Đề tài “Thực trạng hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh dành cho khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – phòng giao dịch Lê Quang Định” ppt

56 1.1K 3
Đề tài “Thực trạng hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh dành cho khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – phòng giao dịch Lê Quang Định” ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Thực trạng hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh dành cho khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – phòng giao dịch Lê Quang Định Ngô Văn Lãm – ĐH23A8 Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU PHÒNG GIAO DỊCH LÊ QUANG ĐỊNH 1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB): 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển: .10 1.1.2 Cơ cấu tổ chức ACB: 14 1.1.3 Nhiệm vụ chức ngân hàng: 16 1.1.4 Một số kết hoạt động chủ yếu ACB từ 2007 đến 2009: 16 1.2 Giới thiệu PGD Lê Quang Định: 22 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển: .22 1.2.2 Nhiệm vụ chức năng: 23 1.2.3 Cơ cấu tổ chức: 24 1.2.4 Sơ tình hình hoạt động ACB phịng giao dịch Lê Quang Định 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – PGD LÊ QUANG ĐỊNH: .29 2.1 Giới thiệu phận tín dụng ACB - Lê Quang Định: 29 2.1.1 Cơ cấu nhân viên phịng tín dụng: 29 2.1.2 Quy trình cách thức thực cơng việc 30 2.2 Hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh dành cho khách hàng cá nhân 33 2.2.1 Các sản phẩm cho vay sản xuất kinh doanh dành cho cá nhân: 33 2.2.2 Quy trình nghiệp vụ cấp tín dụng cá nhân: 36 2.2.3 Thực trạng hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh dành cho khách hàng cá nhân ACB – Lê Quang Định: 40 Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng, hạn chế rủi ro khoản vay SXKD nói chung dành cho khách hàng cá nhân nói riêng 50 3.1: Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh dành cho khách hàng cá nhân ACBphòng giao dịch Lê Quang Định 50 Ngô Văn Lãm – ĐH23A8 3.1.1: Những kết đạt 50 3.1.2: Các tồn khó khăn gặp phải 51 3.2 Những kiến nghị nâng cao chất lượng, hạn chế rủi ro khoản vay SXKD nói chung dành cho khách hàng cá nhân nói riêng 51 Làm tốt công tác khách hàng, xây dựng bảo vệ mối quan hệ với khách hàng Ln chủ động tìm kiếm khách hàng thị trường thích hợp, nhằm mục đích tăng uy tín ngân hàng thu hút khách hàng .53 Kết luận 57 Ngô Văn Lãm – ĐH23A8 LỜI CẢM ƠN  Trước tiên, xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Tài ngân hàng trường Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh tận tâm giảng dạy suốt thời gian học tập trường Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến toàn thể anh chị nhân viên ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu - phòng giao dịch Lê Quang Đinh, địa chỉ: 342-344 Lê Quang Định Đặc biệt anh Tô Văn Thụy - giám đốc phòng giao dịch, PFC: anh Nguyễn Thọ Sơn anh Nguyễn Nhược Bảo, CA: chị Trần Hồ Ngọc Hân anh chị phòng tín dụng tạo điều kiện tốt nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành đợt thực tập TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Sinh viên Ngơ Văn Lãm Nhận xét của đơn vị thực tập Ngô Văn Lãm – ĐH23A8 Tp HCM, ngày… tháng… năm 2011 Ngơ Văn Lãm – ĐH23A8 Nhận xét của khoa Tín dụng trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Tp HCM, ngày… tháng… năm 2011 Ngô Văn Lãm – ĐH23A8 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu CSR-VH: Nhân viên dịch vụ khách hàng vận hành CA: nhân viên phân tích tín dụng CBTD: Cán tín dụng ĐHĐCĐ: Đại hội đồng cổ đơng GD: Giao dịch HĐQT: Hội đồng quản trị HĐ: hợp đồng KH: khách hàng KHCN: khách hàng cá nhân KHDN: khách hàng doanh nghiệp KQKD: Kết kinh doanh KSVTD: Kiểm sốt viên tín dụng NV: nhân viên NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần TSĐB: Tài sản đảm bảo TCTD: Tổ chức tín dụng TCBS_The Complete Banking Solution: Giải pháp ngân hàng toàn diện PFC: chuyên viên tư vấn khách hàng cá nhân RA: nhân viên quan hệ khách hàng doanh nghiệp SXKD: sản xuất kinh doanh VLĐ: vốn lưu động VND/ VNĐ: Việt Nam đồng USD: Đô la Mỹ Ngô Văn Lãm – ĐH23A8 MỞ ĐẦU Từ cuối năm 2010 đặc biệt quý năm 2011, lạm phát cao trở thành vấn đề đáng lo ngại kinh tế, ngày 24/02/2011 thủ tướng phủ kí nghị giải pháp chủ yếu kềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, nêu rõ phải tập trung thúc đẩy sản xuất Theo Ngân hàng nhà nước có thị 01/CT – NHNN yêu cầu tổ chức tín dụng phải xây dựng thực kế hoạch kinh doanh năm 2011 phù hợp với mục tiêu tốc độ tăng tín dụng 20%, đồng thời thực giảm tốc độ tỷ trọng dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất so với năm 2010, lĩnh vực bất động sản, chứng khoán; đến 30 tháng năm 2011, tỷ trọng dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất so với tổng dư nợ tối đa 22% đến 31 tháng 12 năm 2011, tỷ trọng tối đa 16% Nhận thấy tầm quan trọng lĩnh vực cho vay sản xuất kinh doanh hoạt động ngân hàng năm 2011, đồng thời phân bổ thực tập vị trí chuyên viên tư vấn tài cá nhân (PFC) phòng giao dịch Lê Quang Định ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu nên chọn đề tài “Thực trạng hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh dành cho khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – phòng giao dịch Lê Quang Định” đề tài báo cáo thực tập Do thời gian số liệu hạn chế nên đề tài tập trung phân tích hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - phòng giao dịch Lê Quang Định hai năm 2009 2010 Ngoài phần mở đầu kết luận báo cáo chia làm ba chương: Chương 1: Tổng quan ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – phòng giao dịch Lê Quang Định Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh dành cho khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – phòng giao dịch Lê Quang Định Chương 3: Những kiến nghị nâng cao chất lượng, hạn chế rủi ro khoản vay SXKD nói chung dành cho khách hàng cá nhân nói riêng Ngơ Văn Lãm – ĐH23A8 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU PHÒNG GIAO DỊCH LÊ QUANG ĐỊNH 1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB): - Tên tổ chức NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU - Tên giao dịch quốc tế ASIA COMMERCIAL BANK - Trụ sở 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Q 3, TP Hồ Chí Minh - Điện thoại (84.8) 3929 0999 - Website www.acb.com.vn - Logo - Vốn điều lệ 9.376.965.060.000 đồng (Chín nghìn ba trăm bảy mươi sáu tỷ chín trăm sáu mươi lăm triệu khơng trăm sáu mươi nghìn đồng) - Mạng lưới kênh phân phối: Gồm 285 chi nhánh phòng giao dịch vùng kinh tế phát triển toàn quốc: ▪ Tại TP Hồ Chí Minh: Sở giao dịch, 30 chi nhánh 103 phòng giao dịch ▪ Tại khu vực phía Bắc (Hà Nội, Hải Phịng, Thanh Hóa, Hưng Yên, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc): 15 chi nhánh 59 phịng giao dịch Ngơ Văn Lãm – ĐH23A8 ▪ Tại khu vực miền Trung (Thanh Hóa, Đà Nẵng, Daklak, Gia Lai, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Hội An, Huế, Nghệ An, Lâm Đồng): 12 chi nhánh 23 phòng giao dịch ▪ Tại khu vực miền Tây (Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang Cà Mau): chi nhánh, 10 phòng giao dịch (Ninh Kiều, Thốt Nốt, An Thới) ▪ Tại khu vực miền Đông (Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương, Vũng Tàu): chi nhánh 20 phòng giao dịch ▪ Trên 1.800 đại lý chấp nhận toán thẻ Trung tâm thẻ ACB hoạt động ▪ 1003 đại lý chi trả Trung tâm chuyển tiền nhanh ACB-Western Union 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển: Tháng năm 1990, Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Pháp lệnh Ngân hàng thương mại, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài ban hành, tạo dựng khung pháp lý cho hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, từ tạo điều kiện cho việc thành lập phát triển NHTMCP Trong bối cảnh đó, ACB thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 24/04/1993 Giấy phép số 553/GP-UB Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993, đến ngày 04/06/1993, ACB thức vào hoạt động Qua 17 năm hoạt động, ACB khẳng định NHTMCP phát triển hàng đầu Việt Nam, tạo dựng hình ảnh, thương hiệu vững mạnh, có vị cao ngành ngân hàng vai trò quan trọng kinh tế đất nước, đặc biệt ngân hàng đầu việc triển khai dịch vụ ngân hàng đại, đáp ứng nhu cầu thiết thực khách hàng 10 Ngô Văn Lãm – ĐH23A8 Tuy nhiên xét tỷ trọng mảng cho vay dành cho khách hàng cá nhân lại có phần sụt giảm, không đáng kể (52,59% so với 54,75% năm 2009) Nhìn lại tình hình hoạt động phòng giao dịch, xét đối tượng khách hàng ta có bảng sau: Bảng 2.2: tình hình cho vay theo nhóm đối tượng khách hàng Đơn vị tính: tỷ VNĐ 2009 2010 Thay đổi so Tỉ lệ thay đổi Đóng góp vào tăng với 2009 Doanh số cho 280,2 so với 2009 trưởng doanh số 394,7 114,5 40,86% 183,7 92,2 100,77% 32,9% 211 22,3 11,82% 7,96% vay Doanh số cho 91,5 vay KHCN Doanh số cho 188,7 vay KHDN Có thể thấy mảng khách hàng cá nhân năm 2010 có phát triển mạnh mẽ, tốc độ tăng tổng doanh số so với năm 2009 đạt 40,86%, cho vay dành cho khách hàng cá nhân tăng tới 100%, đóng góp lớn vào việc thúc đẩy tình hình kinh doanh phịng giao dịch (làm doanh số tăng đến 32,9%) Ta làm phép tính đơn giản để thấy mức độ đóng góp mảng cho vay sản suất kinh doanh dành cho khách hàng cá nhân vào việc thúc đẩy hoạt động kinh doanh phòng giao dịch cách nhân tỉ lệ đóng góp vào tăng trưởng doanh số cho vay khách hàng cá nhân với tỷ trọng cho vay sản xuất kinh doanh nằm mảng cho vay khách hàng cá nhân: 32,9% × 52,59% = 17,302% 42 Ngơ Văn Lãm – ĐH23A8 Như vậy, có sụt giảm đôi chút tỷ trọng cho vay sản xuất kinh doanh dành cho khách hàng cá nhân đóng đóng góp đáng kể vào việc thúc đẩy hoạt động kinh doanh phòng giao dịch Một điều dễ dàng nhận cấu dịng cho vay đổ phía khách hàng cá nhân có tăng trưởng mạnh năm 2010 ACB Lê Quang Định có xu hướng nhắm đến đối tượng khách hàng cá nhân nhiều để “tích tiểu thành đại” b) Cơ cấu dư nợ cho vay SXKD dành cho KHCN tổng dư nợ cho vay SXKD: Cho vay SXKD bao gồm cho vay sản xuất gia công chế biến, thương mại dịch vụ hoạt động cho vay giữ vị trí then chốt hoạt động cho vay phân theo ngành nghề ngân hàng.Bảng 2.3: cấu cho vay sản xuất kinh doanh phi sản xuất kinh doanh phân theo đối tượng khách hàng: Năm 2009 2010 Vay SXKD phi Vay SXKD phi Giá Giá trị/tổng cho sxkd Giá Giá trị/ tổng cho sxkd trị vay SXKD trị vay SXKD KHCN 50.1 27,44% 41.4 96.6 35,46% 87.1 KHDN 132.5 72,56% 56.2 175.8 64,54% 35.2 TỔNG 182.6 100% 97.6 272.4 100% 122.3 34,83% 69,01% 30,99% Đối tượng KH Tỉ lệ so với tổng 65,17% 43 Ngô Văn Lãm – ĐH23A8 doanh số cho vay Cho vay sản xuất kinh doanh đóng góp mạnh giữ vai trò then chốt hoạt động kinh doanh phòng giao dịch: năm 2009 doanh số cho vay sản xuất kinh doanh chiếm tỉ trọng 65,17% tổng doanh số cho vay, đạt mức 182,6 tỷ Sang năm 2010, cho vay sản xuất kinh doanh chiếm tỉ trọng 69,01% tổng doanh số cho vay, đạt số 272,4 tỷ Cho vay SXKD mở rộng đồng nghĩa với việc chủ thể kinh doanh mở rộng quy mô phát triển việc sản xuất kinh doanh mình, từ góp phần đưa kinh tế lên, dần khỏi khó khăn phục hồi sau khủng hoảng Biểu đồ cấu cho vay SXKD 2009 & 2010 Đvt: tỷ VNĐ Hình 2.2 44 Ngô Văn Lãm – ĐH23A8 Trong năm 2009 cho vay sản xuất kinh doanh dành cho khách hàng cá nhân chiếm tỉ trọng 27,44% tổng cho vay sản xuất kinh doanh Bước sang năm 2010 có tăng trưởng mạnh mẽ số lượng lẫn tỉ trọng Như thấy xem xét phần cho vay dành cho đối tượng khách hàng cá nhân, cho vay sản xuất kinh doanh dành cho khách hàng cá nhân tăng trưởng đến 92,81% so với năm 2009 đạt số 96,6 tỷ, chiếm tỷ trọng 35,46% tổng cho vay sản xuất kinh doanh phòng giao dịch Sự tăng trưởng này, với tăng trưởng mảng cho vay dành cho khách hàng cá nhân cho thấy phòng giao dịch dần chuyển hướng sang mảng khách hàng cá nhân c) Hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh dành cho khách hàng cá nhân phân theo phương thức cho vay: Phương thức cho vay áp dụng cho sản phẩm cho vay SXKD dành cho KHCN gồm ba phương thức cho vay lần, cho vay theo hạn mức tín dụng (HMTD) cho vay trả góp Bảng 2.4: cho vay sản xuất kinh doanh dành cho KHCN phân loại theo phương thức cho vay Năm 2009 doanh số 2010 tỉ trọng dư nợ doanh số tỉ trọng dư nợ Cho vay lần 44.4 Cho vay theo 24.32% 1.7 48.7 17.88% 1.1 HMTD 62.4 34.17% 3.2 101.6 37.30% 3.4 Cho vay trả góp 75.8 41.51% 7.1 122.1 44.82% Tổng 182.6 100% 12 272.4 100% 12.5 45 Ngô Văn Lãm – ĐH23A8 Với nguồn trả nợ từ phương án sản xuất mang đặc điểm cho vay dành cho khách hàng cá nhân nguồn thu nhập nhỏ thường xuất phát đặn nên dễ hiểu thấy cho vay trả góp chiếm tỉ trọng cao phương thức cho vay SXKD dành cho khách hàng cá nhân Tỷ trọng cho vay trả góp tổng cho vay SXKD dành cho KHCN năm 2009 năm 2010 không biến động nhiều, chiếm 40%, cho vay theo HMTD, cho vay lần chiếm tỷ trọng nhỏ Biểu đồ tỷ trọng cho vay SXKD dành cho KHCN phân theo phương thức năm 2009 2010: Đvt: tỷ VNĐ 46 Ngô Văn Lãm – ĐH23A8 Hình 2.3 Nhìn tổng thể, tất hình thức cho vay mãng cho vay SXKD dành cho khách hàng cá nhân có tăng trưởng doanh số Tuy nhiên, dễ dàng nhận thấy: tỷ trọng cho vay lần sụt giảm cách đáng kể (từ 24.32% xuống cịn 17.88%), thay vào đó, tỷ trọng cho vay theo HMTD cho vay trả góp tăng lên Giải thích cho điều cho vay theo HMTD hình thức cho vay đại, có nhiều ưu vượt trội, hẳn cho vay lần, thuận tiện cho khách hàng ngân hàng: Chỉ thẩm định hồ sơ lần, giải ngân nhiều lần, thủ tục giải ngân nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu thường xuyên, ngắn hạn khách hàng Đây tín hiệu đáng mừng, cho vay theo HMTD cho vay trả góp làm tăng gắn bó khách hàng với ngân hàng Hơn nửa, khách hàng sử dụng sản phẩm vay theo HMTD khách hàng thực có nhu cầu lớn, thường xuyên 47 Ngô Văn Lãm – ĐH23A8 Trong tương lại, dịch chuyển cần thiết để nâng cao doanh thu hiệu hoạt động ngân hàng đại d) Hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh dành cho khách hàng cá nhân phân theo thời hạn cho vay: Bảng 2.5: cấu theo thời hạn cho vay SXKD dành cho khách hàng cá nhân Năm 2009 2010 doanh số tỉ trọng dư nợ doanh số tỉ trọng dư nợ Ngắn hạn 115,6 63,31% 197,7 72,58% 5.3 Trung & dài hạn 67 36,69% 74,7 27,42% 7,2 Biểu đồ tăng trưởng doanh số cho vay SXKD dành cho khách hàng cá nhân theo thời hạn vay: Đơn vị tính: tỷ VNĐ 48 Ngơ Văn Lãm – ĐH23A8 Hình 2.4 Nhận xét: Doanh số cho vay ngắn hạn tăng trưởng mạnh nhiều so với cho vay trung & dài hạn Cụ thể: năm 2010, doanh số cho vay ngắn hạn tăng so với năm 2009 82,1 tỷ (tương đương mức tăng 71% so với 2009), đạt số 197,7 tỷ, cho vay trung dài hạn tăng có 7,7 tỷ (tăng 11% so với 2009) Với chuyển biến khả khoản phịng giao dịch đảm bảo hơn, đồng thời đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn ngân hàng, nâng cao hiệu hoạt động phịng giao dịch Về mặt vĩ mơ, việc đẩy nhanh vịng xoay đồng tiền góp phần vào tăng hiệu cung tiền M0 NHNN phát hành, giảm lạm phát, giúp NHNN dễ dàng công tác điều hành sách tiền tệ 49 Ngơ Văn Lãm – ĐH23A8 Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng, hạn chế rủi ro khoản vay SXKD nói chung dành cho khách hàng cá nhân nói riêng 3.1: Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh dành cho khách hàng cá nhân ACB-phòng giao dịch Lê Quang Định 3.1.1: Những kết đạt  Hoạt động kinh doanh đạt tốc độ tăng trưởng tốt, đặt biệt phía khách hàng cá nhân Cho vay sản xuất kinh doanh dành cho khách hàng cá nhân đạt tỉ lệ tăng trưởng mạnh, cấu cho vay theo phương thức có phân phối hợp lí với chuyển biến tích cực, phát triển kĩ thuật cho vay, phát triển mối quan hệ với khách hàng  Cơ cấu theo thời hạn khoản vay đạt khả khoản tốt, giảm thiểu rủi ro  Chất lượng khoản vay tốt, tỉ lệ nợ hạn thấp  ACB-phòng giao dịch Lê Quang Định thật đáp ứng tốt nhu cầu tài cho đối tượng khách hàng cá nhân, tăng cường mối quan hệ gắn bó khách hàng ngân hàng, phục vụ tốt cho khách hàng quen thuộc Giúp đỡ khách hàng sản xuất kinh doanh giúp đỡ kinh tế hoạt động hiệu Hiện NHTM phải thực hiện giảm tốc độ và tỷ trọng cho vay lĩnh vực phi sản xuất và áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo điểm b khoản Chỉ thị số 01/CT-NHNN_ Tại điểm b khoản Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 01/3/2011 của Thống đốc NHNN có quy định tỷ trọng dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất của TCTD so với tổng dư nợ đến 30/6/2011 tối đa là 22% và đến 31/12/2011 tỷ trọng này tối đa là 16% Như nguồn vốn dành cho hoạt động cho vay lĩnh vực sản xuất kinh doanh dồi hơn, hứa hẹn phát triển tốt năm 2011 tương lai sau 50 Ngô Văn Lãm – ĐH23A8 3.1.2: Các tồn khó khăn gặp phải Bước sang năm 2011 ACB chuyển đối tượng vay chủ doanh nghiệp tư nhân sang nhóm khách hàng doanh nghiệp thay nhóm khách hàng cá nhân trước đây, điều làm sụt giảm đáng kể tỉ trọng khoản cho vay mảng khách hàng cá nhân, đặc biệt lĩnh vực cho vay sản xuất kinh doanh Trước mắt kinh tế phải đối mặt với lạm phát tăng cao, lãi suất thị trường cao khiến cho đối tượng thiếu vốn khó tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng, đặc biệt với đối tượng khách hàng cá nhân, quy mơ tài nhỏ nên việc vay vốn ngân hàng điều kiện lãi suất cao lại khó khăn Đồng thời việc hạn chế tăng trưởng tín dụng năm 2011 mức 20% theo nghị số 11/NQ-CP kí ngày 24/02/2011 việc mở rộng tín dụng lại gặp nhiều hạn chế Do khó khăn từ kinh tế yếu tố vĩ mô đem lại, cộng với đặc điểm nhóm khách hàng cá nhân cơng tác quản lý, dự báo tài kế tốn … cịn gặp nhiều hạn chế nên cung cầu vốn lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhóm khách hàng nhiều hạn chế 3.2 Những kiến nghị nâng cao chất lượng, hạn chế rủi ro khoản vay SXKD nói chung dành cho khách hàng cá nhân nói riêng Với xảy năm vừa qua, điều kiện kinh tế vĩ mô chưa thực ổn định, đầu tư công thất thốt, lãng phí hiệu thấp, chí lỗ vốn; luật pháp nhiều chưa rõ ràng, chế tài chưa đủ mạnh để răn đe Mặt khác, nguồn vốn đầu tư FDI đổ vào Việt Nam mạnh thời gian gần đây, tăng trưởng GDP mức cao so với nước khu vực giới, hứa hẹn thị trường tài – tiền tệ Việt Nam phát triển mạnh vài năm tới 51 Ngô Văn Lãm – ĐH23A8 Trước hội thách thức đó, nhằm mục đích hệ thống ngân hàng nói chung ngân hàng ACB nói riêng hoạt động hiệu quả, ngồi nổ lực NHTM, NHNN cần có bước cải tiến Cụ thể như: • Hồn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng • Chủ động xây dựng thực có hiệu chiến lược phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam, chiến lược hội nhập quốc tế ngành ngân hàng, có kế hoạch hành động cụ thể, rõ ràng • Cải cách tổ chức hoạt động NHNN phải phù hợp với cải cách hành nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước lĩnh vực ngân hàng - tiền tệ • Phát triển đồng vận hành có hiệu thị trường tiền tệ • Đẩy mạnh việc cấu lại NHTM theo đề án phủ phê duyệt Đối với Ngân hàng ACB – PGD Lê Quang Định: Những tháng cuối năm 2010 đầu năm 2011, hoàn cảnh kinh tế vĩ mơ cịn tồn nhiều bất cập: Lạm phát cao, giá mặt hàng thiết yếu tăng đột biến, tỷ giá ngoại tệ tăng mạnh, khan USD…v.v Trước hồn cảnh đó, NHNN ban hành nhiều sách để kiềm chế lạm phát như: đặt tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2011 20%, tăng lãi suất chủ chốt lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn, tăng dự trữ bắt buộc… làm cho lãi suất huy động/cho vay thị trường liên tục tăng cao Lãi suất huy động lên đến 14%/năm, lãi suất cho vay có lúc đạt 22%/năm, gây khó khăn cho Ngân hàng việc huy động nguồn vốn gây khó khăn cho khách hàng vay tiền ngân hàng, mức độ rủi ro từ tăng lên Đứng trước hồn cảnh này, để hoạt động ổn định, hiệu có lợi nhuận, thiết ngân hàng ACB –PGD Lê Quang Định phải có giải pháp, chiến thuật hợp lý Xin đề cử số giải pháp sau: Phải làm tốt công tác huy động nguồn vốn sử dụng nguồn vốn có hiệu 52 Ngô Văn Lãm – ĐH23A8 quả: cách tăng cường cơng tác tiếp thị sản phẩm, chương trình khuyến khu vực đơng dân cư, khu vực có kinh tế phát triển (khu vực Bạch Đằng, Điện Biên Phủ, Xơ Viết Nghệ Tĩnh…), có nhiều hình thức biện pháp hữu hiệu khơi tăng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi dân cư Thực tốt phương châm "đi vay vay" đáp ứng nhu cầu người vay Làm tốt công tác khách hàng, xây dựng bảo vệ mối quan hệ với khách hàng Ln chủ động tìm kiếm khách hàng thị trường thích hợp, nhằm mục đích tăng uy tín ngân hàng thu hút khách hàng Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt: Đưa cơng tác kiểm tra, kiểm soát vào chiều sâu thường xuyên nhằm mục đích giúp cho người vay sử dụng vốn đầu tư mục đích, giúp cho ngân hàng thu hồi vốn thời hạn hạn chế nợ hạn phát sinh Ngăn chặn nợ hạn phát sinh cách : - Xây dựng chiến lược kinh doanh ngân hàng thực có sức sống thể tồn ý chí tâm ngân hàng sở, khả thực mang đầy đủ tính thức tế, tính khoa học Chiến lược kinh doanh kế hoạch qua thể mục tiêu đạt cụ thể, thể biện pháp quản lý, tác nghiệp công cụ điều hành để đạt mục tiêu xác định - Xây dựng chiến lược khách hàng : Đặt mục tiêu trở thành ngân hàng số Việt Nam mãng dịch vụ bán lẽ, khách hàng nhắc đến ACB nghĩa nhắc đến hài lòng, thu hút đối tượng khách hàng khó tính, u cầu cao - Tăng cường công tác thẩm định dự án cho vay, nội dung tác nghiệp CBTD, giữ vị trí định đến chất lượng tín dụng khả phòng ngừa rủi ro - Kiểm tra chặt chẽ hồ sơ trướcc phát tiền vay - Kiểm tra trình sử dụng vốn vay, kết sản xuất kinh doanh, chất lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ, tốn để đơn đốc thu nợ, lãi 53 Ngơ Văn Lãm – ĐH23A8 Đơn giản hóa quy trình, thủ tục Phải khơng ngừng cải tiến nghiệp vụ, hợp lý hoá giấy tờ, đa dạng hoá dịch vụ, phong cách giao tiếp giảm bớt trung gian, giải ngân kịp thời, đảm bảo cho vay đối tượng, dự án đạt hiểu kinh tế cao Giải pháp xây dựng xử dụng quỹ bù đắp rủi cho hoạt động tín dụng : Rủi ro tất yếu trình kinh doanh, nên phải có chế để chủ động khắc phục Đã kinh doanh phải chấp nhận rủi ro, kinh doanh tiền tệ lại có mức độ rủi ro gấp nhiều lần so với loại hình kinh doanh khác, kết kinh doanh ngân hàng phụ thuộc vào yếu tố doanh nghiệp bình thường có, mà cịn phụ thuộc vào kết kinh doanh khách hàng ( đặc biệt khách hàng vay vốn ) rủi ro kinh doanh khách hàng cuối dẫn đến rủi ro ngân hàng Cho đến chưa có chế hữu hiệu phòng chống rủi ro vốn người vay gây ra, ngòai quỹ dự phòng đặc biệt nhỏ bé, chưa đủ sức chủ động phòng chống, khắc phục tình trạng nợ q hạn, nợ khó địi Khi nợ khó địi tăng lên gây khó khăn cho cho hoạt động ngân hàng khơng có nguồn để bù đắp tổn thất khách hàng không trả nợ Mặc dù nhà nước có số biện pháp để giải nợ khê đọng, khó địi hình thức khoanh nợ, biện pháp tạm thời, lâu dầi ngân hàng cần có chế hình thành quỹ bù đắp rủi ro tín dụng để giải khoản nợ Nâng cao hiệu suất huy động vốn: Đa dạng hóa hình thức huy động vốn, cải tiến mẫu mã cho hấp dẫn, tăng cường công tác tuyên truyền cho khách hàng đặc biệt khách hàng tiềm Ngân hàng Giao tiêu khách hàng cho nhân viên để thi đua phấn đấu kinh doanh, thực sách khách hàng đầy đủ linh hoạt việc xữ lý lãi xuất Tạo mối quan hệ tốt với khách hàng quyền địa phương Chọn khách hàng truyền thống có uy tín kinh doanh đồng thời tăng 54 Ngơ Văn Lãm – ĐH23A8 cường công tác thẩm định, tăng cường công tác với địa phương Đào tạo nhân viên lực trình độ lẫn phẩm chất đạo đức: Khơng thể hồn thiện mở rộng tín dụng khơng có hợp tác cam kết đầy đủ toàn tập thể cán bọ, nhân viên có đạo đức nghề nghiệp, có trình độ nghiệp vụ, nhận thức xã hội hiểu biết pháp lật tốt, đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh ngân hàng tình hình mới, ngân hàng nên đưa cán có đủ tiêu chuẩn vào làm nghiệp vụ tín dụng Do cần phải có định hướng tiêu chuẩn cán tín dụng Theo tơi, ngồi vấn đề phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, đòi hoải cán tín dụng cần có thêm kỹ bán hàng, kỹ điều tra, kỹ phân tích, kỹ viết, kỹ đàm phán với khách hàng Trên sở địi hoỉ ngân hàng cần rà sốt lại đội ngũ cán có, có kế hoặch đào tạo lại, bổ xung mặt thiếu, yếu nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Bên cạnh kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cán tín dụng cịn phải thường xun trang bị thêm hiểu biết pháp luật thị trường, lĩnh vực khác kinh tế – tài chính, tin học, ngoại ngữ Đồng thời trọng công tác giáo dục trị tư tưởng cho cán tín dụng, làm cho họ thấy vai trị, vị trí trách nhiệm lớn lao mìnhtrong nghiệp kinh doanh ngân hàng, đẻ ngày có nỗ lực công tác Kết hợp chặt chẽ với cấp uỷ, quyền địa phương đồn thể Cấp uỷ, quyền địa phương đồn thể có vai trò quan trọng việc cho vay ngân hàng việc phát triển kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp, nông thôn, từ xác định dự án phát triển kinh tế xã hội địa phương đến xét duyệt cho vay, đôn đốc trả nợ xử lý trường hợp vi phạm qui chế tín dụng Thực trạng hoạt động tín dụng địa bàn nông thôn ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn huyện Thanh trì khẳng định nơi trì tốt mối quan hệ qui mơ tín dụng mở rộng chất lượng tín dụng ngày cao Vì định hướng kinh doanh ngân hàng nơng nghiệp Thanh trì xác định phải tăng cường tranh thủ ủng hộ giúp đỡ cấp uỷ quyền địa phương tổ 55 Ngô Văn Lãm – ĐH23A8 chức đồn thể Muốn trì làm tốt cơng tác ngồi việc đề cao trách nhiệm chung cấp uỷ, quyền, đồn thể, ngân hàng phải trích phần tỷ lệ hoa hồng thích đáng vay thu hết nợ gốc lãi sòng phẳng (đặc biệt thu nợ q hạn) cho cấp uỷ, quyền, đồn thể góp phần vào việc thu nợ ngân hàng 10 Mở rộng phương pháp tìm kiếm tiếp xúc khách hàng Thành lập riêng phận đảm nhiệm cơng việc tìm kiếm tiếp xúc khách hàng, cộng tác viên, làm việc bán thời gian, thay đổi tháng để có mối quan hệ Lựa chọn khách hàng cá nhân nhân viên khách hàng doanh nghiệp ngân hàng, nắm phần thơng tin cơng việc, tình hình tài chính, uy tín khách hàng 56 ... Châu nên chọn đề tài “Thực trạng hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh dành cho khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – phòng giao dịch Lê Quang Định” đề tài báo cáo thực tập Do... quan ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – phòng giao dịch Lê Quang Định Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh dành cho khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu. .. cho khách hàng cá nhân nói riêng 3.1: Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh dành cho khách hàng cá nhân ACB -phòng giao dịch Lê Quang Định 3.1.1: Những kết đạt  Hoạt động kinh

Ngày đăng: 01/08/2014, 05:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU PHÒNG GIAO DỊCH LÊ QUANG ĐỊNH.

  • 1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB):

  • 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:

  • 1.1.2 Cơ cấu tổ chức của ACB:

  • 1.1.3. Nhiệm vụ và chức năng của ngân hàng:

  • 1.1.4. Một số kết quả hoạt động chủ yếu của ACB từ 2007 đến 2009:

  • 1.2. Giới thiệu về PGD Lê Quang Định:

  • 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển:

  • 1.2.2. Nhiệm vụ và chức năng:

  • 1.2.3. Cơ cấu tổ chức:

  • 1.2.4 Sơ bộ về tình hình hoạt động của ACB phòng giao dịch Lê Quang Định.

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – PGD LÊ QUANG ĐỊNH:

  • 2.1. Giới thiệu về bộ phận tín dụng tại ACB - Lê Quang Định:

  • 2.1.1. Cơ cấu nhân viên phòng tín dụng:

  • 2.1.2. Quy trình cách thức thực hiện công việc

  • 2.2 Hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh dành cho khách hàng cá nhân.

  • 2.2.1 Các sản phẩm cho vay sản xuất kinh doanh dành cho cá nhân:

  • 2.2.2. Quy trình nghiệp vụ cấp tín dụng cá nhân:

  • 2.2.3. Thực trạng hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh dành cho khách hàng cá nhân tại ACB – Lê Quang Định:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan