Sự can thiệp của các nước TBCN đối với báo chí.

87 450 1
Sự can thiệp của các nước TBCN đối với báo chí.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự can thiệp của các nước TBCN đối với báo chí.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC ĐỀ TÀI Hiện nay, rất nhiều quan niệm cho rằng chỉ có báo chí ở các nước TBCN mới có tự do. Còn báo chí ở các nước XHCN hoàn toàn nằm trong sự bó buộc, giám sát của chính quyền. Cũng không ít luận điệu của phe phản động cho rằng Việt Nam cần phải thay đổi thể chế chính trị thì mới có thể có nền báo chí tự do. Trên đài BBC tiếng Việt, có rất nhiều người Việt Nam phản đối những luận điệu không đúng thực tế này. Tuy nhiên, họ mới chỉ đưa ra lời phản đối mà không đưa ra được minh chứng và cũng không làm được điều ngược lại đó là đưa ra các dẫn chứng về sự “không tự do” của báo chí TBCN. Lấy một ví dụ về những luận điệu không đúng thực tế: “Dưới thể chế độc tài, tại sao chính quyền lại luôn chủ trương kiểm soát gần như tuyệt đối các phương tiện truyền thông? Tại sao không có đến thậm chí một phương tiện truyền thông đại chúng nào được hoạt động độc lập dưới các nhà nước cộng sản như Trung Quốc, Cu Ba, Việt Nam và Bắc Hàn? Dưới thể chế dân chủ phóng khoáng (liberal democracy), tại sao các hệ thống chính trị thường phải dồn tối đa nỗ lực, trí tuệ để khai dụng, bằng một phương cách khôn ngoan, khéo léo nhưng không kém phần gay gắt, các phương tiện truyền thông tự do, để thuyết phục và gây ảnh hưởng lên dân chúng về chính sách của họ? Hay phải chăng mọi thể chế chính trị đều nỗ lực tác động lên tư tưởng, bằng cách thuyết phục và quảng cáo trong thể chế dân chủ, hay bằng cách kiểm soát và tuyên truyền trong thể chế độc tài, với mục tiêu tối hậu là giành lấy sự ủng hộ ngắn hạn và sự hậu thuẫn lâu dài của dân chúng? Nói cách khác, trong thể chế độc tài, quan hệ giữa chính trị và truyền thông, ngoại trừ truyền thông mật (ngoài luồng), phần lớn mang tính một chiều, mà chủ yếu là chính trị điều khiển truyền thông. Ngược lại, trong thể chế dân chủ phóng khoáng, tự do thông tin ngôn luận, đặc biệt từ khi xuất hiện tràn ngập các phương tiện truyền thông đại chúng, không những là quan hệ hai chiều giữa chính trị và truyền thông, mà nhiều khi truyền thông đã chủ động, cả tích cực lẫn tiêu cực, uốn nắn cung cách 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hoạt động của giới chính trị” (Trích từ “Truyền thông và chính trị” của Phạm Phú Đức, ngày 17/1/2007) Thế nào là tự do báo chí? Ở các nước TBCN, tự do báo chí đạt tới ngưỡng nào? Có phải báo chí ở các nước TBCN muốn viết gì, nói gì cũng được, chỉ cần đó là sự thực? Chúng tôi lấy quan điểm tự do báo chí của Karl Marx làm kim chỉ nam cho công cuộc vạch ra những điểm không tự của báo chí TBCN: "Báo chí tự do – đó là con mắt sáng suốt của tinh thần nhân dân, là hiện thân sự tin cậy của nhân dân đối với bản thân mình, là những dây liên hệ biết nói gắn liền các cá nhân với nhà nướcvới toàn thế giới. Nó là hiện thân của nền văn hóa đang biến cuộc đấu tranh vật chất thành cuộc đấu tranh tinh thần và lý tưởng hóa hình thức vật chất thô bạo của cuộc đấu tranh đó. Báo chí tự do – đó là sự sám hối công khai của nhân dân trước bản thân mình, mà lời thú nhận thật tâm như mọi người đều biết thì có cơ cứu rỗi. Báo chí tự do – đó là tấm gương tinh thần trong đó nhân dân nhìn thấy bản thân mình mà sự tự nhận thức là điều kiện đầu tiên của sự sáng suốt ." "Báo chí nói chung là sự thực hiện tự do của con người. Do đó ở đâu có báo chí ở đó có tự do báo chí". "Bản chất" của báo chí tự do – đó là bản chất dũng cảm, có lý tính, có đạo đức của tự do". "Báo chí tự do là toàn diện, nơi nào cũng có mặt, cái gì cũng biết. Báo chí tự do là cái thế giới ý tưởng không ngừng trào ra từ thực tế hiện thực và lại chảy trở về hiện thực như một dòng thác đầy sinh khí dưới hình thức của cái tinh thần ngày càng dồi dào". "Báo chí quan hệ với điều kiện sinh sống của nhân dân với tư cách là lý tính, nhưng cũng không kém phần với tư cách là tình cảm. Vì vậy báo chí không chỉ nói bằng tiếng nói lý tính của sự phê phán đang nhìn những mối quan hệ hiện tồn từ đỉnh cao của mình, mà còn nói bằng tiếng nói đầy nhiệt tình của bản thân cuộc sống" . 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 "Báo chí tự do đem tình trạng (bần cùng) của nhân dân dưới hình thái trực tiếp của nó, không bị khúc xạ qua bất kỳ giới quan liêu nào tới ngưỡng cửa của quyền uy (nhà vua), đưa nó tới trước quyền lực của nhà nước . Báo chí chẳng qua chỉ là và phải là "biểu hiện" vang dội của những tư tưởng và tình cảm hàng ngày của nhân dân đang suy nghĩ thật sự theo cách của nhân dân – biểu hiện thật ra đôi khi nồng nhiệt, phóng đại và sai lầm". "Trong hy vọng và lo lắng có điều gì báo chí nghe được ở cuộc sống, báo chí sẽ lớn tiếng loan tin, báo chí tuyên bố sự phán xét của mình đối với những tin tức đó một cách gay gắt, hăng say, phiến diện như những tư tưởng và tình cảm bị xúc động thầm bảo nó vào lúc đó". Chúng tôi sẽ giải quyết vấn đề này bằng phương pháp chứng minh phản chứng, với vấn đề “sự can thiệp của nhà nước TBCN đối với báo chí”, để từ đó thấy rằng, báo chí ở các nước TBCN không phải lúc nào cũng tự do, thậm chí còn bị xâm hại về quyền lợi. Bài tiểu luận gồm có 4 chương: - Chương I: Khái quát chung về báo chí TBCN. Qua đó thấy rõ bức tranh tổng thể của báo chí TBCN. Mô hình xã hội phương Tây 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Chương II: Tìm hiểu nguyên nhân sâu xa của sự can thiệp của các nước TBCN đối với báo chí. - Chương III: Đưa ra các hình thức can thiệp của nhà nước TBCN đối với báo chí - Chương IV: Hệ quả của quá trình có bàn tay can thiệp của nhà nước TBCN đối với báo chí Hy vọng rằng, cuốn tiểu luận này sẽ củng cố thêm cho người đọc lòng tin vào tự do báo chí ở Việt Nam trong giai đoạn có nhiều biến động này. Tiểu luận còn nhiều thiếu sót về dẫn chứng và nhiều chỗ phân tích, bình luận còn chưa chặt chẽ. Vì vậy rất mong sự góp ý của Thầy và các bạn. Xin chân thành cảm ơn! 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ BÁO CHÍ TBCN Báo chí ở các nước TBCN có gì khác so với báo chí ở các nước khác? Báo chí TBCN hình thành, phát triển như thế nào? Và trong suốt quá trình đó, có thực sự báo chí TBCN luôn mang trên mình “cây quyền trượng tự do ngôn luận”? Trong chương này, chúng tôi sẽ giải quyết những vấn đề đó. 1. Đôi nét về CNTB Nền văn hóa, quan điểm văn minh ảnh hưởng rất lớn tới phong cách, đường lối của báo chí. Đặc biệt dưới hình thái xã hội tư bản, báo chí có những nét riêng biệt nhất định. Tìm hiểu về cơ sở xã hội để thấy rõ hơn về bản chất của báo chí tại đây. Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội phát triển cao của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Anh và Hà Lan ở thế kỷ thứ 18. Sau cách mạng Pháp cuối thế kỷ 18 hình thái chính trị của nhà nước tư bản chủ nghĩa dần dần chiếm ưu thế hoàn toàn tại châu Âu và loại bỏ dần hình thái nhà nước của chế độ phong kiến, quý tộc. Và sau này hình thái chính trị – kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa lan ra khắp châu Âu và thế giới. Đặc điểm đặc trưng nhất của chủ nghĩa tư bản là quyền sở hữu tư nhân đối với phương tiện sản xuất và quyền tự do kinh doanh được xã hội bảo vệ về mặt luật pháp và được coi như một quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của con người. Trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa không loại trừ hình thức sở hữu nhà nước và sở hữu toàn dân và đôi khi ở một số nước tại một số thời điểm tỷ trọng của các hình thức sở hữu này chiếm không nhỏ, nhưng điều cơ bản phân biệt xã hội của chủ nghĩa tư bản với xã hội đối lập với nó là xã hội cộng sản là trong xã hội tư bản chủ nghĩa quyền tư hữu đối với phương tiện sản xuất là thiêng liêng được xã hội và pháp luật bảo vệ, sự chuyển đổi quyền sở hữu phải 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thông qua giao dịch dân sự được pháp luật và xã hội quy định. Còn chủ nghĩa cộng sản loại trừ quyền tư hữu đối với phương tiện sản xuất. Trong hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa các cá nhân dùng sở hữu tư nhân để tự do kinh doanh bằng hình thức các công ty tư nhân để thu lợi nhuận thông qua cạnh tranh trong các điều kiện của thị trường tự do: mọi sự phân chia của cải đều thông qua quá trình mua bán của các thành phần tham gia vào quá trình kinh tế. Các công ty tư nhân tạo thành thành phần kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế chủ yếu của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Có thể nói các yếu tố quyền tư hữu, thành phần kinh tế tư nhân, kinh doanh tự do, cạnh tranh, động lực lợi nhuận, tính tự định hướng tự tổ chức, thị trường lao động, định hướng thị trường, bất bình đẳng trong phân phối của cải là các khái niệm gắn liền với nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. 2. Các thời kì truyền thông chính trị Chúng tôi tạm chia truyền thông trong chính trị ra làm 4 thời kì, đánh dấu những bước phát triển quan trọng sứ mệnh chính trị của truyền thông. Từ đó thấy rằng, ở nhà nước TBCN, truyền thông không thể tách rời chính trị và không thể chối bỏ nhiệm vụ là công cụ của chính quyền. 2.1. Thời kỳ ‘0’ Có thể được xem là thời kỳ khai sinh nền truyền thông. Truyền thông vào lúc này chủ yếu là báo chí, mà báo chí lại đi đôi với chính trị (chính quyền) ngay từ ban đầu. Thí dụ, đối với Úc, báo chí là một chi nhánh của chính quyền, điển hình như tờ Sydney Gazette xuất bản năm 1803, chủ yếu là để đưa thông tin của chính quyền đến người dân, và mãi cho đến năm 1826, chính quyền Úc gần như nắm hoàn toàn quyền hành đối với báo chí (Theo Schultz, Julianne, Reviving the Fourth Estate. Democracy, Accountability and them media, Cambridge University Press, Cambridge, 1998 - Trang 81). Tuy nhiên, vào năm 1824, một số tờ báo bắt đầu được xuất bản tại tiểu bang NSW mà không có sự đỡ đầu nào từ chính quyền, từ đó khai mào cho sự hoạt động độc lập sau này. Tuy nhiên, cả 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 một thế kỷ tiếp theo đó, quan hệ giữa truyền thông và chính trị là một sự chồng chéo phức tạp giữa kinh tế cũng như quyền lực và ảnh hưởng. Ngay cả đến cuối thập niên 1930, truyền thông vẫn chủ yếu thiên đảng (tức nghiên về một đảng nào đó), chứ vẫn chưa đứng khách quan, độc lập . Ông Keith Murdoch, bố của Rupert Murdoch (là một trong những chủ nhân sở hữu nhiều phương tiện truyền thông đại chúng nhất trong nhiều thập niên qua), lúc đó chỉ sở hữu vài tờ báo trên nước Úc, nhưng từng tuyên bố về cựu Thủ Tướng Úc, Joseph Lyons (1932- 1939), rằng "Tôi đã đưa ông ấy vào ghế đó và tôi sẽ đưa ông ra khỏi ghế đó" (ông Murdoch đã thực sự làm được việc đó). Cho nên, nói tóm lại, quan hệ giữa truyền thông và chính trị là một mối phức tạp, luôn thay đổi nhưng vẫn luôn chặt chẽ không thể tách rời, dù trên lý thuyết (như hiến pháp) nó phải được tách rời hẳn hoi. 2.2. Thời kỳ 1 Đó là hai thập niên sau Thế chiến thứ hai, được xem là thời kỳ hoàng kim của các đảng phái chính trị. Trong thời gian này, hệ thống đảng là nơi chủ chốt đề xướng các cuộc tranh luận để cải tổ xã hội, và là nơi chủ yếu quyết định chính sách. Cử tri thì thường có một sự liên hệ (cảm tình viên, ủng hộ viên .), với các đảng phái vững mạnh và hiện hữu lâu dài. Sự tin tưởng và đồng thuận của quần chúng đối với các định chế chính trị rất cao, do đó truyền thông chính trị chủ yếu phụ thuộc vào niềm tin cũng như các định chế chính trị vững mạnh và ổn định. Vào lúc này, các nhà lãnh đạo chính trị thường nói về những vấn đề họ quan tâm, đặc biệt là những thay đổi họ muốn thấy từ chính quyền cũng như các chính sách và nguyên tắc mà phân biệt họ với các phiá đối lập. Nói chung, vào lúc này, các thông điệp chính trị đúng đắn thường dễ được các phương tiện truyền thông loan tải, phổ biến. 2.3. Thời kỳ 2 Đó là thời điểm mà truyền hình xuất hiện, với một số đài giới hạn phát hình toàn quốc, và sau đó trở thành phương tiện truyền thông chính trị chính. Sự xuất hiện của truyền hình, thể hiện rõ nhất qua cuộc tranh cử tổng thống Hoa Kỳ năm 1960 giữa John Kennedy và Richard Nixon, đã thay đổi bộ mặt truyền 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thông chính trị. Lúc này, phần lớn các cơ quan truyền thông bắt đầu đứng độc lập, không nghiêng hẳn về đảng nào, đề cao tính cách công bằng, không thiên vị, khách quan và trung lập. Các giá trị này dần dần được xem là tiêu chuẩn mẫu mực để đánh giá sản phẩm truyền thông. Do các yếu tố nêu trên, các đảng chính trị không còn nhiều ảnh hưởng như trước đối với truyền thông, và ngay cả các cơ quan truyền thông do các đảng chính trị nuôi dưỡng cũng không thể hoạt động hiệu quả trong thời kỳ cạnh tranh này, bởi cảm nhận của đa số người dân là không còn xem nó là khách quan và trung thực nữa. Do đó, các đảng chính trị phải đưa ra những sáng kiến và chiến thuật mới để thu hút giới truyền thông, để được truyền thông loan tải tin tức theo chiều hướng có lợi cho mình, và để ảnh hưởng lên chương trình nghị sự của giới truyền thông, ví dụ như họp báo là hình thức có thể chủ động để đưa ra các quan điểm đã chuẩn bị sẵn. Cũng vào lúc này, các chủ đề vận động tranh cử phải được thử nghiệm trước, và các chính trị gia không được khuyến khích nói ra những gì mình suy nghĩ như trước kia mà thường phải tham khảo ý kiến của giới chuyên gia để lượng định kết quả (tích cực hay tiêu cực) trước khi sự việc xảy ra, để rồi đi đến kết luận và lấy quyết định nên hay không nên nói những gì qua truyền thông. 2.4. Thời kỳ 3 (đã, đang và vẫn còn tiếp diễn) Giai đoạn này được đánh dấu bởi sự tràn ngập của các phương tiện truyền thông đại chúng, từ báo chí, truyền thanh, truyền hình, đến truyền thông mới (Internet). Hai giáo của lĩnh vực truyền thông Blumler và Kavanagh cho rằng có 5 chiều hướng bao gồm các đặc điểm truyền thông chính trị như sau: 1- Sự gia tăng chuyên nghiệp trong cung cách vận động chính trị 2- Sự gia tăng áp lực cạnh tranh 3- Đại chúng hoá và chủ nghĩa quần chúng phản trí thức (hay phản ưu tú, tức Anti-elitist) 4- Sự đa dạng hoá ly tâm (Centrifugal diversification) 5- Sự tiếp nhận của khán - thính - độc giả về chính trị Để dễ phân tích và nhận định, xin tóm tắt 5 đặc điểm lại như sau: 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Gia tăng sự cạnh tranh và vận động chính trị: Trong thời đại này, các nguồn gây ra áp lực trên chính trị và truyền thông là nhiều hơn bội phần so với hai thời kỳ trước. Trong môi trường mới như thế, để thông tin, thuyết phục hay đặt để vấn đề gì, chính trị phải có khả năng thu hút các nhà báo, chủ báo và khán - thính - độc giả. Sự tràn ngập thông tin đã làm cho khán thính độc giả tự nhiên thấy cần phải chọn cái gì thích hợp với mình nhất, từ đó văn hoá “lựa và chọn” nảy sinh, cho nên truyền thông không còn mang nặng tính thiên đảng nữa. Những chương trình chính trị hoàn toàn nghiêm chỉnh không còn được xem là thu hút đối với đại đa số quần chúng hỗn hợp (thay vào đó là phương cách nửa thông tin nửa giải trí - infotainment). Giới chính trị (đảng phái và chính trị gia) đã phải tìm phương cách mới để ảnh hưởng lên truyền thông, và do đó phải lệ thuộc khá nhiều vào sự giúp đỡ của giới chuyên môn trong lãnh vực truyền thông để trau dồi, gia tăng khả năng thuyết phục. Kể từ đó, đại đa số các chính quyền và đảng phái ở Hoa Kỳ, Anh, Úc đều bắt đầu hình thành các bộ phận truyền thông (tuy trước đây đã có nhưng không mang tầm quan trọng, chuyên môn và chiến lược như lúc này) để quản lý thông tin và quan hệ quần chúng. Đại chúng hoá, chủ nghĩa quần chúng và đa dạng hoá theo chiều hướng phản trí thức: Đầu thập niên 1990 xuất hiện các làn sóng đại chúng hoá và chủ nghĩa quần chúng mang tính cách phản trí thức trong lĩnh vực chính trị và truyền thông. Trong các thời kỳ trước, thí dụ như thời kỳ 2, khán thính độc giả nói chung rất giống nhau, và nội dung các chương trình của truyền thông đại chúng thật ra không khác nhau nhiều lắm. Phần lớn, truyền thông chính trị là từ trên đi xuống, và đa số các vấn đề (chính sách, chiến lược v.v .) được hoạch định và thảo luận trong đảng, nhưng cũng chủ yếu do giới ưu tú/ trí thức cầm đầu. Những thông điệp chính trị thì nhắm vào đại đa số cử tri. Tuy nhiên, trong thời kỳ 3, khi có quá nhiều chọn lựa thì số lượng khán thính độc giả cho bất cứ một chương trình nào đó đều bị giảm đi, và họ có thể chọn nghe hoặc không nghe, do đó các chương trình tin tức mang tính cách nặng nề và áp đặt rất khó được chấp nhận như trước. Các chương trình truyền thông về chính trị phải được thực hiện một cách hấp dẫn và lôi cuốn hơn. Giới chính trị phải nói theo ngôn ngữ 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 bình dân hơn, và phải tỏ ra quan tâm đến phúc lợi của người dân thường, điển hình qua các chương trình hội luận (talk-shows, hay talk-back radios). Sự xuất hiện của phương tiện truyền thông mới Internet, và chính trị trên Internet, đã ngày càng gây nhiều ảnh hưởng và trở thành một phương tiện có thể dùng để vận động chính trị cho các nhóm có chung quyền lợi, sở thích ở trong hay ngoài lục địa quốc gia. Khả năng tiếp thu của dân chúng về chính trị: Khi văn hoá “lựa và chọn” xuất hiện, và khi thông tin bị tràn ngập và do ảnh hưởng của các quan điểm chính trị khác nhau tác động, cách thu nhận các luồng thông tin của khán thính độc giả cũng bị ảnh hưởng sâu rộng. Người dân được tiếp cận với các loại chương trình chính trị mang tính cách ngoạn mục, gây cảm xúc mạnh, và lắm khi tiêu cực. Ngoài ra, họ cũng tiếp thu luồng thông tin chỗ này và chỗ kia nên cũng không biết hư thực ra sao, và không thể đan kết lại với nhau để hệ thống hoá và không thể tiêu hoá nổi lượng thông tin đó. Cho nên nhiều khi mức độ hiểu biết/ kiến thức của dân chúng có thể kết luận là phát triển bề rộng nhiều hơn là bề sâu. Nói chung, truyền thông chính trị đóng vai trò vô cùng quan trọng, nếu không muốn nói hàng đầu, đối với mọi hoạt động chính trị và mọi giới chính trị trong thời đại này. Cho nên, mọi quyết định chính trị hiện nay, không nhiều thì ít, đều bao gồm yếu tố truyền thông trong đó. 3. Báo chí ở xã hội TBCN qua một số giai đoạn tiêu biểu Chúng tôi tổng hợp 2 giai đoạn theo cách phân loại của Pierre Albert trong bộ sách Que sais je?: giai đoạn thế kỉ 17, 18- báo chí có sự tiến bộ và đa dạng hóa và giai đoạn đầu thế kỉ 19 đến năm 1871- thời kì công nghiệp hóa và dân chủ hóa báo chí. Qua nền báo chí ở nhiều nước TBCN trong hai giai đoạn này, chúng tôi làm rõ được phần nào bức tranh mang tên Tự Do của báo chí TBCN. Từ khi ra đời đến khi bắt đầu có những bước phát triển, báo chí TBCN chưa từng có khoảng thời gian “tự do” theo đúng nghĩa mà TBCN vẫn rêu rao. Kiểm soát truyền thông - Những thành tích ngoạn mục của tuyên truyền (Media control - The spectacular achievements of propaganda) của Noam 10 [...]... II: NGUYÊN NHÂN SỰ CAN THIỆP CỦA TBCN ĐỐI VỚI BÁO CHÍ Suy cho cùng, báo chí ở nước nào cũng là công cụ phục vụ cho lợi ích của chính quyền Chính vì vậy nhà nước nào cũng phải can thiệp tới báo chí Tất cả mọi nguyên nhân can thiệp của nhà nước TBCN đối với báo chí đều quy tụ về một nguyên nhân chính đó là nhà nước TBCN muốn sử dụng báo chí như một công cụ để phục vụ cho lợi ích của mình 1 Báo chí là công... vậy năm 1819, các báo phải đóng tăng lên nhiều thứ thuế, nhất là báo chính trị ra định kì 3.2.3 Báo chí Đức từ 1792 đến 1871 Ở Trung Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Đức, các luật lệ khắt khe đối với báo chí tỏ ra rất hữu hiệu so với nước Pháp Các chế độ quân chủ nối tiếp nhau đều có thái độ cứng rắn với báo chí ; chỉ ở Bavière và các thành phố tự do như Francfort, Cologne hoặc Hambourg, báo chí mới được... thức buôn bán các hương trình nghị sự của nhà nước VD2: CHIẾN TRANH IRAG (NĂM 2003) 25 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đây là cuộc chiến thể hiện rõ nhất sự can thiệp của Nhà Trắng đối với truyền thông Mỹ 1 Chuẩn bị ra sao? Trước khi tới chiến trường, các nhà báo Mỹ được tham dự một khóa huấn luyện đặc biệt cho phù hợp với phong cách đưa tin của một nhà báo chiến... cửa, nếu không thì cũng sống vật vờ 3.1.3 Báo chí Pháp thời kì Cách Mạng và Đế Chế (1789 – 1815) Cuộc cách mạng Pháp đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử báo chí Với báo chí các nước khác, nếu nó chỉ gây những hậu quả gián tiếp – mà phải nói là cơn chấn động cách mạng và chính sách chống lại của các nền quân chủ đã làm đảo lộn làng báo Tây Âu, trừ nước Anh – thì Cách Mạng, lần đầu tiên đã xác định, và... tiến bộ của chế độ đại nghị ) làm tăng mối quan tâm của tầng lớp xã hội ngày càng rộng rãi đối với các vấn đề chính trị Giáo dục được phổ cập nhanh tuần tự mở rộng số người đọc báo Công cuộc đô thị hóa cũng là một nhân tố quan trọng của phát triển báo chí Nhìn chung sự nâng cao trình độ văn hóa của các tầng lớp khá giả cũng như của quần chúng bình dân làm tăng tính ham tìm hiểu và làm cho thị hiếu của. .. nhất của nguyên tắc tự do báo chí Đồng thời, việc bãi bỏ hệ thống hội đoàn cũng gỡ bỏ mọi cản trở cho hoạt động của các xí nghiệp và cho việc hành nghề Thời kì cách mạng làm cho báo chí có bước bột phát đặc biệt tương xứng với mối quan tâm sít sao của công chúng đối với biết bao sự kiện long trời lở đất: từ 1789 – 1800, ra đời tới hơn 1.500 đầu báo mới, nghĩa là trong 11 năm, tăng gấp đôi so với cả... sức mạnh của chính trị của báo chí, mà trước đó chỉ đóng vai trò thứ yếu Sau ngày 10-81972, các báo bị đàn áp dữ dội; và dưới thời Đế Chế, báo chí bị kiểm soát găt gao là những bằng chứng cho thấy từ nay báo chí trở thành nguy cơ đáng gườm 15 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đối với những chính quyền chuyên chế Song song với những sự kiện thời sự, đời sống báo chí.. . trực tiếp hình ảnh các tên lửa lao vào các mục tiêu và các máy bay chiến đấu cất cánh từ các tàu sân bay Các lực lượng liên quân rất nhiệt tình thể hiện mức độ chính xác các vũ khí của họ Tại Hoa Kỳ, nhóm "bộ ba lớn" điều hành mạng lưới tin tức đưa tin về cuộc chiến: Peter Jennings của ABC, Dan Rather của CBS và Tom Brokaw của NBC dẫn các chương trình thông tin buổi tối của họ khi các cuộc tấn công... chủ hóa báo chí Tuy nhiên, ngay trong thời kì này, sự tự do của báo chí lại bị kiểm duyệt gắt gao Ở tất cả các nước, các chính phủ đều muốn kìm chế sự phát triển của báo chí, vì nó gây khó dễ cho thực thi quyền lực : các nhà lập pháp tài tình tạo ra một lô những luật, quy chế, biện pháp để hạn chế tự do báo chí ngăn trở việc phát hành Song kìm kẹp và đàn áp chỉ mang lại hiệu quả nhất thời do sự tiến... những gì mà một nhà báo chiến tranh của Mỹ phải có lên tới 44 thứ, trong đó có các đồ dùng cần thiết như xẻng, túi đựng rác, viên lọc nước Bù lại, trên chiến trường họ sẽ được sử dụng miễn phí các phương tiện đi lại, các khẩu phần ăn của các đơn vị mà họ đăng kí tham gia nơi trận địa Một điểm đáng lưu ý khác đối với các nhà báo là, dù được tường thuật trực tiếp tình hình chiến sự song họ không được . nhân sâu xa của sự can thiệp của các nước TBCN đối với báo chí. - Chương III: Đưa ra các hình thức can thiệp của nhà nước TBCN đối với báo chí - Chương. chứng, với vấn đề sự can thiệp của nhà nước TBCN đối với báo chí , để từ đó thấy rằng, báo chí ở các nước TBCN không phải lúc nào cũng tự do, thậm chí

Ngày đăng: 19/03/2013, 08:27

Hình ảnh liên quan

"Báo chí tự do đem tình trạng (bần cùng) của nhân dân dưới hình thái trực tiếp của nó, không bị khúc xạ qua bất kỳ giới quan liêu nào tới ngưỡng cửa của  quyền uy (nhà vua), đưa nó tới trước quyền lực của nhà nước.. - Sự can thiệp của các nước TBCN đối với báo chí.

34.

;Báo chí tự do đem tình trạng (bần cùng) của nhân dân dưới hình thái trực tiếp của nó, không bị khúc xạ qua bất kỳ giới quan liêu nào tới ngưỡng cửa của quyền uy (nhà vua), đưa nó tới trước quyền lực của nhà nước Xem tại trang 3 của tài liệu.
cho một số chi tiết về bầu khí chính trị Một phần chuỗi hình biếm họa - Sự can thiệp của các nước TBCN đối với báo chí.

cho.

một số chi tiết về bầu khí chính trị Một phần chuỗi hình biếm họa Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan