Dinh dưỡng và thức ăn cho bò - chương 6 doc

34 1K 6
Dinh dưỡng và thức ăn cho bò - chương 6 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG VI CÁC BỆNH DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶP Ở BÒ I. BỆNH KETOSIS Bệnh này khá phổ biến trong chăn nuôi bò ở nước ta, nhất là bò sữa trong giai ñoạn tiết sữa mạnh hay ở cừu cuối giai ñoạn mang thai. Bệnh do tích luỹ nhiều thể ketone trong cơ thể, nếu thể ketone tích luỹ nhiều trong máu thì gọi là ketonemia và tích luỹ nhiều trong nước tiểu thì gọi là ketonuria. Thông thường thể ketone tích luỹ nhiều trong máu thì mới thải ra qua ñường nước tiểu. Thể ketone là một nhóm chất gồm acetone, axit acetoacetic và β- hydroxybutyric, nhóm chất này làm cho pH máu giảm mạnh, khiến cho hồng cầu mất năng lực vận chuyển ôxy và carbonic, dẫn ñến rối loạn tất cả các chức năng sống. Sự hình thành thể ketone trong cơ thể bắt ñầu từ các axit béo phân giải từ lipid ở gan. Axit béo bị β ôxy hoá chuyển thành acetyl-CoA, rồi thành acetoacetyl-CoA và từ ñây hình thành β hydrôxyburate và acetone. β- hydroxybutyrate lại ñi vào máu rồi ñi theo một quá trình ngược lại là hình thành acetoacetate và acetyl CoA. Acetyl-CoA ñi vào chu trình tricarboxylic axit (TCA cycle) ñể cho ra năng lượng (sơ ñồ 6.1) Qua sơ ñồ 6.1 thấy rằng bình thường thể ketone là một nguồn năng lượng. ðộng vật sơ sinh có lượng dự trữ glycogen rất thấp, năng lượng cung cấp cho con vật giai ñoạn này chủ yếu lấy từ thể ketone. Trong trường hợp thiếu glucose, não cũng sử dụng năng lượng từ thể ketone. Khi ñộng vật bị ñói cơ thể phải phân giải lipid dự trữ ñể tạo năng lượng qua con ñường hình thành thể ketone, thể ketone thường sử dụng không hết tích luỹ lại ở máu và thải qua nước tiểu. Khi bị ketosis con vật thở ra có mùi, ñó là mùi acetone. 1.1. Nguyên nhân của bệnh Nguyên nhân chính của bệnh là do con vật không ñủ glucose, hàm lượng glucose máu giảm từ 50 mg/100 ml xuống còn 25-30 mg/100ml. Glucose máu giảm do glucose ñược huy ñộng vào việc tổng hợp lactose của sữa. Người ta tính rằng một con bò sữa tiết 20 kg sữa mỗi ngày thì ñã ñưa vào sữa 1kg glucose ñể tạo lactose. Cần chú ý rằng ở thời kỳ cạn sữa hay tiết 2 sữa bò khẩu phần rất nghèo các loại ñường ñơn, ñặc biệt là glucose. Khi glucose bị huy ñộng mạnh vào sữa thì gây ra thiếu glucose ñể tạo năng lượng cho các quá trình chuyển hoá và cho hoạt ñộng của não và thần kinh, lúc này cơ thể lấy năng lượng từ nguồn ketone. Sơ ñồ 6.1. Con ñường hình thành thể ketone trong gan và sử dụng thể ketone ñể cho năng lượng ở cơ và não 3 Khi con vật mang thai, glucose trong cơ thể mẹ cũng ñược huy ñộng cho nhu cầu glucose của thai. Thai có nhu cầu glucose khá cao, mẹ phải ưu tiên giành glucose của mình cho việc duy trì hàm lượng glucose của máu thai ở mức bình thường. Vì thế nếu nguồn glucose cung cấp cho mẹ không ñủ thì hàm lượng glucose máu mẹ giảm ñáng kể, giảm tới mức không ñủ glucose cho mô thần kinh hoạt ñộng và dẫn ñến một tình trạng bệnh gọi là huyết nhiễm ñộc khi mang thai (pregnancy toxaemia) thường gặp ở cừu mang thai cuối kỳ, ñặc biệt ở cừu mang nhiều thai (vì thế bệnh còn có tên gọi là bệnh cừu mẹ sinh ñôi). Con vật trở nên chậm chạp, mệt mỏi, bỏ ăn và xuất hiện dấu hiệu thần kinh như run rẩy, ñầu nghiêng một bên, khi có dấu diệu thần kinh thì tỷ lệ tử vong của cừu lên tới 90%. Cũng cần biết rằng glucose là nguồn tạo ra oxaloacetate, oxaloacetate là chiếc xe ñón nhận acetyl-CoA ñi vào chu trình tricarbôxylic acid (chu trình TCA). Không ñủ oxaloacetate thì acetyl-CoA sinh ra trong quá trình ôxy hoá mỡ hay sinh ra từ sự lên men thức ăn ở dạ cỏ sẽ không ñi vào ñược chu trình TCA, chúng tích luỹ lại và hình thành aceteoxetate, β-hydrôxybutyrate và acetone. Ngoài ra, tất cả những nguyên nhân gây mất cân bằng năng lượng ở bò ñều có thể làm bò bị ketosis, ñó là: - Bò mới ñẻ, tính ham ăn còn thấp, lượng thức ăn ăn vào không ñáp ứng ñủ năng lượng cho nhu cầu tiết sữa. Ở bò sữa, sản lượng sữa ñạt cao nhất lúc 4 tuần sau ñẻ, nhưng thức ăn thu nhận chỉ ñạt cao nhất lúc 7 tuần sau ñẻ, như vậy trong giai ñoạn tiết sữa mạnh bò dễ bị thiếu năng lượng. - Thức ăn chứa tiền ketone như axit butyric có nhiều trong cỏ họ ñậu ủ xanh . - Thức ăn chứa một số chất làm giảm ñộ ngon, từ ñó làm giảm thu nhận như axit butyric, cadaverine, putrescine, tryptamine trong thức ăn ủ xanh. - Khẩu phần giàu xơ, nghèo dinh dưỡng, quá trình lên men propionate bị cản trở. Cần chú ý rằng propionate qua con ñường glucogenesis ở gan sẽ hình thành glucose. 4 1.2. Triệu chứng của bệnh Dấu hiệu lâm sàng thường rõ rệt trong khoảng thời gian từ 10 giờ ñến 3 tuần sau ñẻ. Bò mất dần sự ham ăn, sản lượng sữa giảm, giảm trọng, mắt trũng sâu, lười vận ñộng, co bóp dạ cỏ giảm, phân khô và chắc. Mùi acetone thấy trong hơi thở và trong sữa. Bò có dấu hiệu thần kinh bất thường (ketosis dạng thần kinh) như không linh hoạt, bơ phờ, ñần ñộn, hoảng loạn, hay kêu rống, tiết nhiều nước bọt, có khi tấn công người. Phát hiện thấy thể ketone trong nước tiểu, huyết tương và sữa (ketone trong nước tiểu thường gấp 3 lần trong máu). Có thể phát hiện bệnh bằng cách ño hàm lượng glucose máu, nếu hàm lượng glucose máu dưới 50mg/100ml là có dấu hiệu bệnh. Hoặc ño hàm lượng β – hydroxybutyrate máu, nếu hàm lượng trên 14,4mg/100ml là biểu hiện của bệnh. Trong thực hành sản xuất người ta kiểm tra thể ketone nước tiểu bằng que thử (ketostick). Mức nặng nhẹ của bệnh ñược ñánh giá theo hàm lượng β – hydroxybutyrate trong nước tiểu thể hiện ở bảng 6.1. 1.3. Phòng và trị bệnh - Loại bỏ tất cả các yếu tố hạn chế thu nhận thức ăn ngay trước và sau ñẻ: Không nuôi bò quá béo khi mang thai, nhất là khi sắp ñẻ. Khẩu phần cho bò mới ñẻ phải chứa những nguyên liệu ngon (ngô ủ xanh chất lượng tốt, khô ñỗ tương, bã bia…). - Bổ sung tiền chất của glucose: Ca propionate (110g-150g/bò/ngày, trộn vào khẩu phần bò ngay trước và sau khi ñẻ) hay propylene glycol (300g/bò trong 20 ngày tính từ ngày thứ 10 trước khi ñẻ). Bổ sung niacin (6-12g/ngày) ñối với phương thức cho ăn tinh và thô riêng biệt thì có hiệu quả cao. - Tiêm tĩnh mạch: glucose, dextrose 20%, 50%. - Tiêm bắp: corticosteroids; flumethason, dexamethasone, prednisolone, vitamin B 12 và vitamin nhóm B. Bảng 6.1. Phân loại mức ñộ bệnh ketonsis Mức ñộ nặng nhẹ Β-hydrôxybutyrate nước tiểu (mMol/lit) 5 Rất nhẹ + + + + + + + + + + 0,50 0,15 0,40 0,80 1,60 II. BỆNH AXIT DẠ CỎ Bệnh axit dạ cỏ do hình thành quá nhiều axit lactic trong dạ cỏ vì thế người ta gọi bệnh này là bệnh lactic acidosis. Có hai dạng bệnh là mãn tính và cấp tính. Khi hàm lượng lactate dạ cỏ ở mức 100mM (Owens et al., 1998) và pH dịch dạ cỏ = 5,6 thì bệnh ở dạng acidosis mãn (Cooper&Klopfenstein, 1996). Nếu hàm lượng lactate tăng lên và làm pH dịch dạ cỏ giảm xuống còn 5,2 thì bệnh ở dạng acidosis cấp (Cooper & Klopfenstein, 1996). 2.1. Nguyên nhân của bệnh Bò ăn khẩu phần nghèo xơ, giàu thức ăn tinh, axit béo hình thành nhiều trong dạ cỏ, làm pH dạ cỏ giảm. Cần chú ý rằng tỷ lệ tinh/thô trong khẩu phần có ảnh hưởng rất lớn ñến pH dạ cỏ. Những khẩu phần có tỷ lệ tinh/thô tăng dần từ 20/80 lên 80/20 ñã làm tổng axit béo bay hơi sản sinh trong dạ cỏ tăng lên và làm pH dịch dạ cỏ giảm từ 6,5 xuống 6 rồi 5,5. Nadav Galon21 Ki?m tra xeton ni?u 0.5/ 1.5/ 4 /8 /16 N?ng / Nh? KIỂM TRA KETONE NIỆU NẶNG → NHẸ 6 Acid béo bay hơi (AXBBH) sản sinh trong dạ cỏ Sản lượng & thành phần sữa Propionic Acid Sản lượng sữa (kg/ngày) Tổng sản lượng AXBBH (moles/ngày) Tỷ lệ thức ăn thô/tinh và pH dạ cỏ pH dạ cỏ 5.5 5.0 6.06.5 Tỷ lệ mỡ sữa (%) Acetic Acid Butyric Acid 50 Thức ăn tinh 20 % VCK khẩu phần 80 % VCK khẩu phần Thô 80 60 40 20 40 60 60 % 20 30 40 Thành phần axit béo bay hơi trong dạ cỏ cũng biến ñổi theo tỷ lệ tinh/thô, khi tỷ lệ tinh/thô tăng lên thì hàm lượng axit propionic tăng lên từ 20% lên trên 50% còn axit acetic giảm từ 60% xuống còn 30%, chỉ có axit butyric it biến ñộng và giữ tỷ lệ khoảng 20% tổng axit béo bay hơi (sơ ñồ 6.2). Tăng tỷ lệ thức ăn tinh trong khẩu phần và sự thay ñổi ñột ngột từ một khẩu thức ăn thô ñược lên men rất tốt sang khẩu phần nhiều thức ăn tinh là nguyên nhân gây bệnh thường gặp trong sản xuất và con vật rơi vào tình trạng bệnh rất nguy hiểm. Sự thay ñổi này có thể xẩy ra khi gia súc ñược thả trên cánh ñồng trồng củ cải ñường hoặc khi gia súc có cơ hội tiếp cận với nguồn thức ăn tinh (Oskov, 2006). 2.2. Cơ chế sinh bệnh Khi thức ăn ñược lên men trong dạ cỏ, axit hữu cơ ñược hình thành và là nguồn năng lượng cho vi khuẩn dạ cỏ phát triển, hoạt ñộng của vi khuẩn Sơ ñồ 6.2. Tỷ lệ tinh/thô khẩu phần và pH dạ cỏ 7 tăng lên thì axit hữu cơ sản sinh càng nhiều và làm cho pH dạ cỏ càng giảm xuống. pH thấp tạo ñiều kiện cho nhóm vi khuẩn Streptococcus bovis phát triển, nhóm này phát triển nhanh thì tăng sản sinh axit lactic và làm cho pH giảm thấp (theo Orskov và CS., 1990). pH thấp lại ức chế sinh trưởng và hoạt ñộng của nhiều loại vi khuẩn khác trong dạ cỏ. Khi pH hạ thấp tới mức dưới 5 thì chính Streptococcus bovis bị ức chế, nhưng vi khuẩn Lactobacillus lại phát triển và càng có nhiều axit lactic ñược hình thành. Axit lactic ñược hấp thu vào máu, hệ thống thống ñệm trong máu bị huy ñộng ñến mức cạn kiệt ñể trung hoà axit, máu bị axit hoá (acidosis), toàn bộ quá trình chuyển hoá của tế bào bị rối loạn (sơ ñồ 6.3) Sơ ñồ 6.3. Cơ chế gây bệnh acidosis dạ cỏ 8 2.3. Những rối loạn gây ra do acidosis dạ cỏ - ðầy hơi: Nói chung khi cho gia súc ăn nhiều các loại thức ăn tinh làm cho axit béo bay hơi sinh ra quá nhanh và pH giảm quá thấp (axít dạ cỏ), nhu ñộng dạ cỏ và phản xạ ợ hơi kém sẽ dẫn ñến ñầy hơi. - Hiện tượng không tiêu/bỏ ăn: Xảy ra khi cho ăn nhiều thức ăn tinh bột lâu ngày tạo nên môi trường dạ cỏ bị axít và rối loạn khu hệ vi sinh vật dạ cỏ. Ăn uống thất thường là biểu hiện của khẩu phần cho ăn thiếu xơ. - Nghẽn dạ lá sách: Là hậu quả của bệnh khó tiêu khi khẩu phần có tỷ lệ thô xanh/tinh quá thấp. Nghẽn lá sách thức ăn tạo thành các tấm, gây khó chịu khi gia súc ñứng và làm giảm khả năng sản xuất. - Áp xe gan hay suy gan: Do ăn thiếu thức ăn thô và cho ăn nhiều tinh lâu ngày dẫn ñến axít cao trong dạ cỏ làm cho vách dạ cỏ bị bào mòn và do vậy mà một số vi khuẩn có thể ñi vào các mạch máu và vào hệ tuần hoàn. Các vi sinh vật này bị giữ lại tại gan làm gan bị nhiễm khuẩn, gây áp xe và làm rối loạn chức năng gan. - Rối loạn chức năng dạ múi khế: Dạ múi khế bị khí hoặc dịch chứa ñầy, ñôi khi cả hai loại này làm thay ñổi thể tích, vị trí và làm rối loạn chức năng bình thường của nó. Hầu hết các rối loạn này thường xảy ra sau khi ñẻ 2 tuần. Khẩu phần thức ăn tinh cao trong thời gian cạn sữa, cuối giai ñoạn có chửa và sau khi ñẻ là những nguyên nhân dẫn ñến rối loạn chức năng dạ múi khế. Triệu chứng của bệnh này tương tự như bệnh xeton: bỏ ăn, ñi lại không yên, thân nhiệt bình thường, giảm sữa, băn khoăn khó chịu. ðôi khi vị trí của dạ múi khế không bình thường là ở phía trái mà lại chuyển sang bên phải. - Tỷ lệ mỡ sữa thấp: Cho bò ăn khẩu phần thấp xơ và cao tinh, hoặc khẩu phần mà chất xơ bị nghiền quá nhỏ sẽ dẫn ñến tỷ lệ mỡ sữa thấp. Tỷ lệ 9 mỡ sữa giảm thường liên quan ñến các trường hợp bị axit dạ cỏ, bỏ ăn và ñau chân. Do vậy, cần cho bò ăn khẩu phần có ñủ lượng xơ cần thiết với kích thước hợp lý. 2.4. Phòng bệnh ðể ngăn ngừa axit dạ cỏ cần tăng tỷ lệ xơ trong khẩu phần cho bò, không dùng các khẩu phần trên 50% tinh, hạn chế thức ăn giàu tinh bột (ngô, mì…). Khi lập khẩu phần ăn cần ñảm bảo một số yếu tố như sau: + NDF khẩu phần > 28% + NDF hữu hiệu > 21% Khi thay ñổi khẩu phần phải tiến hành từ từ (8-10 ngày). Nếu phải dùng nhiều thức ăn tinh ñể ñáp ứng nhu cầu sản xuất sữa cao nên rải thức ăn tinh ra làm nhiều bữa, cho ăn nhiều bữa làm pH dạ cỏ ít biến ñộng hơn cho ăn hai bữa trong ngày (sơ ñồ 6.4). Tốt nhất nên áp dụng chế ñộ nuôi theo khẩu phần hỗn hợp cả thức ăn tinh và thô (khẩu phần TMR: Total Mixed Rations). Ngoài ra, có thể sử dụng một dung dịch ñệm cho những khẩu phần có tỷ lệ tinh cao, ñó là dung dịch muối bicarbonat. Dung dịch ñệm này có tác dụng ổn ñịnh pH dạ cỏ nên làm tăng lượng ăn vào. Lượng bicarbonat cho ăn với tỷ lệ 0,5 ñến 0,75% VCK của khẩu phần. Bổ sung dung dịch ñệm có tác dụng lớn trong thời kỳ ñầu của chu kỳ sữa. pH 6 Cho ¨n nhiÒu lÇn/ngµy Cho ¨n 2 lÇn/ngµy Sơ ñồ 6.4. Biến ñộng pH dạ cỏ khi cho bò ăn thức ăn tinh 10 III. BỆNH SỐT SỮA (Milk fever, post parturient parasis) Danh từ sốt sữa thật ra không ñúng vì bò không sốt mà chỉ bị bại liệt do giảm canxi huyết ñột ngột. Hầu hết bò bị bệnh ở ñầu kỳ tiết sữa, ñó là lúc cơ thể phải huy ñộng một lượng lớn canxi dự trữ trong cơ thể cho tiết sữa. 75% ca bệnh rơi vào lúc 1-24 giờ sau ñẻ. Bò tiết sữa ở chu kỳ 3 bị nhiều hơn chu kỳ 2 và 1. Bệnh có tính di truyền thấp nhưng người ta nhận thấy tỷ lệ mắc ở bò Jersey và Swedish Red thì cao hơn các giống bò khác. 3.1. Rối loạn sinh hoá của bệnh Rối loạn sinh hoá ñặc trưng của bệnh là giảm lượng canxi huyết. Bình thường canxi huyết của bò là 9-11 mg/100 ml, khi canxi huyết giảm xuống ñến 8-9 mg/100 ml bệnh ở trang thái cận lâm sàng (sub-clinical hypocalcemia), khi xuống dưới mức này bệnh ở trạng thái lâm sàng (clinical hypocalcemia). Canxi huyết ở mức 7 mg/100 ml con vật bỏ ăn, run rẩy, loạng choạng, ở mức 6 mg/100 ml con vật không ñứng ñược và ở mức 4 mg/100 ml con vật hôn mê và nếu không ñược can thiệp thì chết (sơ ñồ 6.5). Ở trạng thái cận lâm sàng thường người nuôi không nhận ra, vì thế bệnh dễ chuyển sang trạng thái lâm sàng dẫn ñến những thiệt hại nghiêm trọng. [...]... (12, 1- 12,3) (9, 6- 12,7) (10, 0- 10,0) 1,08 - - 0,13 0,30 0,10 0,09 0,10 1,33 - 6 1 1 23 2 2 12 3 6 1 49,2 29,1 10,2 10,4 2,7 2,2 3,1 2,4 11,8 17,2 - 0, 86 0,20 0,71 0 ,64 (42, 0- 56, 3) 4,49 (23, 8- 32,0) 4 ,60 (2, 5- 14,1) 6, 70 (9, 0- 12,5) 0,85 (1, 8- 3 ,6) (2, 0- 2,3) (1, 3- 4,1) (1, 7- 3,3) (7, 9- 15,4) 2,33 (17, 2- 17,2) 9 3 3 36 5 2 13 12 22 1 - - (5, 4- 8,5) - - - - 1,50 - - - - - - - - - - - - - - 31,3 (31, 2-. .. (20, 5- 30,4) 3,71 (1, 6- 13,0) 2,24 (4, 5- 7 ,6) (6, 8- 21 ,6) 2,90 Bi n ñ ng Sx1 Protein thô (%) (Úc) c a các tác gi Lê ð c Ngoan, Nguy n Xuân B và Nguy n H u Văn Cơ s d li u d án, 20 06 V t ch t khô (%) mi n Trung 3 2 1 27 90 2 6 8 11 5 17 26 69 n2 Bi n ñ ng Sx1 n2 - - - - - - - - - - - - - - 23,0 (22, 5- 23,5) 0,71 32 ,6 (32, 3- 32,8) 0,35 - 71,5 (62 , 7- 76, 0) 5,97 2 2 - 4 63 ,4 (39, 7- 84,4) 9,07 63 - - - 65 ,3... xương ñ m ñ c Guyo 68 - Th c ăn protein 49,0 91,5 96, 2 89,3 - Th c ăn h n h p Proconco 89,4 - Ph i h p t i nhà s a Th c ăn tinh bò 38 37 5 208 - 163 79 70 12 298 - 305 132 1 16 96 231 - 209 140 131 995 475 233 811 9 16 937 18 401 117 428 175 154 - 20 50 67 74 63 8 65 4 12 31 55 5 5 26 767 189 84 63 - 99 60 154 360 245 - 24 8 77 94 76 0,5 143,4 168 ,1 32,9 14,2 10,0 - 24,3 20,4 6, 0 6, 9 6, 6 Ch u trách nhi... 88 257 133 138 125 129 143 141 124 162 - 100 41 77 13 113 86 24 28 55 77 79 62 67 69 65 10 46 39 63 72 105 36 48 51 81 44 40 44 65 48 50 72 49 424 - 154 315 549 467 298 60 8 557 585 551 545 519 61 4 - 433 261 - 87 164 177 342 1 76 224 187 1 96 197 1 96 178 219 - 139 5,7 - 4,5 3,1 1,4 5,8 3,2 5,3 3,5 2,4 4,5 4,4 3,1 2,9 11,9 2,0 2,4 - 6, 1 12,3 6, 2 2,5 4,3 3,0 6, 1 6, 1 6, 6 6, 0 5,5 5,1 1,2 8,7 89,2 Ph 40 nha... 29 ,6 16 C s n khô 1 87,7 15 Cám g o SUNG TH C ĂN TINH B 14 Lá mít 2 ,68 3,97 2,01 3,32 1, 56 2, 56 - (89, 3- 93,1) (20, 7- 22,1) 1,15 0,75 (63 , 1- 85,1) 11, 26 (80, 1- 91,0) (10, 0- 18,0) ( 86, 2- 89,0) (24, 0- 36, 3) (85, 5- 90,1) (80, 4- 92,1) (43, 0- 43,0) 9 3 3 36 5 2 13 12 22 1 13,5 11,2 11,4 12,4 11,8 12,2 12,1 12,2 11 ,6 10,0 (12, 3- 15,3) (11, 2- 11,2) (11, 4- 11,4) (11, 9- 12 ,6) (11, 6- 12,0) (12, 1- 12,3) (12, 0-. .. 31,3) 0,07 - - 7,7 - - - - - 2 - - 4 - - C t nhiên 1 4 3 2 Th c ăn xanh I (%) DM 20,3 -Phơi n ng 1 ngày 27,1 31,9 35,9 - C t lúc 5 tu n - C t lúc 2 tháng - C t lúc 3 tháng - C t lúc 5 tháng 13,0 15 ,6 23,2 29,9 - Ngô non, c t t a - 2 tháng - Ng m s a - H t khô Ngô c cây - Tươi 27,2 28,1 - C t lúc 4 tu n Ng n mía 25 ,6 - C t lúc 3 tu n C Ruzi 29,8 - Tươi 31 27 42 55 25 15 35 54 78 85 82 36 46 PDIA 69 59 94... 52 64 53 55 61 47 101 113 73 60 52 63 63 77 63 66 88 68 944 939 963 845 8 46 908 898 847 892 931 897 932 179 202 80 57 56 56 81 102 92 95 93 71 233 125 227 274 344 347 321 359 339 285 314 372 23 29 23 11 22 15 14 40 18 31 17 18 57 61 37 155 154 92 102 153 108 69 104 69 452 323 61 4 67 9 701 764 709 63 5 68 5 62 1 61 0 68 8 280 181 262 275 397 452 354 389 384 337 332 387 8,1 12,0 1,3 5,5 4,7 6, 5 6, 7 6, 0 7,2 6, 1... (18, 5- 22,3) (25, 9- 25,9) (11, 1- 29,7) (6, 7- 29,3) 1,9 1,9 - 4,15 4,52 (5, 7- 22,5) 11,88 (9, 9- 20,0) (18, 4- 34,2) (18, 0- 31 ,6) (15, 8- 24,8) 3 3 1 27 90 2 6 8 11 5 (23, 2- 61 ,6) 12,54 17 (52, 8- 94,4) (13, 8- 41,4) Bi n ñ ng 12,0 10,3 11,8 9,1 8,9 9,2 9,7 9,8 9,2 11,0 9,1 8,5 9,1 bình Trung (11, 3- 12 ,6) (10, 1- 10,5) (11, 8- 11,8) (8, 4- 11,7) (8, 2- 9,5) (8, 5- 9,9) (9, 0- 10,5) (8, 1- 10,5) (8, 7- 9,8) (9, 7- 12,5)... 130 66 37 35 51 45 56 49 113 161 Ash 61 2 61 2 599 581 65 3 743 67 7 69 5 64 2 562 65 5 68 5 62 3 NDF 282 308 313 280 367 411 366 402 335 310 350 324 294 ADF 4,4 5,2 7,2 7,1 3,7 1,4 3,4 3,5 3 ,6 4,4 3,9 5,9 7,8 Ca 3,1 2 ,6 2 ,6 4,9 1,9 4,7 2,2 2,3 2,1 3,2 1,3 2,7 3,5 P mi n B c Vi t Nam – Nhu c u dinh dư ng c a bò và giá tr dinh dư ng c a th c ăn c a L C 2: Giá tr dinh dư ng các lo i th c ăn thư ng dùng cho bò. .. 78 122 61 87 84 84 87 87 90 83 91 89 102 87 93 130 104 813 877 981 984 985 962 9 86 969 947 947 939 921 949 984 914 79 1 46 21 18 31 47 38 20 58 45 2 96 55 400 96 1 86 1 56 2 16 1 86 129 29 50 23 25 222 123 2 76 1 46 96 27 169 33 30 3 4 3 7 6 8 404 17 177 40 38 187 123 19 16 15 38 14 31 53 53 61 79 52 16 86 301 450 339 185 54 513 87 50 561 325 461 209 168 185 382 210 291 242 161 33 63 27 40 345 180 207 168 91 . hiện các biện pháp sau : - Tránh không ñể bò quá béo (ñiểm thể trạng trên 4) - Cho ăn thức ăn tinh ba tuần trước khi ñẻ với lượng 0,5 0-0 ,75% thể trọng - Cho ăn thức ăn thô ñể dài hay chặt ñoạn. quá thấp. Nghẽn lá sách thức ăn tạo thành các tấm, gây khó chịu khi gia súc ñứng và làm giảm khả năng sản xuất. - Áp xe gan hay suy gan: Do ăn thiếu thức ăn thô và cho ăn nhiều tinh lâu ngày. (moles/ngày) Tỷ lệ thức ăn thô/tinh và pH dạ cỏ pH dạ cỏ 5.5 5.0 6. 06. 5 Tỷ lệ mỡ sữa (%) Acetic Acid Butyric Acid 50 Thức ăn tinh 20 % VCK khẩu phần 80 % VCK khẩu phần Thô 80 60 40 20 40 60 60 % 20 30 40

Ngày đăng: 01/08/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan