Nghiên cứu xác định giá trị giống để nâng cao tính trạng số con sơ sinh sống/ổ đối với nhóm lợn Móng Cái tổng hợp bằng chương trình PIGBLUP

56 2.1K 2
Nghiên cứu xác định giá trị giống để nâng cao tính trạng số con sơ sinh sống/ổ đối với nhóm lợn Móng Cái tổng hợp bằng chương trình PIGBLUP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu xác định giá trị giống để nâng cao tính trạng số con sơ sinh sống/ổ đối với nhóm lợn Móng Cái tổng hợp bằng chương trình PIGBLUP

Đồ án tốt nghiệp Vũ Thị Hờng - KN 901 Lời cảm ơn Nhân dịp hoàn thành đồ án tốt nghiệp, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Tiến sĩ Giang Hồng Tuyến - giảng viên khoa Kỹ thuật Nông nghiệp, trường ĐHDLHP - người hướng dẫn nhiệt tình, có trách nhiệm q trình thực đề tài hồn thành đồ án Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy cô giáo ngành Kỹ thuật Nông nghiệp, trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng thầy tham gia giảng dạy suốt q trình học tập trường Cuối cho phép gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo, cán công nhân viên Trung tâm giống Tràng Duệ - Công ty cổ phần đầu tư phát triển Nơng nghiệp Hải Phịng - nơi tơi thực tập làm đồ án tốt nghiệp Những người tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc quan tâm, giúp đỡ, động viên Tơi xin chân thành cảm ơn! Hải phịng, ngày tháng Sinh viên Vũ Thị Hường năm 2009 §å ¸n tèt nghiƯp Vị ThÞ Hêng - KN 901 MỤC LC Ni dung TI LIU THAM KHO Trang Đồ án tèt nghiƯp Vị ThÞ Hêng - KN 901 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cùng với phát triển chung nhiều ngành kinh tế thời kì đổi đất nước, ngành Nơng nghiệp có bước phát triển mạnh trồng trọt chăn nuôi Chăn nuôi chiếm phần quan trọng sản xuất Nông nghiệp, nhu cầu sản phẩm chăn ni thị trường ngồi nước ngày cao Những năm gần đây, sản lượng lương thực tăng nhanh góp phần thúc đẩy chăn ni phát triển, có ngành chăn ni lợn phát triển số lượng chất lượng Ngành chăn ni lợn đóng góp phần thu nhập cho người nông dân Thịt lợn trở thành nguồn thực phẩm người tiêu dùng Theo thống kê, tổng đàn lợn nước 27.434.895 (2005), tăng 35,86% so với năm 2000 68,25% so với năm 1995 Ngành chăn nuôi lợn Việt Nam đứng vị trí thứ sau Trung Quốc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, thịt lợn chiếm gần 80% tổng số loại thịt gia súc, cung cấp phần lớn nhu cầu tiêu thụ nước phần cho xuất Phương hướng phấn đấu nước ta không ngừng nâng cao suất, chất lượng đàn lợn để đáp ứng ngày cao nhu cầu người tiêu dùng nước xuất Nâng cao suất, chất lượng giống, hiệu chăn nuôi lợn nhu cầu Nhà chăn nuôi từ quy mơ nhỏ theo chăn ni hộ gia đình đến quy mơ lớn theo hướng trang trại Ngồi ra, nâng cao suất vật nuôi yêu cầu thiết thực phục vụ cho mục tiêu phát triển tăng suất chất lượng sản phẩm sản xuất Nơng nghiệp, góp phần vào phát triển kinh tế giai đoạn hội nhập Đồ án tốt nghiệp Vũ Thị Hờng - KN 901 Để nâng cao suất chất lượng đàn lợn, thời gian qua, nhà chăn nuôi áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật giống, thức ăn, kỹ thuật chăn nuôi, thú y, cải tiến chế độ quản lí tổ chức Trong lĩnh vực công tác giống, nhà nghiên cứu tiến hành chọn lọc giống lợn thuần, nhập nội số giống lợn ngoại (Landrace, Yorkshire, Duroc ) có suất cao tạo tổ hợp lợn lai có giá trị kinh tế Song điều kiện kinh tế nơng thơn cịn nhiều yếu kém, kỹ thuật chăn ni chưa tốt dẫn đến ni lợn ngoại cịn nhiều hạn chế, khả sinh sản sức sản xuất thịt chưa cao Việc sử dụng giống lợn nhập nội đặc biệt ưu lai khai thác nhiều gây nên tượng lãng quên giống địa phương chúng có số đặc tính tốt Trước thực tế này, địi hỏi cần phải có sách quan tâm định Nhà nước đến việc lưu giữ giống nội nhằm khai thác triệt để đặc tính tốt góp phần nâng cao sản lượng thịt cho đất nước Lợn nội, phổ biến nước ta giống Móng Cái, bên cạnh đặc điểm tốt: dễ ni, có khả sinh sản cao, sức chịu đựng tốt với điều kiện ngoại cảnh tính thích nghi rộng, song khả tăng khối lượng tỉ lệ nạc thấp nên giống Móng Cái khơng người chăn nuôi ưa chuộng lĩnh vực khai thác thịt Trước thực tế địi hỏi nhà khoa học tạo chọn giống lợn phải chọn lọc nâng cao khả sinh sản, đặc biệt số sơ sinh sống/ổ cao Vì sở vật chất di truyền đóng góp quan trọng cho phát triển ngành chăn ni lợn, để giống lợn Móng Cái phát triển nhanh, đáp ứng nhu cầu sản xuất, đặc biệt cho hộ chăn ni nơi chưa có điều kiện tốt, nhóm lợn cần nghiên cứu nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng đàn giống Vì chọn đề tài: “Nghiên cứu xác định giá trị giống để nâng cao tính trạng số sơ sinh sống/ổ nhóm lợn Móng Cái tổng hp bng chng trỡnh PIGBLUP Đồ án tốt nghiệp Vị ThÞ Hêng - KN 901 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định tham số thống kê tính trạng sinh sản lợn Móng Cái tổng hợp - Xác định giá trị giống tính trạng số sơ sinh sống/ổ lợn Móng Cái tổng hợp - Xác định mối tương quan di truyền lứa đẻ lợn Móng Cái tổng hợp - Ước tính hiệu chọn lọc hệ sau Từ giúp cho q trình chọn lọc tính trạng số s sinh sng/ nhanh v chớnh xỏc Đồ án tèt nghiƯp Vị ThÞ Hêng - KN 901 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LỢN MÓNG CÁI Các giống vật ni địa phương hình thành từ lâu đời hoàn cảnh sản xuất kết hợp trồng trọt chăn nuôi với tập quán canh tác khác vùng sinh thái Nông nghiệp khác Đặc điểm chung giống địa phương thường có hướng sản xuất kiêm dụng tầm vóc nhỏ, suất thấp Tuy nhiên ưu điểm lớn giống địa phương phù hợp với điều kiện sản xuất chăn nuôi, tận dụng điều kiện thiên nhiên sản phẩm phụ trồng, thích ứng với mơi trường khí hậu nóng ẩm, khả chống chịu bệnh tật cao Trước Móng Cái Ỉ giống lợn nuôi phát triển rộng rãi ngành chăn nuôi miền Bắc miền Trung nước ta Do đặc điểm sinh thái tốt nên từ năm 1960 - 1970 lợn Móng Cái lan nhanh khắp đồng Bắc Bộ dẫn đến diện tích lợn Ỉ ngày thu hẹp dần Từ năm 1975 lợn Móng Cái lan nhanh tỉnh miền Bắc, miền Trung miền Nam 2.1.1 Nguồn gốc lợn Móng Cái Lợn Móng Cái giống lợn phổ biến Việt Nam, có nguồn gốc từ huyện Hà Cối, thuộc huyện Đầm Hà Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh nuôi số tỉnh đồng sông Hồng số tỉnh phía Đơng Bắc nước ta (Nguyễn Văn Đức, 2007) 2.1.2 Đặc điểm sinh học lợn Móng Cái Lợn Móng Cái thuộc lớp động vật có vú Maminalia, guốc chẵn Artiodactyla, thuộc họ Sllidae, chủng Sus, thuộc loài Sus domesticus (Nguyễn Văn Đức 2007) Đồ án tốt nghiệp Vũ Thị Hờng - KN 901 Lợn Móng Cái có ngoại hình đặc trưng: lơng da có màu đen vá trắng Lưng mơng có dải đen hình yên ngựa (đây đặc điểm ngoại hình bật nhất), da mỏng mịn, lơng thưa thơ Đầu to, đen, có đốm trắng trán hình tam giác hình thoi Tai đen, nhỏ nhọn Miệng nhỏ dài, trắng, có nếp nhăn to ngắn miệng Giữa vai cổ có vành trắng cắt ngang kéo dài đến bụng bốn chân Cổ to, ngắn Ngực nở sâu Lưng dài võng, bụng xệ tương đối gọn so với lợn Ỉ, mông rộng xuôi Bốn chân trắng, tương đối cao, thẳng, móng x Nhìn chung, lợn Móng Cái có khả sinh sản tốt lợn Ỉ (đẻ 10 - 16 con/lứa), có từ 12 - 16 vú, tuổi phối lần có hiệu từ - tháng, số sơ sinh sống/ổ số cai sữa/ổ cao, trung bình từ đến 11 Khối lượng sơ sinh thấp: 0,5 - 0,6 kg khối lượng cai sữa lúc 45 - 50 ngày: - kg/con Số lứa đẻ cao, trung bình từ 1,9 - 2,1 lứa/năm Lợn Móng Cái có khả sinh sản kéo dài, cho 10 - 15 lứa/nái Khả tăng khối lượng 327g/ngày, lợn thịt có tốc độ tăng trọng 390 - 420g/ngày Khả tiêu tốn thức ăn 5,0 - 5,5 kg thức ăn/kg tăng trọng, tỉ lệ thịt nạc thấp 35 - 39%, độ dày mỡ lưng cao Hiện nay, lợn Móng Cái chủ yếu sử dụng làm nái lai với lợn đực ngoại sản xuất lợn lai F1 nuôi thịt dùng làm nái công thức lai phức tạp 2.2 MỘT SỐ TÍNH TRẠNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI Sinh sản thuộc tính trọng yếu sinh vật có gia súc, đặc trưng quan trọng bậc để trì nịi giống đảm bảo cho tiến hoá vật Ở gia súc nói chung lợn nói riêng sinh sản chức quan trọng mang ý nghĩa tái sản xuất phục vụ đời sống người Chính sinh sản tớnh trng c ngi Đồ án tốt nghiệp Vũ ThÞ Hêng - KN 901 chăn ni ý, với mục đích thời gian ngắn gia súc sinh sản nhiều nhất, đàn sinh có sức sống cao nhằm thu lại hiệu kinh tế cao Phần lớn tính trạng có giá trị kinh tế vật ni tính trạng số lượng Tính trạng số lượng tính trạng mà sai khác cá thể, sai khác mức độ sai khác chủng loại C.Darwin rõ: sai khác nguồn vật liệu chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo Tính trạng số lượng cịn gọi tính trạng đo lường nghiên cứu chúng phụ thuộc vào đo lường khơng phải đếm Tuy nhiên có tính trạng mà giá trị chúng có cách đếm như: số lượng lợn đẻ lứa, coi tính trạng số lượng, tính trạng số lượng đặc biệt Các tiêu đánh giá khả sinh sản lợn nái Để đánh giá khả sinh sản lợn nái thực tế người ta thường dùng tiêu sinh sản sau: - Tuổi phối giống lần đầu - Tuổi đẻ lứa đầu - Khoảng cách lứa đẻ - Số sơ sinh sống/ổ - Khối lượng sơ sinh - Số cai sữa - Khối lượng cai sữa 2.2.1 Tuổi phối giống lần đầu Tuổi phối giống lần đầu số ngày tính từ lợn sinh ngày phối giống lần Đơn vị tính ngày Thơng thường ta chọn lợn nái phối lần đầu vào chu kì động dục lần thứ hai lần thứ ba, tuổi phối lần đầu sớm hay muộn ảnh hưởng ti tui la u Đồ án tốt nghiệp Vị ThÞ Hêng - KN 901 2.2.2 Tuổi đẻ lứa đầu Tuổi đẻ lứa đầu số ngày tính từ lợn sinh ngày lợn đẻ lứa Đơn vị tính ngày Đây tuổi phối giống có kết cộng với thời gian mang thai Tuổi đẻ lứa đầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tuổi phối giống lần đầu, kết phối giống, thời gian mang thai giống lợn khác Đối với lợn nái nội tuổi đẻ lứa đầu thướng sớm so với lợn ngoại tuổi thành thục tính dục ngắn 2.2.3 Khoảng cách lứa đẻ Khoảng cách lứa đẻ khoảng thời gian hình thành chu kì sinh sản Bao gồm: thời gian chửa, thời gian nuôi con, thời gian chờ động dục lại sau cai sữa phối giống Nói cách khác, khoảng cách lứa đẻ số ngày tính từ ngày đẻ lứa đến ngày đẻ lứa Đơn vị tính ngày Nếu thời gian ni thời gian chờ động dục lại sau cai sữa ngắn rút ngắn khoảng cách lứa đẻ, từ tăng số lứa đẻ/nái/năm Như hiệu sử dụng lợn nái cao 2.2.4 Số sơ sinh sống/ổ Đây tiêu kinh tế, kĩ thuật quan trọng, nói lên khả đẻ nhiều hay giống, nói lên kĩ thuật chăm sóc lợn nái có chửa kĩ thuật thụ tinh dẫn tinh viên Trong cơng tác giống lợn, tính trạng số lượng quan tâm số sơ sinh sống/ổ loại tính trạng sinh sản Vì tính trạng nhà khoa học tập trung nghiên cứu nhiều thành phần hiệu kinh tế ngành chăn ni lợn Vì tính trạng số lượng nên nhiều kiểu gen điều khiển, gen đóng góp mức độ định vào cấu thành suất Giá trị kiu hỡnh Đồ án tốt nghiệp Vũ Thị Hờng - KN 901 tính trạng có phân bố liên tục chịu tác động nhiều yếu tố ngoại cảnh (Falconer,1993) Lợn loài động vật đa thai, nên tính trạng số sơ sinh sống/ổ dùng làm tiêu để đánh giá khả sinh sản lợn nái Số sơ sinh sống/ổ tổng số lợn sống vòng 24 kể từ lợn mẹ đẻ xong cuối lứa Đơn vị tính Theo quan điểm hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái, suất sinh sản đàn lợn nái giống xác định tiêu số cai sữa/ổ số lợn cai sữa/nái/năm Để có số cai sữa/ổ số lợn cai sữa/nái/năm lớn số sơ sinh sống/ổ phải cao Ngồi ra, tính trạng khối lượng cai sữa tồn ổ đóng góp đáng kể vào hiệu kinh tế chăn ni lợn nái Khối lượng cai sữa tồn ổ cao, hiệu kinh tế lớn Muốn có khối lượng cai sữa tồn ổ cao, số sơ sinh sống/ổ phải lớn Như tính trạng số sơ sinh sống/ổ tính trạng suất sinh sản quan trọng góp phần vào viếc định số cai sữa/ổ số lợn cai sữa/nái/năm 2.2.5 Khối lượng sơ sinh/con Khối lượng sơ sinh khối lượng lợn đẻ sống cân lúc lợn chưa bú sữa đầu Đơn vị tính kg Chỉ tiêu nói lên khả nuôi dưỡng thai lợn mẹ, kỹ thuật chăn ni, chăm sóc quản lý phịng bệnh cho lợn nái chửa số sở chăn nuôi 2.2.6 Số cai sữa/ổ Số cai sữa/ổ số lợn nái ni cịn sống cai sữa mẹ (45 - 50 ngày với lợn Móng Cái) Đơn vị tính Chỉ tiêu đánh giá khả nuôi lợn nái, kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng đàn lợn sở chăn nuôi Chỉ tiêu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tuổi thành thục tính, tỷ lệ thụ thai, số đẻ ra… 10 §å ¸n tèt nghiƯp Vị ThÞ Hêng - KN 901 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nái chọn lọc giữ lại làm giống là: 332, 307, 326, 542, 311, 349, 2075, 2047, 2147, 342, 3008, 341, 2172, 2143, 304 Các nái có giá trị giống cao 52 nái, giá trị giống biến động từ +0,44 đến +0,84 Những nái cần giữ lại để sản sinh hệ Các nái số 332 307 sinh ngày 28/06/03 21/04/04 nái có giá trị giống cao nhất, có giá trị 0,84 0,83 con/ổ Giá trị giống nái lứa thứ 0,65 0,62 con/ổ; từ lứa thứ - cuối 0,97 0,96 con/ổ Như vậy, khả truyền đạt giá trị di truyền cho đời tính trạng hầu hết nái từ lứa thứ hai - cuối cao lứa thứ Kết cao so với kết Giang Hồng Tuyến (2003) nghiên cứu nhóm MC3000 đạt giá trị giống số sơ sinh sống/ổ cao 0,534 con/lứa nhóm MC 15 đạt giá trị giống số sơ sinh sống/ổ cao 0,522 con/lứa, cao kết Giang Hồng Tuyến (2008) nhóm lợn MC15 hệ (từ hệ gốc đến hệ thứ 3), cao nhóm lợn MC3000 hệ (từ hệ gốc đến hệ thứ 2) thấp hệ thứ (0,90 con/lứa) 0,06 con/lứa Kết cao so với kết công bố trước tác giả nghiên cứu lợn ngoại, cao Hermesch cộng nghiên cứu lợn Landrace Large White (0,44 - 0,45), giá trị cao nhiều so với kết Nguyễn Thị Viễn (2005) nghiên cứu qua hệ lợn Yorkshire (0,13 -0,203), lợn Landrace (0,21 - 0,27), lợn Duroc -0,21 đến -0,03 con/lứa Nhìn chung nái nhóm MC3000 MCTH có giá trị giống ước tính cao nhóm MC15 Chứng tỏ nhóm MC 15 có khả sinh sản hai nhóm cịn lại Vì cần chọn lọc nhằm nâng cao số sơ sinh sống/ổ nhóm MC3000 MCTH để đạt hiệu tốt Các nái số 664, 563, 907, 312, 316, 537, 722, 856, 851, 757, 684, 637, 604, 565, 548 nái có giá trị giống thấp biến động từ -0,18 đến -0,46 Những nái cần loại thải, tuyệt đối không sử dng chỳng lm nỏi ging 42 Đồ án tốt nghiệp Vị ThÞ Hêng - KN 901 Một số nái có ngày tháng năm sinh như: nái 332 326 (28/06/03) có giá trị giống (GTG) 0,84 0,80; nái 307 311 (21/04/04) tương ứng với GTG 0,83 - 0,75; nái 342, 341 (06/10/03) với GTG 0,57 - 0,55; nái 520 522 (23/08/04) có GTG 0,37 - 0,31; ngược lại số nái có giá trị giống thấp như: nái 563 537 (20/04/04) có GTG -0,18 -0,22; nái 856, 851 (07/05/06) có GTG -0,33 -0,36 Điều chứng tỏ nái có giá trị giống tính trạng số sơ sinh sống/ổ cao chị em cao ngược lại, nái có giá trị giống tính trạng số sơ sinh sống/ổ thấp chị em thấp Điều có ý nghĩa lớn q trình chọn lọc, ta cần biết giá trị giống tính trạng số sơ sinh sống/ổ chị em ước tính giá trị giống cịn lại Từ chọn lọc làm giống loại thải Tuy nhiên trình chọn lọc chị em giữ lại làm giống để nhân giống không nên chọn hai chị em để tránh tượng cận huyết hệ sau Từ kết cho ta thấy nái có số sơ sinh sống/ổ lứa thứ cao có khả cho số sơ sinh sống/ổ cao lứa mối tương quan giá trị giống lứa đẻ với toàn lứa đẻ nái chặt chẽ Và giá trị giống từ lứa thứ - cuối thường cao lứa đầu Từ chọn nái có số sơ sinh sống/ổ cao từ lứa 4.3 MỐI TƯƠNG QUAN DI TRUYỀN GIỮA CÁC LỨA ĐẺ Khi biết mối tương quan lứa đẻ tạo điều kiện thuận lợi trình chọn lọc Mối tương quan di truyền lứa đẻ thể qua bng 4.3 43 Đồ án tốt nghiệp Vũ Thị Hêng - KN 901 Bảng 4.4 Mối tương quan di truyền lứa đẻ nhóm lợn Móng Cái tổng hợp Lứa Lứa - cuối Các lứa Lứa 1 0,987 0,994 Lứa - cuối Các lứa 0,999 Các giá trị mối tương quan di truyền lứa đẻ dương chứng tỏ mối tương quan lứa đẻ mối tương quan thuận Mối tương quan giứa lứa đẻ thứ với lứa đẻ thứ hai - cuối có giá trị 0,987 Và mối tương quan lứa đẻ thứ với lứa đẻ có giá trị lớn 0,994 Mối tương quan lứa đẻ thứ với lứa đẻ có giá trị lớn xấp xỉ (0,999) Điều cho thấy, mối tương quan chặt chẽ, lứa đẻ thứ có số sơ sinh sống/ổ cao số sơ sinh sống/ổ lứa thứ lứa cao Vì trình chọn lọc ta chọn lọc từ lứa lứa thứ có số sơ sinh sống/ổ cao Từ đẩy nhanh trình chọn lọc làm giảm khoảng cách hệ 4.4.ƯỚC TÍNH HIỆU QUẢ CHỌN LỌC Sau xác định giá trị giống, ước tính hiệu chọn lọc ta dự đốn số lượng nái giữ lại làm giống số nái phải loại thải Những nái giữ lại làm giống đảm bảo có chất lượng tốt nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho sở sản xuất giống sở chăn ni Ước tính hiệu chọn lọc nghiên cứu trình bày từ đồ thị 4.2 đến đồ thị 4.4 Ước tính hiệu chọn lọc thông qua giá trị giống lứa th nht 44 Đồ án tốt nghiệp Vũ Thị Hờng - KN 901 Đồ thị 4.2 Ước tính hiệu chọn lọc thông qua giá trị giống lứa thứ Từ đồ thị ta thấy, ước tính hiệu chọn lọc thông qua giá trị giống lứa thứ nhất, ta chọn 10% tổng số nái số sơ sinh sống/ổ hệ sau tăng 0,498 con/lứa Tương tự, ta chọn 20, 30, 40, 50% tổng số nái số sơ sinh sống/ổ hệ sau tăng 0,399; 0,314; 0,259; 0,212 con/lứa Nhưng ta chọn số lượng nái lên đến 80, 90, 100% số sơ sinh sống/ổ hệ sau không tăng mà giảm lượng 0,002; 0,082; 0,23 con/lứa 45 Đồ án tốt nghiệp Vũ Thị Hờng - KN 901 Điều chứng tỏ ta chọn nhiều nái làm giống hiệu chọn lọc giảm ước tính hiệu chọn lọc giảm mạnh ta chọn số nái lớn 50% Vì trình chọn lọc đạt hiệu cao ta chọn 10 đến 20% nái làm giống tổng số nái Ước tính hiệu chọn lọc thông qua giá trị giống từ lứa thứ - cuối Đồ thị 4.3 Ước tính hiệu chọn lọc thông qua giá trị giống từ lứa thứ - cui 46 Đồ án tốt nghiệp Vũ Thị Hờng - KN 901 Trong trường hợp ta chọn lọc thông qua giá trị giống từ lứa cuối Khi ta chọn 10% tổng số nái số sơ sinh sống/ổ hệ sau tăng lên 0,725 con/lứa Khi ta chọn 20, 30, 40, 50% tổng số nái số sơ sinh sống/ổ hệ sau tăng lên 0,564; 0,467; 0,388; 0,313 con/lứa Như trường hợp ta ước tính hiệu chọn lọc thông qua giá trị giống lứa thứ nhất, ta chọn 80, 90, 100% số sơ sinh sống/ổ không tăng giảm 0,01; 0,134; 0,327 con/lứa Kết nghiên cứu so với ước tính hiệu chọn lọc thơng qua giá trị giống lứa thứ cao nhiều như: chọn 10% tổng nái giống ước tính hiệu chọn lọc thông qua giá trị giống lứa thứ có số sơ sinh sống/ổ tăng lên 0,498 ước tính hiệu chọn lọc thông qua giá trị giống từ lứa thứ hai - cuối có số sơ sinh sống/ổ tăng cao so với lứa thứ 0,227 con/lứa tương ứng 45,58% Tương tự vậy, ta chọn 20, 30, 40, 50% ước tính hiệu chọn lọc thông qua giá trị giống từ lứa thứ - cuối có số sơ sinh sống/ổ tăng cao so với lứa thứ tương ứng 0,165; 0,153; 0,129; 0,101 con/la 47 Đồ án tốt nghiệp Vị ThÞ Hêng - KN 901 Ước tính hiệu chọn lọc thông qua giá trị giống lứa Đồ thị 4.4 Ước tính hiệu chọn lọc thơng qua giá trị giống lứa Đối với ước tính hiệu chọn lọc thơng qua giá trị giống lứa, với ước tính hiệu chọn lọc thông qua giá trị giống lứa thứ ước tính hiệu chọn lọc thơng qua giá trị giống từ lứa - cuối Nếu chọn lọc mức độ thấp 10, 20, 30, 40, 50% số sơ sinh sống/ổ hệ sau cao hệ trước tương ứng 0,635; 0,498; 0,406; 0,337; 0,273 48 Đồ án tốt nghiệp Vũ ThÞ Hêng - KN 901 con/lứa ngược lại chọn 80, 90, 100% số sơ sinh sống/ổ giảm 0,007; 0,112; 0,289 con/lứa Kết cao giá trị ước tính hiệu chọn lọc thông qua giá trị giống lứa thứ thấp ước tính hiệu chọn lọc thơng qua giá trị giống từ lứa - cuối Qua đồ thị đưa kết luận: số sơ sinh sống/ổ giảm dần tăng phần trăm số lượng chọn lọc, cụ thể ta chọn từ 10% đến 50%, nhiên tăng đến 50% ước tính hiệu chọn lọc mức cao chấp nhận Nhưng ta chọn số lượng nái lớn 50% số sơ sinh sống/ổ có tăng tăng chậm dường khơng đáng kể Thậm chí ta chọn đến 90%, 100% số sơ sinh sống/ổ hệ sau không tăng mà giảm mạnh Điều khơng có ý nghĩa q trình chọn lọc Vì vậy, trình chọn lọc nên chọn lọc với số lượng nhỏ thường nhỏ 50% tổng số nái, đảm bảo giống chọn có giá trị giống cao Nên chọn lọc với số lượng nái từ 10 đến 20% tốt 49 Đồ án tốt nghiệp Vũ Thị Hờng - KN 901 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Các tính trạng sinh sản nhóm MC TH, tuổi phối giống lần đầu tuổi đẻ lứa đầu thấp có giá trị 236,34; 350,57 ngày, khoảng cách lứa đẻ ngắn khoảng 173,22 ngày Đặc biệt tính trạng số sơ sinh sống/ổ cao 12,28 con, cao so với số kết công bố trước nghiên cứu lợn Móng Cái hay lợn ngoại Vì tính trạng số sơ sinh sống/ổ cao nên số cai sữa cao có giá trị 9,75 Khối lượng sơ sinh khối lượng cai sữa mức trung bình tương ứng 0,52 6,51 kg/con Số sơ sinh sống/ổ qua lứa đẻ nhóm MC TH tăng từ lứa thứ đến lứa thứ 5, biến động từ 11,32 đến 12,8 sau giảm dần lứa 6, 7, tương ứng 12,75; 12,47; 12,11 Số sơ sinh sống/ổ cao lứa thứ đạt giá trị 12,8 Từ lứa thứ đến lứa thứ số sơ sinh sống/ổ có giảm có giá trị cao lứa đầu Chứng tỏ nhóm MC TH có khả sinh sản tốt kéo dài Mối tương quan lứa đẻ mối tương quan thuận quan hệ chặt chẽ với Tương quan lứa thứ lứa thứ hai có giá trị 0,987 Tương quan lứa thứ với lứa 0,994 Tương quan lứa thứ hai với lứa cao đạt 0,999 Điều có ý nghĩa lớn trình chọn lọc Giá trị giống số sơ sinh sống/ổ nái cao có giá trị biến động từ +0,44 đến +0,84 Kết cao so với số kết nghiên cứu giống lợn cao nhiều so với kết nghiên cứu lợn ngoại Vì lợn Móng Cái có khả sinh sản tt hn 50 Đồ án tốt nghiệp Vũ Thị Hờng - KN 901 Ước tính hiệu chọn lọc - Ước tính hiệu chọn lọc thơng qua giá trị giống lứa thứ nhất: chọn 10, 20, 30, 40% số sơ sinh sống/ổ hệ sau tăng lên so với hệ trước 0,498; 0,399; 0,314; 0,259 con/lứa Khi chọn 90, 100% số sơ sinh sống/ổ giảm 0,082 0,23 con/lứa - Ước tính hiệu chọn lọc thơng qua giá trị giống từ lứa - cuối Số sơ sinh sống/ổ hệ sau tăng lên 0,725 con/lứa ta chọn 10% tổng số nái Và số sơ sinh sống/ổ hệ sau giảm 0,134 0,327 con/lứa ta chọn 90, 100% tổng số nái - Ước tính hiệu chọn lọc thơng qua giá trị giống lứa Số sơ sinh sống/ổ hệ sau tăng lên 0,635; 0,498; 0,406 con/lứa ta chọn 10, 20, 30% tổng số nái Khi ta chọn 90, 100% tổng số nái số sơ sinh sống/ổ hệ sau giảm 0,112; 0,289 con/lứa 5.2 ĐỀ NGHỊ Áp dụng chương trình PIGMANIA để quản lý chương trình PIGBLUP để ước tính giá trị giống, phục vụ công tác chọn lọc nhằm nâng cao hiệu kinh tế Phổ biến nhóm lợn Móng Cái tổng hợp vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng giống lợn Móng Cái, tạo tổ hợp lai thích hợp làm tăng nguồn sản phẩm thịt lợn với quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất Chọn nái có giá trị giống cao biến động từ 0,75 đến 0,84, tương ứng với 10% Ngồi chọn số lượng nái lên đến 20% tổng số nái - tương ứng với 10 nái mà không làm ảnh hưởng đến hiệu kinh tế Vì số nái có giá trị giống mức cao biến động từ 0,57 đến 0,84 Loại thải nái có giá trị giống thấp Những nái không nên giữ lại làm giống ảnh hưởng đến chất lượng giống làm giảm hiệu kinh tế chn nuụi 51 Đồ án tốt nghiệp Vũ Thị Hờng - KN 901 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng Việt Đặng Vũ Bình (1993), “Các tham số thống kê di truyền số chọn lọc suất sinh sản lợn Móng Cái va Ỉ”, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, trường ĐHNNI - Hà Nội Đặng Vũ Bình (1995) “Di truyền số lượng chọn giống vật nuôi” NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Thắng (2002), “Một số kết nghiên cứu ban đầu khả sinh sản nhóm nái phối với lợn đực giống Pietrain”, kết nghiên cứu KHKTNN Bộ NN & PTNT (2003), “Một số loại đạt chuẩn quốc gia” Nguyễn Quế Côi (1996), “Một số đặc điểm di truyền, số chọn lọc khả sinh trưởng, cho thịt lợn Móng Cái Ỉ”, Luận án PTS KHNN, Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Quế Cơi, Đặng Văn Hồ, Nguyễn Nguyệt Cầm cộng tác viên (2005), “So sánh suất sinh sản lợn Móng Cái, F1 (MC) nái ngoại Landrace Yorkshire nuôi nông hộ Quảng Trị” Báo cáo KH Bộ NN & PTNT năm 2004 Trần Thị Dân (2001), “Tiến di truyền số lợn đẻ ra/lứa trại lợn cơng nghiệp TPHCM”, Tạp chí chăn nuôi Phạm Hữu Doanh (1994), “Bảo tồn giống gen quý giống lợn Móng Cái”, NXBNN, HN Tạ Thị Bích Duyên (2003), “Xác định số đặc điểm di truyền, giá trị giống khả sinh sản lợn Yorkshire Landrace nuôi sở An Khánh, Thụy Phương Đông Á” Luận án TS Nông nghiệp, Viện chăn nuôi, Hà Nội 10 Tạ Thị Bích Duyên, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Văn Thiện (2003), “Một số đặc điểm di truyền, giá trị giống khả sinh sản lợn Yorkshire Landrace nuôi sở giống Thụy Phương Đông Á” Báo cáo Khoa học, Bộ NN & PTNT 52 §å ¸n tèt nghiƯp Vị ThÞ Hêng - KN 901 11 Nguyễn Văn Đức (2002), “Kết chọn lọc số sơ sinh sống/ổ qua hệ nhóm lợn Móng Cái MC3000 ”, Tạp chí NN & PTNT 12 Nguyễn Văn Đức (1999), “Đặc điểm di truyền học số tính trạng sản xuất giống lợn địa phương ni phổ biến Móng Cái, Phú Khánh, Thuộc Nhiêu”, Tạp chí chăn ni 13 Nguyễn Văn Đức Trần Thị Minh Hoàng (2002), “Hiệu chọn lọc số sơ sinh sống/ổ giống lợn lai Móng Cái, Landrace Large White”, Tạp chí chăn ni 14 Nguyễn Văn Đức, Tạ Thị Bích Duyên, Giang Hồng Tuyến (2002), “Kết chọn lọc lợn Móng Cái sinh sản tốt nhóm Móng Cái tăng trọng tỉ lệ nạc cao”, Báo cáo KH Bộ NN & PTNT 15 Nguyễn Văn Đức, Lê Thanh Hải (2002), “Phương pháp kiểm tra thống kê sinh học”, NXB KHKT, HN 16 Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến, Nguyễn Thị Viễn (2006), “Kết chọn lọc nhóm lợn Móng Cái cao sản MC 3000 MC15 sau hệ ”, Báo cáo KH Bộ NN & PTNT năm 2005 17 Nguyễn Văn Đức, Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Tám, Trần Thị Minh Hoàng, Giang Hồng Tuyến, Nguyễn Hữu Cường (2002), “Một số tính trạng sinh sản tổ hợp lợn nái Móng Cái nái lai Pietrain Móng Cái ni nơng hộ huyện Đông Anh - Hà Nội ”, thông tin KHKT chăn nuôi 18 Kiều Minh Lực (1999), “Di truyền giống động vật”, giáo trình nâng cao cho cán KT Viện KHKTNN miền Nam 19 Kiều Minh Lực, Nguyễn Hữu Thao, Lê Phạm Đại, Võ Đình Đạt (2001), “Ảnh hưởng thơng số di truyền mơ hình phân tích thống kê đế giá trị giống tính trạng tăng trọng dày mỡ lưng lợn phương pháp BLUP”, đánh giá giá trị di truyền số tính trạng kinh tế quan trọng lợn, Viện KHKT miền Nam 20 Lê Viết Ly (1999), “Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam”, NXBNN, HN 21 Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện, Phan Cự Nhân Trịnh Đình Đạt (1994), “Giáo trình chọn giống động vật” Giáo trình cao học Nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp 53 §å ¸n tèt nghiƯp Vị ThÞ Hêng - KN 901 22 Nguyễn Văn Nhiệm, Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Đức (2002), “Một số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng sinh sản lợn nái Móng Cái” Tạp chí chăn nuôi 23 Nguyễn Văn Thiện (1995), “Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi” NXB NN, HN 24 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Đức Tạ Thị Bích Duyên (1999), “Sức sinh sản cao lợn Móng Cái ni nơng trường Thành Tơ”, Tạp chí chăn ni 25 Đỗ Văn Trung (1999), “Đánh giá khả sinh sản lợn nái giống Yorkshire Landrace nuôi trung tâm giống gia súc Phú Lãm điều kiện nông hộ tỉnh Hà Tây”, Luận án Thạc sĩ KHNN 26 Giang Hồng Tuyến (2003), “Nghiên cứu đặc điểm di truyền số tính trạng sinh sản sản xuất nhóm lợn Móng Cái cao sản MC3000 MC15” Luận án Thạc sĩ, trường ĐHNNI - Hà Nội 27 Giang Hồng Tuyến (2008), “Nghiên cứu chọn lọc nâng cao tính trạng số sơ sinh sống/ổ nhóm lợn MC3000, khả tăng khối lượng tỉ lệ nạc nhóm lợn MC15 ” Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp 28 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Phượng, Lê Thế Tuấn (2000), “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace nuôi trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương”, Báo cáo KH Bộ NN & PTNT II Tài liệu tiếng Anh Duc N.V., G.H Tuyen (2000), “Heritability and genetic correlation for number born alive of Mong Cai and Large White in the Red River Delta of Viet Nam”, ITCPH Duc N.V., N.V Ha, G.H Tuyen (2000), “Mong Cai - The most popular local pig breed in Viet Nam”, ITCPH Duyen T.T.B., N.V Duc (2001), “Number born alive of Large White in the Red River Delta of Viet Nam”, AAABG Graser H.U (1993), “Modern genetics evaluation procedures, why BLUP”, PIGBLUP clinic, Anim, Genet and Breed 54 Đồ án tốt nghiệp Vũ ThÞ Hêng - KN 901 Hammond Kennedy (1991), “PIGBLUP clinic Handbook”, AGBU, UNE, NSW, Australia Henderson C.R (1975), “Best linear unbiased estimation under selection model”, Biometrics Hermesch S (1995), “Study of NBA and its relationship with other traits”, Pig genetics Workshop Notes Markus S (1992), “The BLUP Animal Model”, Animal Breeding the Moden Approach Tom Long T.E (1995), “BLUP and PIGBLUP”, Animal Breeding the Moden Approach 10 Tony Henzell (1993), “What is new in PIGBLUP”, PIGBLUP clinic, Animal Genetics and Breeding 11 Van, V.T.K., N.V Duc (1999), “Hertabilities, Genetic and Phenotypic Correlation Between Some Reproductive Performance Traits in Mong Cai and Large White Breeds”, AAABG 12 Willi Funchs (1991), “What does PIGBLUP for you”, PIGBLUP clinic, Animal Genetics and Breeding 55 ... biệt tính trạng số sơ sinh sống/ổ cao 12,28 con, cao so với số kết công bố trước nghiên cứu lợn Móng Cái hay lợn ngoại Vì tính trạng số sơ sinh sống/ổ cao nên số cai sữa cao có giá trị 9,75 Khối... tốt, nhóm lợn cần nghiên cứu nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng đàn giống Vì chúng tơi chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu xác định giá trị giống để nâng cao tính trạng số sơ sinh sống/ổ nhóm lợn Móng Cái. .. 0,47 so với kết nghiên cứu Giang Hồng Tuyến (2003) với nhóm lợn MC3000 (12,75 con) cao 0,43 so với số sơ sinh sống/ổ nhóm MC15 (11,85 con) Giá trị số sơ sinh sống/ổ nghiên cứu phù hợp với kết

Ngày đăng: 19/03/2013, 08:21

Hình ảnh liên quan

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN - Nghiên cứu xác định giá trị giống để nâng cao tính trạng số con sơ sinh sống/ổ đối với nhóm lợn Móng Cái tổng hợp bằng chương trình PIGBLUP
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4.1. Năng suất sinh sản của nhóm Móng Cái tổng hợp - Nghiên cứu xác định giá trị giống để nâng cao tính trạng số con sơ sinh sống/ổ đối với nhóm lợn Móng Cái tổng hợp bằng chương trình PIGBLUP

Bảng 4.1..

Năng suất sinh sản của nhóm Móng Cái tổng hợp Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4.2. Số con sơ sinh sống/ổ của nhóm lợn MCTH qua 8 lứa đẻ - Nghiên cứu xác định giá trị giống để nâng cao tính trạng số con sơ sinh sống/ổ đối với nhóm lợn Móng Cái tổng hợp bằng chương trình PIGBLUP

Bảng 4.2..

Số con sơ sinh sống/ổ của nhóm lợn MCTH qua 8 lứa đẻ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4.3a. Giá trị giống về số con sơ sinh sống/ổ của nhóm lợn MCTH - Nghiên cứu xác định giá trị giống để nâng cao tính trạng số con sơ sinh sống/ổ đối với nhóm lợn Móng Cái tổng hợp bằng chương trình PIGBLUP

Bảng 4.3a..

Giá trị giống về số con sơ sinh sống/ổ của nhóm lợn MCTH Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4.3b. Giá trị giống về số con sơ sinh sống/ổ của nhóm lợn MCTH - Nghiên cứu xác định giá trị giống để nâng cao tính trạng số con sơ sinh sống/ổ đối với nhóm lợn Móng Cái tổng hợp bằng chương trình PIGBLUP

Bảng 4.3b..

Giá trị giống về số con sơ sinh sống/ổ của nhóm lợn MCTH Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.4. Mối tương quan di truyền giữa các lứa đẻ của nhóm lợn Móng Cái tổng hợp - Nghiên cứu xác định giá trị giống để nâng cao tính trạng số con sơ sinh sống/ổ đối với nhóm lợn Móng Cái tổng hợp bằng chương trình PIGBLUP

Bảng 4.4..

Mối tương quan di truyền giữa các lứa đẻ của nhóm lợn Móng Cái tổng hợp Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan