Xòe - nét văn hóa đặc sắc potx

5 307 0
Xòe - nét văn hóa đặc sắc potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

XOI TRONG MAM CUOI NGUOI TAY Ví như: canh củ đao, nộm hoa chuối rừng, canh hoa chuối, măng cuốn, măng nhồi… biểu trưng cho âm dương và một món nữa không thể thiếu trong cỗ cưới của đồng bào người Tày đó chính là xôi. Xôi được chia thành hai loại chính theo màu gồm xôi đơn sắc và đa sắc. Xôi đơn sắc là xôi chỉ có một màu như: xôi đen, xôi đỏ, xôi trắng, xôi hồng… còn xôi đa sắc là xôi có nhiều màu sắc khác nhau trộn lại trong một chõ đồ. Làm xôi trong đám cưới người Tày cũng không ít công phu, ngoài việc chọn gạo nếp nương mới, thơm và dẻo, người ta còn phải cất công vào tận rừng sâu kiếm tìm các loại lá cây để tạo màu cho xôi. Mỗi một màu là một loại lá, lá được hái rồi đem chế biến thành nước màu, nước ấy được đồng bào đem ngâm gạo từ tối hôm trước cho đến sáng hôm sau đợi ngấm màu rồi bỏ vào chõ được làm bằng thân gỗ hương để đồ. Tuy nhiên, không phải đám cướinào cũng có xôi đa sắc bởi xôi đơn sắc hay đa sắc phản ánh sự trong trắng của cô dâu trước ngày về nhà chồng, và cũng chính vì vậy làm loại xôi nào còn tùy thuộc vào từng tiệc cưới. Trước khi được đem lên mâm cỗ, xôi được bày trang trọng trên bàn thờ với thủ lợn, con gà rồi thầy cúng đọc bài khấn trình với gia tiên, liệt tổ liệt tông cùng các linh hồn trong họ tộc mời đến chứng giám cho ngày vui con trẻ. Sau bài khấn, sau khi hết một tuần hương, xôi mới lấy trong chõ ra, được những đôi bàn tay sơn nữ khéo léo gói lại bằng lá dong rừng và đặt lên các mâm cỗ. Người đến dự tiệc dùng đũa hay lá b ẻ từng góc xôi cho vào bát mình. Và có lẽ trong đám cưới người Tàythì xôi là món ăn được ưa chuộng hơn cả. Đám cưới của đồng bào người Tày, xôi đa sắc chỉ được làm trong những cỗ cưới khi cô dâu đã trót có mang. Đó là một nét văn hóa độc đáo. Chính bởi vậy khi đem xôi trình tổ tiên ngoài việc xin được chứng giám cho niềm vui lứa đôi, xin được đón nhận thành viên mới, hay xin được phù hộ ăn nên làm ra, hạnh phúc trăm năm còn là báo cáo với tổ tiên về đức hạnh của cô dâu. Và nếu cô dâu có lỡ trót thì khấn xin tổ tiên lượng thứ, khoan dung và cũng là để tạ lỗi. HÁT QUAN LÀNG LằM KHẩU TRONG ĐÁM CƯớI NGƯờI TÀY “…Dân tộc Tày của vùng Yên Bình ,Lục Yên (Yên Bái) và Hàm Yên (Tuyên Quang) từ xa xưa trong cưới xin hỏi vợ cho con đều phải nhờ đến ông Quan Làng. Quan Lang chính và phó Quan Làng gọi là quan làng xếp. Quan làng chính là người đứng tuổi chín chắn, có uy tín, có khiếu giao tiếp thay mặt họ hàng nhà trai mang trầu cau đến nhà gái từ việc dạm hỏi, xin lộc mệnh, chuẩn bị đồ sính lễ cho ngày cưới đón dâu về mới xong công việc.Con Quan làng xếp là người thông thoạ các bài hát đón dâu, lễ tổ, chào mời xân họ và cùng vớ i Quan làng chính , phù rể đi dón dâu trong hôm lễ cưới.Trong tất cả trong các bài hát từ lúc đến gần nhà gái gặp lạt giăng chắn lối đến máng rửa chân ko có gáo múc nước, vào nhà thì vứng chổi ,vướng nắn đo cá, đố rượu v v Quan làng xếp phải hát để người nhà ra thu lại và mời ngồi. Khi bước chân vào nhà còn hát bài ” Chồm Lườn” ( mừng nhà) rồi xin ngồi, mời trà , mời cơm, mời rượu…không như hát khắp hát cọi. Giai điệu hát quan làng ch ỉ dành riêng cho đám cưới.Nhà gái chọn những người biết hát để đón mời. Cuộc hát vuii đối đáp có thể kéo dài tới khuya. ” Nộp lằm khấu” (nộp ướt khô) là bài hát được quan lãng xếp hát trước bàn thờ tổ hôm lễ cưới chính thứcở nhà gái.Có họ hàng nội ngoại ngồi ở hai hàng hai bên.Trên mâm lễ là cuộn vải hai đầu cuốn vải đỏ, trong đó có hai mét vải đen và ít tiền gọi là có (xưa là hoa tai, vòng bạc) .Tuc truyề n rằng xa xưa cha mẹ nghèo lắm, khi sinh con không có tã lót, người mẹ đón con trên tà áo tràm, mẹ đâu dám kể công ang nặng đẻ đau nuôi nấng con cái mình.Nhưng lời bà hát được ông Quan làng xếp trân trọng trình bày, được đôi bên cha mẹ, trai gái rất vừa lòng.Các Ké thì thôi hút thuốc lào,các mé các pả thì ngừng nhai trầu, trai gái phục vụ thôi daao thớt, cả xuân họ im lặng như uôốn lấy từng lời. lời hát như sau: Trước kình thưa tổ tiên cha mẹ Sau kính thưa họ hàng nội ngoại, người ơi Giờ tốt lành đã tới Đã đén giờ phúc mới vào cửa mời họ hàng hãy ra nhận lễ Cho phượng hoàng kết nghĩa chim công Dôi trẻ như tơ hồng se chắc Số càn khôn đã hợp đôi bên Thửa nuôi con từng bữa quên ăn Với con mười tám xuân mẹ nhớ Từ buổi mẹ thấy có trong người Da dẻ bỗng kém tươi xuân sắc Chân tay thấy rời rạc nặ g nề Đường kim chỉ đôi khi biêng ngó Chín tháng trơìi mới biết mặt con Bên ướt mẹ để nằm Bên khô dành con ngủ Công đẻ nuôi nhọc khó biết bao Nuôi cơm từng bữa quên ăn Sợ con khóc trên lưng mẹ địu Mõi buổi con tập tạy bước đi Lời cha mẹ vỗ về sớm tối Lời anh em nội ngoại dạy khôn Lớn lên học văn chương phép tắc Mườ i lăm tuổi mới biết làm duyên Mười tám tuổi có người kết bạn Cha mẹ mừng gả gán cho con… Nuôi con mất bao dêm mất ngủ Lễ mọn xin nộp đủ tới người Tiền , vải trao tới nơi tay mẹ ĐỀn công lao trả nghĩa đẻ nuôi Mời Xuân họ tới nơi nhận lễ Cho con rể được lễ tổ tiên tiếng Tày: (Khỏi chiềng mừng phụ mậu s ơ sinh lẹo thâng giờ nguyện tiên ên đức lẹo thâng giờ ngọ phúc lâm môn so quý họ càn khôn nhận lệ hẩư phượng hoàng kết nghịa chim công lượnh bạn đắc tưởng thôg thớ hý chấp càn khôn tý vị nẳng thân thứ nhất khỏi nộp ngần cản thấp Tuyết đông thiên thu thập hàn sam Chẳng tặt mì lệ ngần lằm khấư Bưởng lằm lè mè chấư Bưởng khấư lè lục mòn liệng lục kin bấư ngon đuổi lục lệ vạt khỏi so túc thâng cần Thứ soong khỏi nộp ngần đại lệ báo cù lao pía nghịa càn khôn Công liệng lục tông như sơn như thuỷ từ vằn pà noọng nhí ngàu bươn thân mé hăn súc lương sẩu nả nâư khẳm hác lối lả tin mừ khim may bấư tươn thư nhặp nhọm cảu bươn pà mính noọng là nàng Chắng sinh mì khảo bang noọng á khừn vằn dú đâư thoá tung gia lục hảy mè lại tứn tia da Mì lúc nằng inh pha hác đắc Đảy khuốp noọng chắng ch ắc tấn pây pó mé chắng son đay cằn cạ học hạnh đỷ thông lụ mọi tàng pó mé dạy gia môn phép tắc síp hả noọng chắng chắc chướng đang Síp pét mì cần sam thâng thoá pó mé chẳng khai khá mính nàng mong tốc lườn giàu sang phú túc đắc vinh thêm dắc lộc đa đathi giờ đây vàn hẩư cần oóc mà thu xếp Thu xếp au lệ vật khẩư mừa Xuân họ đảy cầm khua sông bưởng mà thôi”) Xuân họ đáp lễ, nhận vải của nhà trai vào trao cho mẹ cô dâu cất dành khi có cháu ,cho bà vãi may tã, may địu tặng cháu yêu.”" Hoàng Tương Lai. Việc hát quan làng trong ngày cưới là một nét văn hoá tinh thần đặc sắc của đân tộc Tày cũng như các dân tộc khác góp phần vào sự hình thành và ra đời các bản trường ca dân tộc còn tồn tại đến ngày nay rất cần được gìn giữ. Thịt nấu đông Thường khi xôi được ăn kèm với thịt nấu đông, thịt lợn quay hay khau nhục. Vị ngọt thơm cùng cảm giác ngầy ngậy rất bùi luôn làm người ta thích thú. Sau khi tan tiệc, xôi lại được gia chủ đem chia cho họ hàng nội ngoại, bạn bè thân hữu đã đường xa lặn lội đến chúc mừng niềm vui với gia đình. Chính vì vậy xôi là một món ăn độc đáo của người Tày, nó mang cả những giá trị vật chất vàtâm linh, mang niềm vui và sự san sẻ. Là một phần của lễ nghi trong đám cưới của cộng đồngngười Tày, là biểu tượng của lòng nhân ái khoan dung và thương mến. . loại chính theo màu gồm xôi đơn sắc và đa sắc. Xôi đơn sắc là xôi chỉ có một màu như: xôi đen, xôi đỏ, xôi trắng, xôi hồng… còn xôi đa sắc là xôi có nhiều màu sắc khác nhau trộn lại trong một. hơn cả. Đám cưới của đồng bào người Tày, xôi đa sắc chỉ được làm trong những cỗ cưới khi cô dâu đã trót có mang. Đó là một nét văn hóa độc đáo. Chính bởi vậy khi đem xôi trình tổ tiên. tặng cháu yêu.”" Hoàng Tương Lai. Việc hát quan làng trong ngày cưới là một nét văn hoá tinh thần đặc sắc của đân tộc Tày cũng như các dân tộc khác góp phần vào sự hình thành và ra đời

Ngày đăng: 01/08/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan