch vụ Dịch vụ Internet Internet thời gian thực Dịch vụ Dịch vụ internet Dịch vụ Website đa phương tiện thời gian thực Internet đa phương tiện (≥ 2Mbps) Dịch vụ Internet (384 kbps-2Mbps) C, TỐC ĐỘ CAO HSPA (3G+) Truy nhập gói tốc độ cao đường xuống (HSDPA: High Speed Down Link Packet Access) được 3GPP chuẩn hóa ra trong 3GPP-R5 với phiên bản tiêu chuẩn đầu tiên vào năm 2002 Truy nhập gói đường lên tốc độ cao (HSUPA) được 3GPP chuẩn hóa trong R6 và tháng 12 năm 2004 Cả hai HSDPA và HSUPA được gọi chung là HSPA Các mạng HSDPA đầu tiên được đưa vào thương mại vào năm 2005 và HSUPA được đưa vào thương mại vào năm 2007 Các thông số tốc độ đỉnh của R6 HSPA được cho trong bảng HSDPA (R6) Tốc độ đỉnh (Mbps) HSUPA (R6) 14,4 5,7 Tốc độ số liệu đỉnh của HSDPA lúc đầu là 1,8Mbps và tăng đến 3,6 Mbps và 7,2Mbps vào năm 2006 và 2007, tiềm năng có thể đạt đến trên 14,4Mbps năm 2008 Trong giai đoạn đầu tốc độ đỉnh HSUPA là 1-2Mbps trong giai đoạn hai tốc độ này có thể đạt đến 4-5,7 Mbps vào năm 2008 HSPA được triển khai trên WCDMA hoặc trên cùng một sóng mang hoặc sử dụng một sóng mang khác để đạt được dung lượng cao (xem hình) HSPA chia sẻ chung hạ tầng mạng với WCDMA Để nâng cấp WCDMA lên HSPA chỉ cần bổ sung phần mềm và một vài phần cứng nút B và RNC Lúc đầu HSPA được thiết kế cho các dịch vụ tốc độ cao phi thời gian thực, tuy nhiên R6 và R7 cải thiện hiệu suất của HSPA cho VoIP và các ứng dụng tương tựkhác Khác với WCDMA trong đó tốc độ số liệu trên các giao diện như nhau (384 kbps cho tốc độ cực đại chẳng hạn), tốc độ số liệu HSPA trên các giao diện khác nhau Hình 4.2 minh họa điều này cho HSDPA Tốc độ đỉnh (14,4Mbps trên 2 ms) tại đầu cuối chỉ xẩy ra trong thời điểm điều kiện kênh truyền tốt vì thế tốc độ trung bình có thể không quá 3Mbps Để đảm bảo truyền lưu lượng mang tính cụm này, nút cần có bộ đệm để lưu lại lưu lượng và bộ lập biểu để truyền lưu lượng này trên hạ tầng mạng Hình Tốc độ số liệu khác nhau trên các giao diện (trường hợp HSDPA) 4 Kiểm tra lỗi đường truyền (FEC-Mã xoắn -MãTurbo) trong 3G FEC- phát hiện và sửa lỗi trước 3G : Dịch vụ đàm thoại thời gian thực Lưu lượng ở lớp đàm thoại này là hai chiều đàm thoại và nhiều hơn hoặc ít hơn đối xứng Ví dụ về các ứng dụng thuộc về lớp này bao gồm thoại, videophones, và các trò chơi tương tác Lớp dịch vụ đàm thoại thời gian là kỹ thuật là lớp khó khan nhất trì hoãn ngắn là chấp nhận được thường là vài trăm mili giây Giao thức truyền lại truyền thống (ARQ) không thể dễ dàng sử dụng để sửa chữa lỗi truyền Thay vào đó phương pháp sửa lỗi tiến (FEC) phải được sử dụng FEC tăng số lượng nguyên dữ liệu truyền qua đường; nó thêm sự thừa để truyền dữ liệu mà nơi nhận cuối sử dụng để loại bỏ lỗi truyền Độ trễ biến thể phải giữ nhỏ trong việc chuyển giao toàn bộ Trong kỹ thuật 3G việc xây dựng chương trình FPGA và hiệu năng DSP cao có thể đạt được nhờ việc xử lý song song Và tốc độ xử lý FEC cao còn tùy thuộc vào tốc độ xử lý băng tần Sự mềm dẻo và lập trình mở cũng yêu cầu việc tính toán tỷ lệ lỗi bit cho nhiều lược đồ khác nhau.Việc lập trình mở cho phép nhà phát triển download nhiều lược đồ FEC khác nhau trên cùng một platform phần cứng để kiểm tra và đánh giá hiệu năng của lược đồ FEC trên môi trường hệ thống Điều này cho phép tính toán IP trước khi thực thi hệ thống Mã xoắn Turbo (TCC) cung cấp hiệu năng cao về độ tin cậy truyền dẫn thông qua môi trường nhiều tạp âm Mã TCC hoạt động tốt dưới điều kiện tỷ số tín trên tạp thấp và cng cấp hiệu năng gần như tối ưu theo định nghĩa giới hạn của Shannon Mã xoắn Turbo hỗ trợ thay đổi kích thước động, cho phép sự mềm dẻo, chỉnh sửa lỗi chuyển tiếp hiệu năng cao Trong hệ thống 4G, xử lý MIMO tăng đáng kể băng tần truyền thông giữa máy phát và máy thu bằng sử dụng nhiều anten để tạo ra nhiều kênh vô tuyến song song 5 BĂNG TẦN LÊN XUỐNG CẤP PHÁT BĂNG TẦN CÁC MẠNG Ở VIỆT NAM Khe tần số A B C D FDD BSTx* BSRx** 2110-2125 MHz 1920-1935 MHz 2125-2140 MHz 1935-1950 MHz 2140-2155 MHz 1950-1965 MHz 2155-2170 MHz 1965-1980 MHz TDD BSTx/BSRx 1915-1920 MHz 1910-1915 MHz 1905-1910 MHz 1900-1905 MHz * BSTx: máy phát trạm gốc ** BSRx: máy thu trạm gốc Lý do cấp phát các kênh 5MHz khác nhau tại các nước khác nhau là ở chỗ cácnhà khai thác phải quy hoạch mã và phải tránh việc sử dụng các mã gây ra nhiễu kênh lân cận trong cùng một nước hoặc các nhà khai thác khác trong nước liền kề Vì thế cần phải nghiên cứu quan hệ giữa các tổ hợp mã trải phổ và hoạt động của các kênh lân cận PHẦN 2 : ƯU ĐIỂM 3G – CÁC MẠNG KHÔNG DÂY 1.Kết nối internet A, Tốc độ truyền tải dữ liệu So với 2g va gprs(GSM): tốc độ kết nối internet cua 3G la cao hơn hẳn 3G: 144Kbps khi di chuyển nhanh, 384Kbps khi đi bộ (ngoài trời) và cao nhất là 2Mbps khi không di chuyển (trong nhà) 2G: tốc độ thông thường là 9,6 kbit/s Gprs : tốc độ cao nhất la 171 kbit/s – thực tế là 50- 60 kbit/s 2 ưu điểm khác a, Tính linh hoạt và tiện dụng So với wifi thi khả năng linh hoạt cua 3g là trội hơn hẳn Đối những người hay đi công tác xa, thường xuyên phải di chuyển thì mang 1 D-com 3G là lý tưởng nhất b, Dịch vụ thông tin di động 3G được thiết kế để cung cấp băng tần cao hơn, hỗ trợ cho cả hai dịch vụ thoại và dữ liệu multimedia, như audio và video 3G đảm bảo tốc độ và độ trễ vài trăm mili giây : để đáp ứng các dich vu thời gian thực Các dich vụ này la ưu điểm lớn nhất và hấp dẫn giữa 3G với các thế hệ thống thông tin di đông cũ 2g; gprs… NHƯỢC ĐIỂM CỦA TRUYỀN DỮ LIỆU MẠNG 3G VỚI CÁC MẠNG KHÔNG DÂY KHÁC: 1,Giá cước và Thiết bị đầu cuối còn cao chưa thỏa mãn nhu cầu mọi lúc mọi nơi của người sử dụng 2 Chất lượng chưa ổn định Mặt khác khi nhiều người cùng truy cập trên sóng của một trạm BTS (Base Transceiver Station - Trạm thu phát sóng di động), thì tốc độ truyền dẫn của 3G sẽ bị chia sẻ dẫn tới tốc độ truy cập giảm, đó là những khó khăn mà các nhà mạng cần phải giải quyết 3 Tầm phủ sóng bị giới hạn – sử dụng cho cá nhân 3G được sử dụng hay ám chỉ cho các thiết bị cá nhân PDA và điện thoại di động So với wifi thì tầm phủ sóng có thể là cả tòa nhà  Khả năng phát triển 3G : còn chậm PHẦN 4 : TƯƠNG LAI CỦA 3G (VIỆT NAM) 1 THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI – DỊCH VỤ VÀ ỨNG DỤNG 3G –THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM 2.6 Các loại thiết bị đầu cuối cho 3G: + Tiếng: 8/16/32 kbit/s + Số liệu (chẳng hạn PCM CIA) - Truyền dẫn số liệu bằng mô đem tiếng cho các tốc độ:1,2 kbit/s, 2,4 kbit/s, 4,8 kbit/s, 9,6 kbit/s, 19,2 kbit/s, 28,8 kbit/s - Truyền dẫn số liệu số chuyển mạch theo mạch cho các tốc độ: 64 kbit/s; 128 kbit/s; đầu cuối video thấp hơn 2 Mbit/s + Ảnh tĩnh (đầu cuối cho PSTN) + Hình ảnh di động: được phân loại theo các cấp bậc chất lượng (32/64/128 kbit/s) + Thoại có hình chất lượng cao với tốc độ không thấp hơn 128 kbit/s Thiết bị đầu cuối giống máy thu hình + Đầu cuối kết hợp máy thu hình và máy vi tính + Máy thu hình cầm tay có khả năng thu được MPEG Thiết bị đầu cuối số liệu gói: +PC có cửa thông tin cho phép : - Điện thoại có hình - Văn bản, hình ảnh, truy nhập cơ sở dữ liệu, video + Đầu cuối PDA - PDA tốc độ thấp - PDA tốc độ cao hoặc trung bình - PDA kết hợp với sách điện tử bỏ túi + Máy nhắn tin hai chiều + Sách điện tử bỏ túi có khả năng thông tin 2.7 Công nghệ 3G tại Việt Nam: a Công nghệ 3G nào cho Việt Nam Chuẩn 3G mà Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam đã cấp phép là chính là WCDMA ở băng tần 2100 MHz Công nghệ này hoạt động dựa trên CDMA và có khả năng hỗ trợ các dịch vụ đa phương tiện tốc độ cao như video, truy cập Internet, hội thảo có hình WCDMA nằm trong dải tần 1920 MHz -1980 MHz, 2110 MHz - 2170 MHz Đây là sự lựa chọn đúng đắn bởi theo sự phân tích ở trên ta thấy rằng ở băng tần đã được cấp phép (1900-2200 MHz) cho mạng 3G ở Việt Nam hiện tại mới chỉ có công nghệ WCDMA là đã sẵn sàng Các công nghệ khác, kể cả CDMA2000-1x EV-DO là chưa sẵn sàng ở đoạn băng tần này vào thời điểm hiện nay Công nghệ EV-DO sớm nhất cũng chỉ có khả năng có mặt ở băng tần 1900-2200 MHz vào năm 2010 khi Rev C được thương mại hoá Mặc dù một số nước trên thế giới cấp phép băng tần 3G theo tiêu chí độc lập về công nghệ (không gắn việc cấp băng tần với bất kỳ công nghệ nào) nhưng thực tế triển khai ở nhiều nước cho thấy trong băng tần 1900-2200 MHz, công nghệ WCDMA/HSPA vẫn là công nghệ chủ đạo, được đa số các nhà khai thác lựa chọn Quy mô thị trường lớn của công nghệ này cũng đảm bảo rằng nó sẽ được tiếp tục phát triển trong tương lai Công nghệ W-CDMA có các đặc tính năng cơ sở sau: + Hoạt động ở CDMA băng rộng với băng tần 5MHz; + Lớp vật lý linh hoạt để tích hợp tất cả các tốc độ trên một sóng mang + Tái sử dụng bằng 1 Ngoài ra công nghệ này có các tính năng tăng cường sau: + Phân tập phát + Ăng ten thích ứng + Hỗ trợ các cấu trúc thu tiên tiến W-CDMA nhận được sự ủng hộ lớn nhất trước hết nhờ tính linh hoạt của lớp vật lý trong việc hỗ trợ các kiểu dịch vụ khác nhau, đặc biệt là các dịch vụ tốc độ bít thấp và trung bình Nhược điểm của W-CDMA là hệ thống không cấp phép trong băng tần TDD với phát thu liên tục, công nghệ W-CDMA không tạo điều kiện cho các kỹ thuật chống nhiễu ở các phương tiện làm việc như máy điện thoại không dây Ưu điểm của công nghệ này là hỗ trợ nhiều mức tốc độ khác nhau: 144Kbps khi di chuyển nhanh, 384Kbps khi đi bộ (ngoài trời) và cao nhất là 2Mbps khi không di chuyển (trong nhà) Với tốc độ cao, WCDMA có khả năng hỗ trợ các dịch vụ băng rộng như truy cập Internet tốc độ cao, xem phim, nghe nhạc với chất lượng không thua kém kết nối trong mạng có dây WCDMA nằm trong dải tần 1920MHz -1980MHz, 2110MHz - 2170MHz b.Các dịch vụ của công nghệ 3G tại Việt Nam Công nghệ 3G đã trải qua 5 năm tồn tại và phát triển tại Việt Nam Hiện nay có 4 đơn vị là: EVN Telecom – Vietnamobile, MobiFone, Viettel, Vinaphone được phép khai thác dịch vụ 3G trên ĐTDĐ ở băng tần 1900 – 2200MHz Các dịch vụ 3G phổ biến hiện nay: Video Call: là dịch vụ cho phép người dùng khi đang đàm thoại có thể nhìn thấy hình ảnh trực tiếp của nhau thông qua camera được tích hợp trên ĐTDĐ Mobile Internet: là dịch vụ truy nhập Internet trực tiếp từ ĐTDĐ thông qua mạng 3G Nhiều người đang sử dụng dịch vụ này và cảm thấy rất hài lòng về tốc độ truyền cũng như tốc độ tải ứng dụng! Mobile TV: là dịch vụ giúp người dùng xem truyền hình trên thiết bị ĐTDĐ Wap Portal: là dịch vụ Cổng thông tin giúp người dùng có thể sử dụng nhiều dịch vụ liên quan như đọc tin tức, nghe nhạc, xem phim, lưu trữ, tải ứng dụng, email, game… Đánh giá chất lượng dịch vụ 3G: Chất lượng: Đã được cải tiến tuy nhiên vẫn chưa thỏa mãn được nhu cầu của người sử dụng Do đó các nhà khai thác dịch vụ 3G cần tập trung nâng cấp hệ thống cơ sở vật chất tốt hơn nữa để đảm bảo chất lượng đường truyền hỗ trợ tối đa cho các tiện ích phục vụ người dùng Giá dịch vụ: Ngày càng giảm, đây cũng là tín hiệu đáng mừng cho đa số người dùng 2.8 Vai trò và Lợi ích của 3G: 3G đóng một vai trò quan trọng đối với sự phát triển về công nghệ truyền thông tại Việt Nam, đây cũng là một nền tảng vững chắc trước khi tiến lên công nghệ 4G Đối với các công ty khai thác dịch vụ viễn thông, 3G cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc tăng số lượng thuê bao hiện có, tăng số lượng dịch vụ cho khách hàng… và tất nhiên doanh thu sẽ tăng Đối với các nhà sản xuất các thiết bị hỗ trợ 3G thì hiển nhiên nếu số lượng người dùng 3G càng nhiều thì họ sẽ càng bán được nhiều hàng dẫn đến lợi nhuận tăng Đối với người dùng, 3G mang lại nhiều tiện ích mới giúp họ xử lý được nhiều công việc cùng một lúc, giảm thiểu thời gian, cắt giảm chi phí 2.9 Kết luận: 3G đã giúp nhiều nhà khai thác trên toàn thế giới cung cấp các dịch vụ thuần dữ liệu và thoại sinh lãi, góp phần nâng cao trải nghiệm của người sử dụng Các công nghệ 3G đã được chứng minh là phù hợp cho cả thị trường đã phát triển và đang phát triển Hơn nữa, sự hát triển ấn tượng của 3G về cả thuê bao, hạ tầng, thiết bị và doanh thu dịch vụ đã chứng minh vị trí chủ đạo mạnh mẽ của các nhà khai thác 3G Những câu chuyện triển khai thành công trên thế giới là minh chứng cụ thể cho 3G, một giải pháp lý tưởng cho thị trường không dây toàn cầu Hệ thống kinh tế to lớn của 3G và các khả năng băng rộng không dây tiên tiến tiếp tục mang lại những ưu điểm cạnh tranh trên thị trường không dây đang tăng trưởng nhanh chóng END ...PHẦN 1: TRUYỀN DỮ LIỆU MẠNG 3G A,CẤU TRÚC – SƠ ĐỒ TRUYỀN DỮ LIỆU MẠNG 3G 1.Máy thu – phát 3G Sơ đồ khối máy phát – thu 3G sở, nguyên lý làm việc thể hình vẽ Sơ đồ khối máy phát 3G Sơ đồ khối... BSRx** 211 0-2 125 MHz 192 0-1 935 MHz 212 5-2 140 MHz 193 5-1 950 MHz 214 0-2 155 MHz 195 0-1 965 MHz 215 5-2 170 MHz 196 5-1 980 MHz TDD BSTx/BSRx 191 5-1 920 MHz 191 0-1 915 MHz 190 5-1 910 MHz 190 0-1 905 MHz *... Hình 1.2 Lịch trình nghiên cứu phát triển 3GPP Hình 1.3 Lộ trình tăng tốc độ truyền số liệu phát hành 3GPP b Tốc độ lưu lượng 3WCDMA UMTS( VIET NAM 3G- WCDMA) Vì TTDĐ 3G cho phép truyền dẫn nhanh

Ngày đăng: 01/08/2014, 15:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ TÀI: TRUYỀN DỮ LIỆU TRONG MẠNG 3G

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan