Đề tài " Tìm hiểu về Lợi nhuận và sự ảnh hưởng của chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí quản lý doanh nghiệp đến Lợi nhuận và mối quan hệ giữa chúng " ppsx

34 728 0
Đề tài " Tìm hiểu về Lợi nhuận và sự ảnh hưởng của chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí quản lý doanh nghiệp đến Lợi nhuận và mối quan hệ giữa chúng " ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Tìm hiểu về Lợi nhuận và sự ảnh hưởng của chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí quản lý doanh nghiệp đến Lợi nhuận và mối quan hệ giữa chúng Trang 1 Mục Lục MỞ ĐẦU Error: Reference source not found 1.1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Error: Reference source not found 1.1.1. Ý nghĩa đề tài Error: Reference source not found 1.1.2. Mục đích của đề tài Error: Reference source not found 1.1.3. Mục tiêu của đề tài Error: Reference source not found 1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. Error: Reference source not found 1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Error: Reference source not found 1.4. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Error: Reference source not found CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Error: Reference source not found 1.1. CÁC KHÁI NIỆM Error: Reference source not found 1.1.1. Tổng thể thống kê Error: Reference source not found 1.1.2. Mẫu Error: Reference source not found 1.1.3. Bảng thống kê Error: Reference source not found 1.2. PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN Error: Reference source not found 1.2.1. Hệ số tương quan Error: Reference source not found 1.2.2. Mô hình hồi quy tuyến tính Error: Reference source not found 1.3. DÃY SỐ THỜI GIAN Error: Reference source not found 1.3.1. Khái niệm Error: Reference source not found 1.3.2. Phân loại Error: Reference source not found 1.3.3. Ýnghĩa của việc nghiên cứu dãy số thời gian Error: Reference source not found 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động của dãy số thời gian Error: Reference source not found 1.3.5. Các chỉ tiêu cơ bản dùng để phân tích dãy số thời gian Error: Reference source not found 1.3.7. Dự đoán biến động của dãy số thời gian. . . Error: Reference source not found CHƯƠNG 2 Error: Reference source not found 2.1. BẢNG SỐ LIỆU ĐƯỢC THU THẬP Error: Reference source not found 2.2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY Error: Reference source not found Trang 2 2.2.1. Mô hình tổng quát Error: Reference source not found 2.2.2. Ý nghĩa các biến Error: Reference source not found 2.3. SỰ TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH Error: Reference source not found 2.3.1. Biểu đồ thể hiện sự tương quan giữa các biến Error: Reference source not found 2.3.2. Hệ số tương quan (r): Error: Reference source not found 2.2. MÔ HÌNH HỒI QUY BỘI TUYẾN TÍNH Error: Reference source not found 2.3. PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN VÀ DỰ BÁO . Error: Reference source not found 2.3.1. Phân tích dãy số thời gian và dự báo giá trị công nghiệp và dich vụ ở nước ta Error: Reference source not found 2.3.2. Phân tích dãy số thời gian và dự báo giá trị dịch vụ . Error: Reference source not found 2.3.3. Phân tích dãy số thời gian và dự báo giá trị GDP Error: Reference source not found KẾT LUẬN Error: Reference source not found Trang 3 MỞ ĐẦU 1.1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Ý nghĩa đề tài Trong thời kì hội nhập WTO thì nền kinh tế ngày càng phát triển năng động. Đặc biệt là các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ đã có một bước phát triển và chuyển biến tích cực. Tốc độ tăng trưởng hàng năm khá cao và tương đối đồng đều. Cơ sở hạ tầng cho công nghiệp từng bước được cải thiện nên sức hút đầu tư tăng dần. Và để biết được tốc độ phát triển kinh tế của một quốc gia đang trên đà phát triển hay tuột dốc thì phải nói đến GDP (Gross DomesticProducts). Chỉ tiêu GDP ngày càng được nhắc đến nhiều hơn trên các phương tiện thông tin đại chúng và trong các báo cáo thành tích cuối năm ở các địa phương. GDP phản ánh đúng đắng và thiết thực nhất tình hình nền kinh tế của một quốc gia. GDP tăng trưởng cao thường gắn liền với sự hãnh diện, GDP tăng trưởng thấp là một sự lo âu. GDP là tổng giá trị của các sản phẩm thành phẩm và của dịch vụ trong một năm được tạo ra trong biên giới quốc gia. Gọi đó là tổng sản lượng quốc dân, đồng thời cũng là hoạch toán kinh tế cho cả nước. Như một doanh nghiệp muốn biết làm ăn lời lỗ họ phài xét số thu, số chi cả năm. Quốc gia muốn biết làm ăn thế nào phài biết tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ cả nước làm ra hay cung cấp trong năm. Hay nói cách khác là phải dựa vào Gross DomesticProducts (GDP). Qua đó, ta thấy GDP là một thước đo quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia và chất lượng tăng trưởng vẫn là vấn đề lớn của kinh tế Việt Nam trong suốt giai đoạn vừa qua. Vì thế, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “mối quan hệ giữa GDP với công nghiệp và xây dựng, dịch vụ” và tiến hành nghiên cứu. Trang 4 1.1.2. Mục đích của đề tài Nhằm đánh giá tình hình kinh doanh của chi nhánh Mobifone tại Trà Vinh và đưa ra dự báo tình hình kinh doanh của chi nhánh trong 9 năm tiếp theo. 1.1.3. Mục tiêu của đề tài Tìm hiểu về Lợi nguận và sự ảnh hưởng của chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí quản lý doanh nghiệp đến Lợi nhuận và mối quan hệ giữa chúng. 1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. Đối tượng: Lợi nhuận và mối quan hệ giữa các chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí quản lý doanh nghiệp và Lợi nhuận. Phạm vi nghiên cứu: tại chi nhánh Mobifone Trà Vinh. 1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Nội dung nghiên cứu: - Thu thập thông tin về: + Y: (GDP): Tổng Lợi nhuận. + X 1 :Tổng chi phí bán hàng. + X 2 : Tổng chi phí quảng cáo. + X3: Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp. - Tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu đã thu thập được. - Dự báo chỉ số X 1 , X 2 , X3 và Lợi nhuận trong tương lai. Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập và xử lý dữ liệu trên excel, trên phần mềm SPSS. - Xây dựng mô hình hồi quy tương quan để xem xét mối quan hệ giữa các biến (các yếu tố ảnh hưởng) là X 1 , X 2 , X3 và Lợi nhuận. - Vận dụng dãy số thời gian để dự đoán trị giá chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí quảng lý doanh nghiệp và nhờ vào đó ta có thể dự đoán được Lợi nhuận trong những năm tiếp theo. Trang 5 1.4. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Lợi nhuận tăng hay giảm là do chi phối bởi nhiều yếu tố như: tiêu dùng; tích lũy; các chi phí như: chi phí bán hàng, quảng cáo, quản lý doanh nghiệp,… Nhưng trong đó tổng chi phí bán hàng, quảng cáo, quản lý doanh nghiệp là những yếu tố quan trọng đóng góp vào tốc độ tăng hoặc giảm Lợi nhuận. Trang 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1. Tổng thể thống kê Tổng thể thống kê là tập hợp những thông tin về người, sự vật, hoặc sự việc riêng biệt kết hợp với nhau trên cơ sở một đặc điểm chung nào đó mà người nghiên cứu đang quan tâm. Nói cách khác, tổng thể thống kê là một tổng thể tập hợp tất cả các quan sát của một hay nhiều biến ( một hay nhiều chỉ tiêu ). 1.1.2. Mẫu Mẫu là một bộ phận của tổng thể nghiên cứu được chọn một cách ngẫu nhiên để quan sát và suy rộng cho tổng thể đó. 1.1.3. Bảng thống kê Bảng thống kê là một hình thức trình bày số liệu thống kê và thông tin đã thu thập làm cơ sở phân tích và kết luận. Bảng thống kê cũng là bảng để trình bày kết quả đã được phân tích, nhờ nó các nhà quản trị có thể nhận xét tổng quan về những vấn đề nghiên cứu. 1.2. PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN Mục đích của phương pháp hồi quy tương quan là ước lượng mức độ liên hệ (tương quan) giữa các biến độc lập (các biến giải thích) đến biến phụ thuộc (biến được giải thích), hoặc ảnh hưởng của các biến độc lập với nhau (các yếu tố nguyên nhân). Phương pháp này được ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế để phân tích mối liên hệ giữa hai hay nhiều biến ngẫu nhiên. 1.2.1. Hệ số tương quan Hệ số tương quan đo lường mức độ quan hệ tuyến tính giữa hai biến; chính xác hơn là quan hệ tuyến tính giữa hai biến, không phân biệt biến này phụ thuộc vào biến kia. Trang 7 Hệ số tương quan mẫu (r): ∑ ∑ ∑ = = = −− −− == n i n i ii n i ii YX XY yyxx yyxx SS S r 1 1 22 1 )()( ))((  ))(( . 1 2 2 1 2 2 1 ∑∑ ∑ == = −− − = n i i n i i n i ii ynyxnx yxnyx r Hệ số tương quan (r) luôn luôn biến động trong khoảng ± 1 (-1 ≤ r ≤ 1), nếu hệ số tương quan (r) dương cho biết X và Y biến động cùng chiều và âm thì ngược lại. Để biểu hiện mức độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa các biến ta có các nhận xét sau: r = ± 1: Mối liên hệ giữa các biến hoàn toàn chặt chẽ. r = 0 : Giữa các biến không có mối liên hệ. 1.2.2. Mô hình hồi quy tuyến tính Mục tiêu phân tích của mô hình này là xét mối liên hệ tuyến tính giữa một hay nhiều biến độc lập Xi (Xi: còn được gọi là biến giải thích) đến một biến phụ thuộc Y i (Y: biến được giải thích). 1.2.2.1. Hồi quy tuyến tính một chiều Phương trình hồi quy tuyến tính một chiều: y i =α +βx i +ε i Theo phương pháp bình phương bé nhất thì ước lượng các hệ số α và β là các giá trị a và b sao cho tổng bình phương sai số của phương trình sau đây là bé nhất: ( ) 2 1 1 2 ∑ ∑ = = −−== n i n i iii bxayeSS Trang 8 Các hệ số a và b được tính như sau: ( ) ( ) ( ) ∑ ∑ ∑ ∑ = = = = − −− = − − = n i i n i ii n i i i n i i xx yyxx xnx yxnyx b 1 2 1 1 2 2 1 Suy ra: a = xby − Và đường hồi quy tuyến tính mẫu của y trên x là: y = a + bx 1.2.2.2. Hồi quy nhiều chiều (hồi quy tuyến tính bội) Phương trình hồi quy nhiều chiều: y = a + b 1 x 1 + b 2 x 2 +….+ b k x k Phương trình này sẽ được suy rộng cho tổng thể có biến phụ thuộc Y và các biến độc lập X 1 , X 2 ,…X k . Hệ số xác định R 2 : R 2 là tỷ lệ (hay phần trăm) biến động của biến phụ thuộc (y) được giải thích bởi các biến độc lập x i . Hệ số xác định được tính như sau: SST SSE SST SSR R −== 1 2 0 ≤ R 2 ≤ 1 ∑ = = n i i eSSE 1 2 : Error Sum of Squares ( ) ∑ = −= n i i yySSR 1 2 ~ : Regression sum of Squares ( ) ∑ = −= n i i yySST 1 2 : Total sum of Squares Hệ số tương quan bội R: R nói lên tính chặt chẽ của mối liên hệ giữa biến phụ thuộc (y) và các biến độc lập (x 1 ): 2 RR = (-1 ≤ R ≤ 1) Tỷ số F = MSR/MSE trong bảng kết quả: Trang 9 Dùng để so sánh với F trong bảng phân phối F ở mức ý nghĩa α. Tuy nhiên, cũng trong bảng kết quả ta có giá trị Significane F, giá trị này cho ta kết luận ngay mô hình hồi qui có ý nghĩa khi nó nhỏ hơn mức ý nghĩa α nào đó (thay vì phải tra bảng phân phối F, và giá trị Sig). F cũng là cơ sở để quyết định bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết H 0 trong kiểm định bao quát các tham số của mô hình hồi qui. Nói chung F càng lớn, khả năng bác bỏ giả thuyết H 0 càng cao – giả thuyết H o cho rằng tất cả các tham số hồi qui đều bằng 0, nghĩa là các biến độc lập (x i ) không liên quan tuyến tính tới biến phụ thuộc y. Ý nghĩa các hệ số hồi quy trong mô hình: Các hệ số hồi quy của từng biến độc lập đo lường sự thay đổi trong giá trị trung bình Y khi X k thay đổi đơn vị, giữa các biến độc lập còn lại không đổi. Nói cách khác, nó cho biết ảnh hưởng thuần của các thay đổi một đơn vị trong X k đối với giá trị trung bình của biến phụ thuộc Y khi loại trừ ảnh hưởng của các biến độc lập khác. Trong hồi quy tuyến tính bội, để đánh giá đóng góp thật sự của một biến đối với thay đổi trong Y thì bằng cách nào đó ta phải kiểm soát được ảnh hưởng của các biến khác. Hệ số beta: Vì độ lớn của các hệ số phụ thuộc vào đơn vị đo lường của các biến nên chỉ khi nào tất cả các biến độc lập đều có cùng đơn vị đo lường thì các hệ số của chúng mới có thể so sánh trực tiếp với nhau. Một cách để làm cho các hệ số hồi quy có thể so sánh được với nhau là tính trọng số beta, đó là hệ số của biến độc lập khi tất cả dữ liệu trên các biến được biểu diễn bằng đơn vị đo lường độ lệch chuẩn. Hệ số beta được tính trực tiếp từ hệ số hồi quy như sau:         = Y k kk S S Bbeta Trong đó S k là độ lệch chuẩn của biến độc lập thứ k. Trang 10 [...]... rằng: Hệ số tương quan giữa Y và chính nó là 1 Như vậy GDP với chính nó có mối quan hệ rất chặt chẽ Hệ số tương quan giữa X 1 và Y là 0.997 Giá trị này cho thấy rằng giữa GDP và tổng giá trị ngành thu nhập có mối liên hệ thuận khá chặt chẽ Hệ số tương quan giữa X 2 và Y là 0.999 Có nghĩa là giữa GDP và giá trị ngành dịch vụ có mối liên hệ thuận rất chặt chẽ và chặt chẽ nhiều hơn mối quan hệ giữa X 1 và. .. triển trung bình t = n −1 xn x1 Trang 19 CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 2.1 BẢNG SỐ LIỆU ĐƯỢC THU THẬP Bảng số liệu được thu thập từ phòng kế toán chi nhánh Mobifone Trà Vinh Trong đó: Y: Lợi Nhuận thu được X1:Tổng chi phí bán hàng X2: Tổng chi phí quảng cáo X3: Tổng chi phí quảng lý doanh nghiệp Số liệu nghiên cứu (đơn vị: triệu đồng ): Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008... X3 : là biến giải thích b0 : hệ số chặn b1, b2 , b3 : hệ số góc 2.3 SỰ TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH 2.3.1 Biểu đồ thể hiện sự tương quan giữa các biến Trang 20 X3 180 168 135 150 126 120 114 * Biểu đồ thể hiện sự tương quan giữa Y và X1: Y 1000000 Observed Linear 800000 600000 400000 200000 0 0 100000 200000 300000 400000 X1 => Biểu đồ thể hiện mối liên hệ thuận chi u giữa Y và X1, nghĩa là khi X1 tăng thì... the Estimate 4179.464 Từ bảng Model Summary ta thấy: - Hệ số tương quan bội R = 0.99979296 cho thấy sự liên kết giữa GDP với giá trị ngành công nghiệp và dịch vụ và giá thịt là chặt chẽ - Hệ số xác định R2 = 0.99989647 có nghĩa là 99.98% sự thay đổi của GDP là do ảnh hưởng bởi giá trị ngành công nghiệp và dịch vụ - So sánh giữa 2 giá trị R Square và Adjusted R Square ở bảng trên ta thấy Adjusted R Square... giống với sự biến động của hiện tượng trong quá khứ và hiện tại, xét về mặt đặc điểm và cường độ biến động Nói một cách khác, các yếu tố đã ảnh hưởng đến biến động của hiện tượng trong quá khứ và hiện tại được giả định trong tương lai sẽ tiếp tục tác động đến hiện tượng theo xu hướng và cường độ giống hoặc gần giống như trước Do vậy, mục tiêu chính của việc phân tích dãy số thời gian là chỉ ra và tách... và Y Hệ số tương quan tính được từ mẫu là 0.997 và 0.999 trong khi trên thực tế không có mối liên hệ tuyến tính nào trong tổng thể giữa giá trị ngành công nghiệp, xây dựng và GDP,giá trị ngành dịch vụ và GDP là 0.000 nhỏ hơn 0.01 Như vậy nếu ta sử dụng mức ý nghĩa 1% (tức là xác suất chấp nhận giả thuyết sai là 1%) thì giả thuyết hệ số tương quan của tổng thể bằng 0 bị bác bỏ Tức là Y có liên quan. .. tăng Trang 21 Y 1000000 Observed Linear 800000 600000 400000 200000 0 0 100000 200000 300000 400000 X2 * Biểu đồ thể hiện mối liên hệ giữa Y và X2: => Biểu đồ thể hiện mối liên hệ tuyến tính và thuận chi u giữa 2 biến Y và X 2 Nghĩa là, khi X2 tăng thì Y tăng 2.3.2 Hệ số tương quan (r): Correlations Y Y X1 X2 Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation... cho các nhà kinh doanh trong việc dự đoán cũng như xem xét chu kỳ biến động của hiện tượng Nếu biết kết hợp các phương pháp phân tích thống kê khác cộng với bản lĩnh, kinh nghiệm và sự nhạy bén trong kinh doanh, phương pháp dãy số thời gian sẽ là một công cụ đắc lực cho các nhà quản lý trong việc ra quyết định 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động của dãy số thời gian Biến động của một dãy số thời... x2,…, xn thường được xem như là kết quả hợp thành của các yếu tố sau đây: a Tính xu hướng Quan sát số liệu thực tế của hiện tượng trong một thời gian dài, ta thấy biến động của hiện tượng theo một chi u hướng rõ rệt Nguyên nhân của loại biến động này là sự thay đổi trong công nghệ sản xuất, gia tăng dân số,biến động về tài sản,… b Tính chu kỳ Biến động của hiện tượng được lặp lại với một chu kỳ nhất... (lần, %) Là chỉ tiêu biểu hiện sự biến động của hiện tượng xét về mặt tỷ lệ Tùy theo mục đích nghiên cứu, ta có các loại tốc độ phát triển sau đây: Tốc độ phát triển từng kỳ (liên hoàn) : Biểu hiện sự biến động về mặt tỷ lệ của hiện tượng giữa hai kỳ liền nhau ti= xi (i = 2,3, , n) xi −1 Tốc độ phát triển định gốc : Biểu hiện sự biến động về mặt tỷ lệ của hiện tượng giữa kỳ nghiên cứu với kỳ được chọn . Tiểu luận Tìm hiểu về Lợi nhuận và sự ảnh hưởng của chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí quản lý doanh nghiệp đến Lợi nhuận và mối quan hệ giữa chúng Trang 1 Mục Lục MỞ. kinh doanh của chi nhánh trong 9 năm tiếp theo. 1.1.3. Mục tiêu của đề tài Tìm hiểu về Lợi nguận và sự ảnh hưởng của chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí quản lý doanh nghiệp đến Lợi nhuận. nhuận và mối quan hệ giữa chúng. 1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. Đối tượng: Lợi nhuận và mối quan hệ giữa các chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí quản lý doanh nghiệp và Lợi nhuận. Phạm

Ngày đăng: 01/08/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan