Khái quát về giao thức Voip pdf

7 341 0
Khái quát về giao thức Voip pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khi qut v giao thc Voip B giao thc voip khái quát chia làm hai loại: giao thức signaling và giao thức media. Phần giao thc signaling là giao thc dùng để điều khiển cài đặt cuc gọi của voip. Đó cũng là trách nhiệm duy trì tổng thể hoạt đng của mạng lưới (truyền thông từ router đến router). Giao thc media dùng để truyền tải voice data qua môi trường mạng IP. Signaling Protocol nằm ở tầng TCP vì cần đ tin cậy cao, trong khi Media Protocol nằm trong tầng UDP Các nhà cung cấp có thể sử dụng các giao thc riêng hay các giao thc mở rng dựa trên nền của 1 trong 2 giao thc tiêu chuẩn quốc tế là H.323 và SIP. Ví dụ Nortel sử dụng giao thc UNISTIM (Unified Network Stimulus) Cisco sử dụng giao thc SCCP ( Signaling Connection Control Part) Những giao thc riêng này gây khó khăn trong việc kết nối giữa các sản phẩm của các hãng khác nhau. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu về hai giao thc quan trọng của Voip, đó là giao thc H.323 và giao thc SIP I. Singaling Protocols. 1. Giao thc H.323 H.323: là giao thc được phát triển bởi ITU-T ( International Telecommunication Union Telecommunication Standardization Sector). H.323 phiên bản 1 ra đời vào khoảng năm 1996 và 1998 phiên bản thế hệ 2 ra đời. Hiện nay là version 5.0, H.323 ban đầu được sử dụng cho mục đích truyền các cuc hi thoại đa phương tiện trên các mạng LAN, nhưng sau đó H.323 đã tiến tới trở thành 1 giao thc truyền tải VoIP trên thế giới. Giao thc này chuyển đổi các cuc hi thoại voice, video, hay các tập tin và các ng dụng đa phương tiện cần tương tác với PSTN. Là giao thc chuẩn, bao trùm các giao thc trước đó như H.225,H.245, H.235,… Các thành phần trong giao thc H.323: Có 4 thành phần chính. Terminal: Là mt PC hay IP Phone đang sử dụng giao thc H.323 Gateway: Là cầu nối giữa mạng H.323 và các mạng khác có sử dụng các giao thc như là SIP, PSTN,…Gateway này có vai trò chuyển đổi giao thc cho việc thiết lập và chấm dt các cuc gọi, chuyển đổi các video format giữa các mạng khác nhau. GateKeeper: đóng vai trò là những điểm trung tâm ( focal points) trong mô hình mạng H.323. Các dịch vụ nền sẽ quyết định việc cung cấp địa chỉ (addressing),phân phát băng thông (bandwidth),cung cấp tài khoản, thẩm định quyền ( authentication) cho các terminal và gateway… Mutipoint control unit (MCU): hỗ trợ việc hi thoại đa điểm (conference)cho các máy terminal ( 3 máy trở lên )trong mạng H.323 2. Giao thc SIP trong VoIP Trước đây khi đề cập đến VoIP, tiêu chuẩn quốc tế thường được đề cập đến là H.323. Giao thc H.323 là chuẩn do ITU-T phát triển cho phép truyền thông đa phương tiện qua các hệ thống dựa trên mạng chuyển mạch gói, tập giao thc H.323 bao gồm rất nhiều giao thc con bên trong nó như H.245, H.225, Q.931 hoạt đng dựa trên H.323 là rất chặt chẽ và phc tạp. Nhưng những năm trở lại đây thì giao thc SIP lại chiếm ưu thế và dần dần thay thế hẳn H.323, tôi mở topic này với hi vọng mọi người sẽ cùng bàn luận để có thể hiểu rõ ràng hơn về giao thc này, vì VoIP là mt trong những dịch vụ sẽ rất phát triển trong tương lai. Đầu tiên tôi xin tổng quan về SIP: I-Tổng quan v SIP 1) SIP là gì: SIP (Session Initiation Protcol ) là giao thc báo hiệu điều khiển lớp ng dụng được dùng để thiết lập, duy trì, kết thúc các phiên truyền thông đa phương tiện (multimedia). Các phiên multimedia bao gồm thoại Internet, hi nghị, và các ng dụng tương tự có liên quan đến các phương tiện truyền đạt (media) như âm thanh, hình ảnh, và dữ liệu. SIP sử dụng các bản tin mời (INVITE) để thiết lập các phiên và để mang các thông tin mô tả phiên truyền dẫn. SIP hỗ trợ các phiên đơn bá (unicast) và quảng bá (multicast) tương ng các cuc gọi điểm tới điểm và cuc gọi đa điểm. 2) Các thành phần trong mạng SIP: Nói chung SIP gồm 2 thành phần lớn là SIP client (là thiết bị hỗ trợ giao thc SIP như SIP phone), và SIP server (là thiết bị trong mạng xử lý các bản tin SIP). Trong SIP server có các thành phần quan trọng như: Proxy server, Redirect server, Location server, Registrar server + Proxy Server: là thực thể trong mạng SIP làm nhiệm vụ chuyển tiếp các SIP request tới thực thể khác trong mạng. Như vậy, chc năng chính của nó trong mạng là định tuyến cho các bản tin đến đích. Proxy server cũng cung cấp các chc năng xác thực trước khi cho khai thác dịch vụ. Mt proxy có thể lưu (stateful) hoặc không lưu trạng thái (stateless) của bản tin trước đó. Thông thường, proxy có lưu trạng thái, chúng duy trì trạng thái trong suốt transaction (khoảng 32 giây). + Redirect Server: trả về bản tin lớp 300 để thông báo thiết bị là chuyển hướng bản tin tới địa chỉ khác – tự liên lạc thông qua địa chỉ trả về. + Registrar server: là server nhận bản tin SIP REGISTER yêu cầu và cập nhật thông tin từ bản tin request vào “location database” nằm trong Location Server + Location Server: lưu thông tin trạng thái hiện tại của người dùng trong mạng SIP kỳ sau sẽ nói về bản tin SIP, các bạn góp ý nhá II-Cc bản tin SIP, mào đầu và đnh số Dưới đây là các bản tin của SIP : INVITE : bắt đầu thiết lập cuc gọi bằng cách gửi bản tin mời đầu cuối khác tham gia ACK : bản tin này khẳng định máy trạm đã nhận được bản tin trả lời bản tin INVITE BYE : bắt đầu kết thúc cuc gọi CANCEL : hủy yêu cầu nằm trong hàng đợi REGISTER : đầu cuối SIP sử dụng bản tin này để đăng ký với máy chủ đăng ký OPTION : sử dụng để xác định năng lực của máy chủ INFO : sử dụng để tải các thông tin như âm báo DTMF Giao thc SIP có nhiều điểm trùng hợp với giao thc HTTP. Các bản tin trả lời các bản tin SIP nêu trên gồm có : 1xx – các bản tin chung 2xx – thành công 3xx - chuyển địa chỉ 4xx – yêu cầu không được đáp ng 5xx - sự cố của máy chủ 6xx - sự cố toàn mạng Các bản tin SIP có khuôn dạng text, tương tự như HTTP. Mào đầu của bản tin SIP cũng tương tự như HTTP và SIP cũng hỗ trợ MIME (mt số chuẩn về email) III-Thiết lập và hủy cuộc gọi SIP Trước tiên ta tìm hiểu hoạt đng của máy chủ ủy quyền và máy chủ chuyển đổi + Hoạt đng của máy chủ ủy quyền (Proxy Server) Hoạt đng của Proxy server được trình bày như trong hình ….Client SIP userA@yahoo.com gửi bản tin INVITE cho userB@hotmail.com để mời tham gia cuc gọi. Các bước như sau: + Bước 1: userA@yahoo.com gửi bản tin INVITE cho UserB ở miền hotmail.com, bản tin này đến proxy server SIP của miền hotmail.com (Bản tin INVITE có thể đi từ Proxy server SIP của miền yahoo.com và được Proxy này chuyển đến Proxy server của miền hotmail.com). + Bước 2: Proxy server của miền hotmail.com sẽ tham khảo server định vị (Location server) để quyết định vị trí hiện tại của UserB. + Bước 3: Server định vị trả lại vị trí hiện tại của UserB (giả sử là UserB@hotmail.com). + Bước 4: Proxy server gửi bản tin INVITE tới userB@hotmail.com. Proxy server thêm địa chỉ của nó trong mt trường của bản tin INVITE. + Bước 5: UAS của UserB đáp ng cho server Proxy với bản tin 200 OK. + Bước 6: Proxy server gửi đáp ng 200 OK trở về userA@yahoo.com. + Bước 7: userA@yahoo.com gửi bản tin ACK cho UserB thông qua proxy server. + Bước 8: Proxy server chuyển bản tin ACK cho userB@hostmail.com + Bước 9: Sau khi cả hai bên đồng ý tham dự cuc gọi, mt kênh RTP/RTCP được mở giữa hai điểm cuối để truyền tín hiệu thoại. + Bước 10: Sau khi quá trình truyền dẫn hoàn tất, phiên làm việc bị xóa bằng cách sử dụng bản tin BYE và ACK giữa hai điểm cuối. + Hoạt đng của máy chủ chuyển đổi địa chỉ (Redirect Server): Hoạt đng của Redirect Server được trình bày như hình . Các bước như sau: + Bước 1: Redirect server nhân được yêu cầu INVITE từ người gọi (Yêu cầu này có thể đi từ mt proxy server khác). + Bước 2: Redirect server truy vấn server định vị địa chỉ của B. + Bước 3: Server định vị trả lại địa chỉ của B cho Redirect server. + Bước 4: Redirect server trả lại địa chỉ của B đến người gọi A. Nó không phát yêu cầu INVITE như proxy server. + Bước 5: User Agent bên A gửi lại bản tin ACK đến Redirect server để xác nhận sự trao đổi thành công. + Bước 6: Người gọi A gửi yêu cầu INVITE trực tiếp đến địa chỉ được trả lại bởi Redirect server (đến B). Người bị gọi B đáp ng với chỉ thị thành công (200 OK), và người gọi đáp trả bản tin ACK xác nhận. Cuc gọi được thiết lập. Ngoài ra SIP còn có các mô hình hoạt đng liên mạng với SS7 (đến PSTN) hoặc là liên mạng với chồng giao thc H.323. IV-Tính năng của SIP Giao thc SIP được thiết kế với những chỉ tiêu sau: Tích hợp với các giao thc đã có của IETF Đơn giản và có khả năng mở rng Hỗ trợ tối đa sự di đng của đầu cuối Dễ dàng tạo tính năng mới cho dịch vụ a) Tích hợp với các giao thc đã có của IETF Các giao thc khác của IETF có thể xây dựng để xây dựng những ng dụng SIP. SIP có thể hoạt đng cùng với nhìu giao thc như : - RSVP (Resource Reservation Protocol) : Giao thc giành trước tài nguyên mạng. - RTP (Real-time transport Protocol) : Giao thc truyền tải thời gian thực - RTSP (Real Time Streaming Protocol) : Giao thc tạo luồng thời gian thực - SAP (Session Advertisement Protocol) : Giao thc thông báo trong phiên kết nối - SDP (Session Description Protocol) : Giao thc mô tả phiên kết nối đa phương tiện - MIME (Multipurpose Internet Mail Extension - Mở rng thư tín Internet đa mục đích) : Giao thc thư điện tử - HTTP (Hypertext Transfer Protocol) : Giao thc truyền siêu văn bản - COPS (Common Open Policy Service) : Dịch vụ chính sách mở chung - OSP (Open Settlement Protocol) : Giao thc thỏa thuận mở b) Đơn giản và có khả năng mở rng SIP có rất ít bản tin, không có các chc năng thừa nhưng SIP có thể sử dụng để thiết lập những phiên kết nối phc tạp như hi nghị… Đơn giản, gọn nhẹ, dựa trên khuôn dạng văn bản, SIP là giao thc ra đời sau và đã khắc phục được điểm yếu của nhiều giao thc trước đây. Các phần mềm của máy chủ ủy quyền, máy chủ đăng kí, máy chủ chuyển đổi địa chỉ, máy chủ định vị… có thể chạy trên các máy chủ khác nhau và việc cài đặt thêm máy chủ hoàn toàn không ảnh hưởng đến các máy chủ đã có. Chính vì thế hệ thống chuyển mạch SIP có thể dễ dàng nâng cấp. c) Hỗ trợ tối đa sự di đng của đầu cuối Do có máy chủ ủy quyền, máy chủ đăng ký và máy chủ chuyển đổi địa chỉ hệ thống luôn nắm được địa điểm chính xác của thuê bao. Thí dụ thuê bao với địa chỉ ptit@vnpt.com.vn có thể nhận được cuc gọi thoại hay thông điệp ở bất c địa điểm nào qua bất c đầu cuối nào như máy tính để bàn, máy xách tay, điện thoại SIP… Với SIP rất nhiều dịch vụ di đng mới được hỗ trợ. d) Dễ dàng tạo tính năng mới cho dịch vụ và dịch vụ mới. Là giao thc khởi tạo phiên trong mạng chuyển mạch gói SIP cho phép tạo ra những tính năng mới hay dịch vụ mới mt cách nhanh chóng. Ngôn ngữ xử lý cuc gọi (Call Processing Language) và Giao diện cổng kết nối chung (Common Gateway Interface) là mt số công cụ để thực hiện điều này. SIP hỗ trợ các dịch vụ thoại như chờ cuc gọi, chuyển tiếp cuc gọi, khóa cuc gọi… (call waiting, call forwarding, call blocking…), hỗ trợ thông điệp thống nhất… . qut v giao thc Voip B giao thc voip khái quát chia làm hai loại: giao thức signaling và giao thức media. Phần giao thc signaling là giao thc dùng để điều khiển cài đặt cuc gọi của voip. . ta sẽ tìm hiểu về hai giao thc quan trọng của Voip, đó là giao thc H.323 và giao thc SIP I. Singaling Protocols. 1. Giao thc H.323 H.323: là giao thc được phát triển bởi ITU-T ( International. cung cấp có thể sử dụng các giao thc riêng hay các giao thc mở rng dựa trên nền của 1 trong 2 giao thc tiêu chuẩn quốc tế là H.323 và SIP. Ví dụ Nortel sử dụng giao thc UNISTIM (Unified Network

Ngày đăng: 01/08/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan