Bộ giáo án lớp 4 năm học 2010 - 2011 - tuần 34 & 35 pdf

38 424 0
Bộ giáo án lớp 4 năm học 2010 - 2011 - tuần 34 & 35 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 34. Ngày soạn: 23/4/2011 Ngày dạy: Thứ hai 25/4/2011 TẬP ĐỌC Tiết 67: Tiếng cười là liều thuốc bổ A. MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết dọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học. - Hiểu nội dung bài: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó làm cho học sinh có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ bài đọc. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: + HTL bài Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội dung? - 2 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi. Lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 Hs khá đọc. - Chia đoạn: - 3 đoạn: Đ1 : Từ đầu 400 lần. + Đ2: Tiếp làm hẹp mạch máu. + Đ3: Còn lại. - Đọc nối tiếp: 2lần - 3 Hs đọc /1lần. + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm. - 3 Hs đọc + Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ. - 3 Hs khác đọc. - Luyện đọc cặp: - Từng cặp luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 hs đọc. - Gv nx đọc đúng và đọc mẫu bài. b. Tìm hiểu bài. - Hs đọc thầm, trao đổi bài: - Cả lớp. + Phân tích cấu tạo bài báo trên, nêu ý chính của từng đoạn? - Đ1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài vật khác. - Đ2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. - Đ3: Những người cá tính hài hước chắc chắn sống lâu. + Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? - Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng đến một trăm ki - lô - mét 1 giờ, các cơ mặt thư giãn thoải mái, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoải mái. + Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ gì? - Có nguy cơ bị hẹp mạch máu. + Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? - để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho nhà Nước. + Trong thực tế em còn thấy có bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận? - Bệnh trầm cảm, bệnh stress. + Rút ra điều gì cho bài báo này, chọn ý đúng nhất? - Cần biết sống một cách vui vẻ. + Tiếng cười có ý nghĩa ntn? - làm cho người khác động vật, làm cho người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc sống lâu. + Nội dung chính của bài: - ý chính: Mđ, YC. c. Đọc diễn cảm. - Đọc tiếp nối toàn bài: - 3 hs đọc. + Nêu cách đọc bài: - Toàn bài đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng: động vật duy nhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sảng khoái, thoả mãn, nổi giận, căm thù, hẹp mạch máu, rút ngắn, tiết kiệm tiền, hài hước, sống lâu - Luyện đọc đoạn 3: - Gv đọc mẫu: - Hs nêu cách đọc đoạn. - Luyện đọc theo cặp: - Từng cặp luyện đọc. - Thi đọc: - Cá nhân, cặp đọc. - Gv cùng hs nx, khen học sinh đọc tốt, ghi điểm. IV. Củng cố. - Nx tiết học, V. Dặn dò. - Vn đọc bài nhiều lần, chuẩn bị bài : Ăn "mầm đá". TOÁN Tiết 166: Ôn tập về đại lượng (Tiếp theo). A. MỤC TIÊU: - Củng cố các đơn vị đo diện tích và quan hệ giữa các đơn vị đó. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. B. CHUẨN BỊ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. + Đọc bảng đơn vị đo thời gian? - 2 hs lên bảng nêu, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu. - Hs nêu miệng bài: - Lần lượt hs nêu, lớp nx bổ sung. - Gv nx chốt bài đúng: - 1m 2 = 100 dm 2 ; 1km 2 = 1000 000m 2 1m 2 =10 000 cm 2 ; 1dm 2 = 100cm 2 Bài 2; Hs làm phần a vào nháp: - Cả lớp làm bài, 3 hs lên bảng chữa bài, lớp đối chéo nháp kiểm tra bài bạn. - Gv nx chữa bài: a. 15m 2 = 150000cm 2 ; 10 1 m 2 = 10dm 2 (Bài còn lại làm tương tự). Bài 3. Lớp làm bài vào nháp. - Cả lớp làm bài , 2 hs lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp chấm bài cho bạn. - Gv nx, chữa bài: 2m 2 5dm 2 >25dm 2 ; 3m 2 99dm 2 <4 dm 2 3dm 2 5cm 2 = 305cm 2 ; 65 m 2 = 6500dm 2 Bài 4. - Hs đọc đề toán, phân tích và trao đổi cách làm bài. - Làm bài vào vở: - Cả lớp làm, 1 Hs lên bảng chữa bài. - Gv thu chấm một số bài: - Gv cùng hs nx chung. Bài giải Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: 64 x 25 = 1600 (m 2 ) Cả thửa ruộng thu hoạch được số tạ thóc là: 1600 x 2 1 = 800 (kg) 800 kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ thóc. IV. Củng cố: - Nhác lại ND bài. - Nx tiết học. V. Dặn dò: - Vn làm bài tập 2b,c. Đạo đức Tiết34: Dành cho địa phương Học về vệ sinh an toàn thực phẩm. A. Mục tiêu: - Cung cấp cho hs những thông tin về vệ sinh an toàn thực phẩm và biết giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. B. Đồ dùng dạy học. - Hs chuẩn bị theo nhóm các nguồn thực phẩm. C. Hoạt động dạy học. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới 1. Quan sát và nhận xét: - Tổ chức hs hoạt động theo nhóm: - N6 hoạt động. - Ghi lại những thực phẩm sạch, an toàn: - Cử đại diện nhóm ghi. - Trình bày: - Lần lượt các nhóm nêu, nhóm khác nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung. 2. Kết luận: - Hs trao đổi và nêu miệng. - Trình bày: - Đại diện các nhóm nêu. - Gv nx chốt ý đúng: - Thực phẩm sạch, an toàn không ôi thiu, không thối rửa còn tươi và sạch, - Cần bảo quản thực phẩm ntn? - Nơi thoáng mát, trong tủ lạnh và không để lâu IV. Củng cố: - Nhắcd lại ND bài. - Nx tiết học. V. Dặn dò: - Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. KHOA HỌC BÀI 69: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT ( TIẾT 1). I. Mục tiêu: Hs được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở hs hiểu biết: - Vẽ và trình bày sơ đồ bằng chữ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. II. Đồ dùng dạy học. - Giấy khổ rộng và bút vẽ. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu ví dụ về chuỗi thức ăn? - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn. * Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ bằng chữ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs quan sát hình sgk/134. - Cả lớp quan sát. ? Nêu những hiểu biết của em về cây trồng và vật nuôi trong hình? - Hs nêu: + Cây lúa: ăn nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hoà tan trong đất. Hạt lúa là thức ăn của chuột, chim, gà, + Chuột : ăn lúa, ngô, gạo, và là thức ăn của hổ mang, đại bàng, (Tương tự với các con vật khác). ? Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ sinh vật nào? bắt đầu từ cây lúa. - Tổ chức hs hoạt động theo N4: - N4 hoạt động. - Dùng mũi tên và chữ thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các con vật trong hình và giải thích sơ đồ: - Cả nhóm vẽ và lần lượt giải thích sơ đồ. - Trình bày: - Gv nx và khen nhóm trình bày tốt. - Các nhóm dán sơ đồ lên và cử đại diện lên giải thích. - Nhóm khác nx, bổ sung. * Gv kết luận dựa trên sơ đồ: Gà Đại bàng Cây lúa Rắn hổ mang Chuột đồng Cú mèo 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, Vn ôn tập tiếp. Tiết 6 : Kĩ thuật Tiết 67: Lắp con quay gió (tiết 3). I. Mục tiêu: - Hs lắp hoàn thiện cái con quay gió theo đúng quy trình kĩ thuật. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp con quay gió đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Hs yêu thích sản phẩm làm ra. II. Đồ dùng dạy học. - Con quay gió đã lắp hoàn chỉnh; Bộ lắp ghép. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu quy trình để lắp con quay gió? - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx , đánh giá. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Hs thực hành hoàn chỉnh lắp con quay gió. - Nhắc nhở hs an toàn trong khi thực hành. - N4 Hs hoàn thành sản phẩm lắp ráp con quay gió. - Lắp ráp các bộ phận ( Lắp từng phần một). 3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả. - Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Gv cùng hs nx, đánh giá, khen nhóm có sản phẩm hoàn thành tốt. - Lắp con quay gió đúng mẫu và theo đúng quy trình. - Con quay gió chắc chắn không bị xộc xệch. Quay được các hướng khác nhau. - Gv nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Hs thực hiện. 3. Dặn dò. - Chuẩn bị bộ lắp ghép để giờ sau lắp sản phẩm tự chọn. THỨ BA 9 - 5 - 2006. TIẾT 1: THỂ DỤC TIẾT 67: NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI LĂN BÓNGBẰNG TAY. I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Trò chơi lăn bóng bằng tay. 2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Trò chơi chủ động nhiệt tình. 3. TĐ: Hs yêu thích môn học. II. Địa điểm, phơng tiện. - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: 1 Hs /1 dây, bóng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. 6-10 p - ĐHT + + + + - Lớp trưởng tập trung báo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Đi thường theo 1 hàng dọc. +Ôn bài TDPTC. *Trò chơi: Tìm người chỉ huy. G + + + + + + + + - ĐHTL : 2. Phần cơ bản: 18-22 p a. Nhẩy dây. b. Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. - ĐHTL: - Cán sự điều khiển. - Tập cá nhân và thi đồng loạt theo vòng tròn ai vướng chân thì dừng lại. - Nêu tên trò chơi: Hs nhắc lại cách chơi, chơi thử và chơi chính thức. 3. Phần kết thúc. 4 - 6 p - Gv cùng hs hệ thống bài. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ học. - ĐHTT: TIẾT 2: CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) TIẾT 34: NÓI NGƯỢC. I. Mục đích, yêu cầu. - Nghe-viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đẹp bài vè dân gian Nói ngược. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. - Viết 3 từ láy trong đó tiếng nào cũng có âm đầu là ch; tr. - 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ,YC. 2. Hướng dẫn hs nghe- viết. - Đọc bài chính tả: - 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm. Bài vè có gì đáng cười? ? Nội dung bài vè? - ếch căn cổ rắn, hùm nằm cho lợn liếm lông, quả hồng nuốt người già, xôi nuốt đứa trẻ, lươn nằm cho trúm bò vào. - Bài vè nói toàn những chuyện ngược đời, không bao giờ là sự thật nên buồn cười. ? Tìm và viết từ khó? - 1,2 hs tìm, lớp viết nháp, 1 số hs lên bảng viết. - VD: ngoài đồng, liếm lông, lao đao, lươn, trúm, thóc giống, đổ vồ, chim chích, diều hâu, quạ, - Gv đọc bài: - Hs viết bài vào vở. - Gv đọc bài: - Hs soát lỗi. - Gv thu bài chấm: - Hs đổi chéo soát lỗi. - Gv cùng hs nx chung. 3. Bài tập. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài. - Làm bài vào vở: - 1 số hs làm bài vào phiếu. - Trình bày: - Nêu miệng, dán phiếu, lớp nx chữa bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài. - Thứ tự điền đúng: giải đáp; tham gia; dùng; theo dõi; kết quả; bộ não; không thể. 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, ghi nhớ các từ để viết đúng. TIẾT 3: TOÁN BÀI 167: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh : Ôn tập về góc, các loại góc: góc vuông, nhọn, tù; các đoạn thẳng song song, vuông góc. - Củng cố về kĩ năng và hình vuông có kích thước cho trước. - Củng cố công thức tính chu vi, diện tích của 1 hình vuông. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 2b,c/173? - 2 hs lên bảng làm bài. - Gv cùng hs nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv vẽ hình lên bảng: - Hs nêu miệng. - Gv cùng lớp nx chốt ý đúng: - Các cạnh song song với nhau: AB và DC; - Các cạnh vuông góc với nhau:DA và AB; AD và CD. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài, lớp làm bài vào nháp, 1 Hs lên bảng làm bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài. - Chu vi hình vuông có cạnh dài 3 cm là: 3 x 4 = 12 (cm) -Diện tích hình vuông có cạnh dài 3 cm là: 3 x3 = 9 (cm 2 ) Bài 3. Làm bài trắc nghiệm: - Hs suy nghĩ và thể hiện kết quả bằng giơ tay: - Gv cùng hs nx, trao đổi chốt bài đúng: - Câu Sai: b; c;d. - Câu đúng: a; Bài 4. - Hs đọc yêu càu bài, trao đổi cách làm bài. - Làm bài vào vở: - Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài. - Gv thu một số bài chấm. - Gv cùng hs nx, chữa bài. Bài giải Diện tích phòng học đó là: 5x8 = 40 (m 2 ) 40 m 2 = 400 000 cm 2 Diện tích của viên gạch lát nền là: 20 x 20 = 400 (cm 2 ) Số gạch vuông để lát kín nền phòng học đó là: 400 000 : 400 = 400 (viên) Đáp số: 400 viên gạch. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn làm bài tập VBT Tiết 167. TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 67: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI. I. Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Biết đặt câu với các từ đó. II. Đồ dùng dạy học. - Giấy khổ rộng, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu ghi nhớ bài Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu? Đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích? - 2 hs nêu và lấy ví dụ minh hoạ. - Gv cùng hs nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Nêu Mđ, Yc. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Tổ chức hs trao đổi theo N4: - N4 trao đổi và làm bài vào phiếu. - Trình bày: - Dán phiếu, nêu miệng, lớp nx, bổ sung. - Gv cùng hs nx, chốt ý đúng: a. Vui chơi, góp vui, mua vui. b. Vui thích, vui mừng, vui lòng, vui thú, vui vui. c. Vui tính, vui nhộn, vui tươi. d. vui vẻ. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài. - Làm bài vào vở: - Cả lớp làm bài. - Trình bày: - Nêu miệng, lớp nx chung. - Gv nx, khen học sinh đặt câu tốt: VD: Mời các bạn đến góp vui với bọn mình. - Mình đánh một bản đàn để mua vui cho bạn thôi. Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài. - Trao đổi theo cặp để tìm từ miêu tả tiếng cười: - Hs trao đổi. - Nêu miệng: - Đặt câu với các từ tìm được trên: - Gv cùng hs nx, chữa bài. - VD: Cười ha hả, cười hì hì, cười hí hí, hơ hơ, hơ hớ, khanh khách, khềnh khệch, khùng khục, khúc khích, rinh rích, sằng sặc, sặc sụa, - VD: Cô bạn cười hơ hớ nom thật vô duyên. + Ông cụ cười khùng khục trong cổ họng. + Cu cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ xoa dịu. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, BTVN Đặt câu với 5 từ tìm được bài tập 3. TIẾT 5: LỊCH SỬ TIẾT 35: ÔN TẬP ĐỊA LÍ (TIẾ 1). I. Mục tiêu: Học xong tiết này hs biết: - Chỉ trên bản đồ ĐLTNVN: Dãy núi Hoàng Liên Sơn, ĐBBB, ĐBNB, ĐBDHMT, các cao nguyên ở Tây Nguyên. Các TP lớn và Biển Đông. - Kể tên một số dân tộc tiêu biểu sống ở Dãy núi Hoàn Liên Sơn; Tây nguyên; ĐBBB; ĐBNB; ĐBDHMT. - So sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên con người, hoạt động sản xuất của người dân ở HLS, trung du Bắc Bộ, Tây nguyên; ĐBBB; ĐBNB; ĐBDHMT. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ ĐLTNVN, bản đồ hành chính Việt Nam; phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu những dẫn chứng cho thấy biển nước ta rất phong phú về hải sản? - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Câu hỏi 1. * Mục tiêu: hs chỉ trên bản đồ ĐLTNVN treo tường các địa danh theo yêu cầu câu 1. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs quan sát bản đồ DDLTNVN treo tường: - Cả lớp quan sát: - Chỉ các vị trí các dãy núi, các thành phố lớn, các biển: - Lần lượt hs lên chỉ. - Gv chốt lại chỉ trên bản đồ: - Hs quan sát. 3. Hoạt động 2:Câu hỏi 3. * Mục tiêu: hs trả lời câu hỏi 3. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs hoạt động theo nhóm: - Mỗi nhóm chọn kể về một dân tộc. - Trình bày: - Lần lượt cử đại diện nhóm lên trình - Gv cùng hs nx chung, khen nhóm bày hoạt động tốt. 4. Hoạt động 3 : Câu hỏi 4. - Tổ chức hs trao đổi cả lớp: - Chọn ý đúng và thể hiện giơ tay. - Gv cùng hs nx, trao đổi, chốt ý đúng: - 4.1: ý d 4.3: ý b 4.2: ý b; 4.4: ý b. 5. Hoạt động 4: Câu hỏi 5. - Tổ chức cho hs trao đổi theo n2: - N2 trao đổi. - Trình bày: - Lần lượt các nhóm nêu kết quả. - Gv cùng hs nx, trao đổi kết luận ý đúng: - Ghép : 1-b; 2-c; 3 - a; 4 - d; 5 - e ; 6 - đ. 6. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn ôn tập tiết sau kiểm tra cuối năm. THỨ TƯ 10 - 5 - 2005. TIẾT 1: MĨ THUẬT TIẾT 34 : VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ DO. I. Mục tiêu: [...]... số - 2 hs nêu và lấy ví dụ, lớp nx, trao đổi khác mẫu số ta làm như thế nào? Lấy ví dụ? - Gv nx chung, ghi điểm B, Bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Bài tập: Bài 1 Đọc các số: - Hs đọc và nêu chữ số 9 ở hàng và giá trị - Gv cùng hs nx chốt bài đúng Bài 2 - Hs nêu yêu cầu bài - 4 Hs lên bảng chữa bài, lớp làm bài vào nháp - Gv cùng lớp nx, chữa bài 245 79 82 6 04 235 101598 287 43 867 35 246 325 2 549 388 6 844 6... lên lớp Định lượng Nội dung Phương pháp 1 Phần mở đầu 6-1 0 p - Gv nhận lớp phổ biến nội dung - Hát, vỗ tay - Cả lớp *Trò chơi: hát truyền 1 8-2 2 p 2 Phần cơ bản: - Hệ thống các nội dung trong năm học - Nhắc nhở một số hạn chế - Tuyên dương hs hoàn thành tốt 3 Phần kết thúc 4- 6p - Hát vỗ tay - Gv dặn dò chung - Mỗi nội dung yêu cầu 1 số hs thực hiện - Hs đứng tại chỗ TIẾT 2: TẬP ĐỌC ÔN TẬP CUỐI HỌC... mình vào - Hs viết đoạn văn - Trình bày: - Nhiều học sinh đọc, lớp nx, bổ - Gv nx chung, ghi điểm sung 4 Củng cố, dặn dò - Vn đọc bài và hoàn thành bài văn vào vở TIẾT 5: LỊCH SỬ KIỂM TRA CUỐI NĂM TRƯỜNG RA ĐỀ THỨ TƯ 17 - 5 - 2006 TIẾT 1 : MĨ THUẬT TIẾT 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I Mục tiêu: - GV và Hs thấy được kết quả dạy - học mĩ thuật trong năm - Nhà trường thấy được công tác quả lí dạy học mĩ... Bài 2 - Làm bài vào nháp: - Gv cùng hs nx, chốt bài đúng Bài 4 - Lớp làm bài vào vở: - Gv thu một số bài chấm: b ( 348 + 219 +560 +725 ) : 4 = 46 3 - Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài - Đổi chéo nháp chấm bài cho bạn 1 hs lên bảng chữa bài Bài giải Số người tăng trong5 năm là: 158+ 147 +132+103+95= 635( người) Số người tăng trung bình hằng năm là: 635 : 5 = 127 (người) Đáp số: 127 người - Hs đọc... tấu - Gv vẽ các hình tiết tấu lên bảng: - Hs quan sát - Gv đọc từng câu: - hs đọc theo - Đọc toàn bài: - Cả lớp, nhóm, dãy bàn b Hoạt động 2: - Ôn từng bài TĐN theo đàn: - hs đọc kết hợp gõ phách và gõ nhịp - Đọc từng bài không theo đàn, kết - Cả lớp thực hiện, tổ thực hiện hợp lời ca: 3 Phần kết thúc: - Gv nx chung, đánh giá - Cá nhân đọc và kết hợp lời ca 2 bài đọc nhạc trên Tuần 35 THỨ HAI 15 -. .. Lâm Đồng- Gia Lai- Đắc Lắc Bài 2 - Hs nêu yêu cầu bài - Hs tự làm bài vào nháp: - Cả lớp làm ,4 hs lên bảng chữa bài a - Gv cùng hs nx, trao đổi chữa bài Bài 3 Cách làm tương tự bài 2 - Gv cùng hs nx, chữa bài 2 3 1 4 3 5 2 1 + − = + − = = ; 5 10 2 10 10 10 10 5 (Bài còn lại làm tương tự) a X - 3 1 = 4 2 1 3 X = + 2 4 5 X = ; 4 b X : 1 = 8 4 X= 8 x 1 4 X = 2 Bài 4: Hs làm bài vào nháp, nêu - Kết quả... dân gian đã sáng tạo nên Bài 2 - Hs đọc yêu cầu bài - Làm bài vào vở: - Cả lớp làm bài - Trình bày: - Hs nêu miệng, lớp nx, trao đổi, bổ sung - Gv nx chung, ghi điểm: - VD: Bằng đôi cánh mềm mại, đôi chim bồ câu bay lên nóc nhà 5 Củng cố, dặn dò - Nx tiết học, vn học và hoàn thành bài 2 vào vở TIẾT 3: TOÁN BÀI 170: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ I Mục tiêu: - Giúp học sinh rèn... số: 48 tạ thóc 3 Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học, vn làm bài tập 5 TIẾT 4: ĐỊA LÍ KIỂM TRA CUỐI NĂM TRƯỜNG RA ĐỀ TIẾT 5: KHOA HỌC KIỂM TRA CUỐI NĂM TRƯỜNG RA ĐỀ THỨ NĂM 18 - 5 - 2006 TIẾT 1: THỂ DỤC TIẾT 70: TỔNG KẾT MÔN HỌC I.Mục tiêu: Hệ thống được những kién thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm, đánh giá những điểm còn hạn chế, tuyên dương, khen học sinh hoàn thành tốt II Địa điểm : Trong lớp học. .. cặp: - Nêu miệng: - Gv cùng hs nx chốt bài đúng - Hs đọc yêu cầu bài - 1 hs nêu - Từng cặp trao đổi - Nhiều học sinh nêu - VD: Từ góp vui Tiết mục văn nghệ hề của lớp 4A góp vui cho đêm liên hoan văn nghệ 4 Củng cố, dặn dò - Nx tiết học, vn ôn bài TIẾT 3: TOÁN BÀI 172: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố về: - Sắp xếp các số đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn - Tính giá trị... ? Tìm và viết từ khó? - 1,2 hs tìm, lớp viết nháp, 1 số hs lên bảng viết - VD: lộng gió, lích rích, chìa vôi, sớm khuya, - Gv đọc bài: - Hs viết bài vào vở - Gv đọc bài: - Hs soát lỗi - Gv thu bài chấm: - Hs đổi chéo soát lỗi 4 Củng cố, dặn dò - Nx tiết học, ghi nhớ các từ để viết đúng TIẾT 3: TOÁN BÀI 1 74: LUYỆN TẬP CHUNG (178) I Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố về: - Viết số; chuyển đổi . n2: - N2 trao đổi. - Trình bày: - Lần lượt các nhóm nêu kết quả. - Gv cùng hs nx, trao đổi kết luận ý đúng: - Ghép : 1-b; 2-c; 3 - a; 4 - d; 5 - e ; 6 - đ. 6. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, . Câu hỏi 4. - Tổ chức hs trao đổi cả lớp: - Chọn ý đúng và thể hiện giơ tay. - Gv cùng hs nx, trao đổi, chốt ý đúng: - 4. 1: ý d 4. 3: ý b 4. 2: ý b; 4. 4: ý b. 5. Hoạt động 4: Câu hỏi 5. - Tổ chức. thúc. 4 - 6 p - Gv cùng hs hệ thống bài. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ học. - ĐHTT: TIẾT 2: CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) TIẾT 34: NÓI NGƯỢC. I. Mục đích, yêu cầu. - Nghe-viết

Ngày đăng: 01/08/2014, 08:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan