Giáo trình hóa vô cơ B part 10 docx

13 632 1
Giáo trình hóa vô cơ B part 10 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo Trình Hoá Vô Cơ - 118 - + Trong dãy HF - HCl - HBr - HI, độ dài liên kết tăng (r tăng), năng lượng liên kết giảm nên độ bền nhiệt của phân tử giảm xuống mạnh. HF chỉ phân hủy rõ rệt thành đơn chất ở >3500 0 C, trong khi ở 1000 0 C độ phân hủy của HCl là 0,014%, của HBr là 0,5% và HI là 33%. - Từ HCl đến HI, T 0 nc và T 0 s tăng lên dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử. Riêng HF có T 0 nc và T 0 s cao bất thường do sự trùng hợp mạnh giữa các phân tử (HF)4 ở 20 0 C, 2 phân tử (HF) 2 ở 30 0 C, đến 90 0 C thì tồn tại ở trạng thái đơn phân tử. H δ+ H δ+ H δ+ F δ- b. Hóa tính Hai tính chất hóa học chủ yếu là tính acid của dung dòch và tính khử - Tính acid của dung dòch : Ở thể hay lỏng các hydro halogenua không thể hiện tính acid (HCl nguyên chất ở thể lỏng không dẫn điện, không ăn mòn kim loại khả năng tự ion hóa của chúng ở trạng thái lỏng không lớn). Dung dòch nước của các hydro halogenua là những acid và được gọi là acid halogenhydric. Dung dòch HCl, HBr, HI là những acid mạnh nhất, riêng HF là acid yếu vì ngoài quá trình phân ly kém của HF do năng lượng liên kết lớn còn có thêm một quá trình tạo ion phức của F - với HF thành Florohydrogenat HF 2 - HF + H 2 O ↔ H 3 O + + F - K = 7.10 -4 F - + HF ↔ HF 2 - K = 5 Vì một phần các phân tử HF liên kết thành ion phức [HF 2 ] - nên hàm lượng tương đối của H 3 O + không đáng kể ;do đó dung dòch HF chỉ có độ mạnh acid trung bình. Cũng vì vậy mà khi trung hòa các dung dòch HF sẽ không thu được Florua mà là những Florohydrogenat kiểu K[HF 2 ], K[H 2 F 3 ], K[H 3 F 4 ], K[H 4 F 5 ]. ion hydrogenat Polymer có dạng ziczac, chúng được tạo thành nhờ liên kết hydro. Đặc điểm của acid Flohydric là tác dụng được với SiO 2 . 4HF + SiO 2 = SiF 4 ↑ + 2H 2 O (Na 2 SiO 3 + 6HF = 2NaF + SiF 4 + 3H 2 O) 2HF + SiF 4 = H 2 SiF 6 tan trong nước Không chứa HF trong bình thủy tinh mà phải dùng bình nhựa. HF là acid độc, khi rơi vào da nó gây vết loét khó lành. Khi đi từ HF đến HI, tính acid của dung dòch tăng lên do khoảng cách giữa 2 hạt nhân của 2 nguyên tử H và X tăng lên, E H - X giảm nên phân tử càng dễ bò ion hóa. Các dung dòch HX tác dụng với kim loại đứng trước H để tạo thành halogenua kim loại ứng với mức oxy hóa thấp của kim loại F δ- F δ- Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Giáo Trình Hoá Vô Cơ - 119 - 2HCl + Fe = FeCl 2 + H 2 Với các oxyt và hydroxyt kim loại, phản ứng xảy ra dễ dàng hơn với kim loại 2HCl + CuO = CuCl 2 + H 2 O - Tính khử : 2HCl + Ca(OH) 2 = CaCl 2 + 2H 2 O Trừ HF, các hydrohalogenua khác đều thể hiện tính khử. Tính khử tăng dần từ HF đến HI theo độ kém bền của liên kết H - X, vì độ sai biệt năng lượng của 2 Orbital 1s của H và np của X tăng dần từ F đến I → khả năng nhường điện tử của X - tăng dần từ F đến I. + HF không thể hiện tính khử. + HCl có tính khử yếu, chỉ thể hiện khi tác dụng với chất oxy hóa mạnh như MnO 2 , KMnO 4 , KClO 3 + Nếu bỏ ngoài ánh sáng và không khí thì dung dòch HCl không bò biến đổi, dung dòch HBr bò oxy hóa chậm, vàng dần, dung dòch HI bò phân hủy nhanh hơn 4HI + O 2 = 2H 2 O + 2I 2 ↓ + Đối với H 2 SO 4 đặc thì : HCl không khử được H 2 SO 4 HBr khử được H 2 SO 4 về - SO 2 2HBr + H 2 SO 4 = Br 2 + SO 2 + 2H 2 O HI khử H 2 SO 4 đến H 2 S c. ng dụng - HCl : Dùng để điều chế Vinyl clorua từ Axetylen, các muối clorua kim loại, dược phẩm, phẩm nhuộm. - Phương pháp tổng hợp: phương pháp này dựa vào ái lực lớn của các halogen với hydro : H 2 + X 2 = 2HX Phương pháp là phương pháp số 1 để điều chế HCl hiện nay trên thế giới. Trong tổng hợp HCl, người ta dùng Cl 2 và H 2 là sản phẩm phụ của quá trình điện phân dung dòch NaCl khi sản xuất NaOH. Cho Clo đi vào giữa ngọn lửa của hydro. Hỗn hợp cháy, nhiệt độ lên đến 2300 0 C tạo ra khí HCl, sau đó làm nguội và cho tan trong nước nguyên chất sẽ thu được acid rất tinh khiết. 8HI + H 2 SO 4 = 4I 2 + H 2 S + 4H 2 O - HF : Để điều chế Cryolit nhân tạo (K 3 AlF 6 ), dùng để sản xuất ween, khắc thủy tinh. d. Điều chế Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Giáo Trình Hoá Vô Cơ - 120 - - Tác dụng của một acid khó bay hơi trên một halogenua kim loại: phương pháp này dựa vào tính dễ bay hơi của các halogenua. MX + HA = HX↑ + MA Trong công nghiệp, người ta dùng H 2 SO 4 đặc nóng để điều chế HF và HCl * Đối với HF: Đây là phương pháp duy nhất để điều chế nó đi từ CaF 2 * Đối với HCl : Đây là phương pháp lạc hậu, đi từ NaCl Tuy nhiên trong phòng thí nghiệm, đây là phương pháp tiện lợi hơn cả NaCl + H 2 SO 4 = NaHSO 4 + HCl↑ Không thể dùng H 2 SO 4 (đ) để điều chế HBr và HI vì H 2 SO 4 đặc nóng là chất oxy hóa mạnh sẽ oxy hóa HBr và HI cho ra Br 2 và I 2 . * Điều chế HBr, HI : Dùng H 3 PO 4 là một acid khó bay hơi và không có tính oxy hóa. NaBr + H 3 PO 4 = HBr↑ + NaH 2 PO 4 - Thủy phân các Photpho halogenua: các Photpho halogenua là những halogenua không kim loại, không bền, khi tiếp xúc với nước bò thủy phân hoàn toàn thành hydro halogenua. PBr 3 + 3H 2 O = 3HBr↑ + H 3 PO 3 - Tác dụng của halogen với hợp chất chứa hydro : Phương pháp này dựa vào ái lực của halogen với hydro. X 2 + RH = RX + HX Hay X 2 + RH 2 = R + 2HX Phương pháp này thích hợp để điều chế HBr và HI, nhất là HI bằng cách cho một luồng khí H 2 S đi qua nước iod: I 2 + H 2 S = S↓ + 2HI Nước Brom có tính oxy hóa mạnh hơn nước Iod nên có thể oxy hóa H 2 S thành những sản phẩm chứa S có mức oxy hóa cao hơn. Br 2 + H 2 S = S↓ + 2HBr Với nước Clo, ta có: 250 0 C 500 0 C 250 0 C CaF 2 + H 2 SO 4 = 2HF↑ + CaSO 4 2NaCl + H 2 SO 4 = Na 2 SO 4 + 2HCl↑ NaI + H 3 PO 4 = HI↑ + NaH 2 PO 4 PBr 5 + 4H 2 O = 5HBr↑ + H 3 PO 4 Phương pháp này thường dùng để điều chế HBr và HI. Trong thực tế người ta không đi từ Photpho halogenua mà cho 3 thứ halogen, photpho đỏ và nước tác dụng trực tiếp với nhau. Hay 3Br 2 + H 2 S = SO 2 + 6HBr Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Giáo Trình Hoá Vô Cơ - 121 - Cl 2 + H 2 S = S↓ + 2HCl 3Cl 2 + H 2 S + 2H 2 O = SO 2 + 6HCl X +1 - OH O ← X +3+ - OH O ← X +5 – OH O ← X +17 – OH 4Cl 2 + H 2 S + 4H 2 O = H 2 SO 4 + 8HCl 2. Các hợp chất với OXY: a. Các oxy acid của halogen: O O O Axcid hypohalogennơ (HXO) Axcid halogennơ (HXO 2 ) Axcid halogennic (HXO 3 ) Axcid Perhalogennic (HXO 4 ) Trong đó dãy oxy acid của Clo là phong phú và quan trọng hơn cả. Theo thứ tự tăng dần số nguyên tử oxy thì độ mạnh của acid tăng lên, độ bền tăng lên và khả năng oxy hóa giảm xuống. a.1 Các oxyt acid của Clo: ¾ Tính chất chung: Ngoài tính acid, chúng đều có tính oxy hóa mạnh. Muối của chúng bền hơn acid nên trong công nghiệp thường điều chế những muối để làm chất oxy hóa mạnh. - Acid Hypoclorơ và muối Hypoclorit. O 109 0 H H Là một acid không bền, chỉ được biết trong dung dòch loãng; ngay trong dung dòch loãng nó cũng tự phân hóa dần theo 3 hướng khác nhau: HClO = HCl + O (1) 2HClO = H 2 O + Cl 2 O (2) (1) Diễn ra khi có ánh sáng mặt trời tác dụng trực tiếp hay có những chất thu dễ dàng oxy hay có vài chất xúc tác nhất đònh như muối Co… ↓ ↑ ↓ 3HClO = 2HCl + HClO 3 (3) tốc độ tương đối của các phản ứng phụ thuộc vào điều kiện của thí nghiệm và thay đổi điều kiện ta có thể phân hóa theo một hướng: (2) Diễn ra khi có chất háo nước như CaCl 2 . Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Giáo Trình Hoá Vô Cơ - 122 - (3) Diễn ra khi đun nóng dung dòch. Thường gặp nhất là (1) → HClO có tính oxy hóa mãnh liệt, oxy hóa ở nhiệt độ thường trong môi trường, đưa chất phản ứng đến mức oxy hóa tối đa 2HClO + 2e + 2H + ↔ Cl 2 + 2H 2 O ; ϕ 0 = 1,53V + Là một acid rất yếu HClO + H 2 O = H 3 O + + ClO - Ka = 2,5.10 -8 Ngay cả acid carbonic cũng đẩy nó ra khỏi muối Hypocloric 4HClO + PbS = 4HCl + PbSO 4 NaClO + CO 2 + H 2 O = NaHCO 3 + HClO + Điều chế: Cho muối Hypocloric tác dụng với acid loãng. NaClO + HCl = NaCl + HClO Muối hypoclorit bền hơn HClO nhưng khả năng oxy hóa cũng tương tự. Trong dung dòch, hypoclorit có thể oxy hóa M 2+ ,Ni 2+ , CO 2+ và Fe 2+ thành hydroxyt kim loại có mức oxy hóa cao hơn, NH 3 →N2, H 2 O 2 →H 2 O + O 2 , Br 2 →BrO 3 - , I 2 →IO 3 - NaClO + 2NH 3 = N 2 + 3NaCl + 3H 2 O - Nước Javel: Là dung dòch nước của NaCl và NaClO được tạo nên khi điện phân dung dòch NaCl loãng (15 - 20%) trong bình điện phân không có màng ngăn 2 cực: Nước Javel là chất lỏng không màu, mùi clo, có tính oxy hóa mãnh liệt trong mọi môi trường. Được dùng làm chất tẩy màu, khử độc, chất oxy hóa mạnh. Muối NaClO bò nhiệt phân dễ dàng, đun nóng lên 70 0 C, nó chuyển thành muối clorat và clorua. = (cơ sở của phương pháp điều chế muối clorat) - Calci Hypoclorit Ca(ClO) 2 : Cho khí Clo tác dụng với vôi tôi khá ướt ở 30 0 C 2Cl 2 + 2Ca(OH) 2 = Ca(ClO) 2 + CaCl 2 + 2H 2 O Ca(ClO) 2 có tính chất tương tự như NaClO. Vì sự điều chế nó không được kinh tế nên trong công nghiệp chỉ điều chế một phẩm vật gần tương tự là Clorua vôi. - Clorua vôi (CaOCl 2 ) : Là một muối hỗn hợp của 2 acid Cl - và ClO - , được điều chế bằng cách cho khí Clo đi qua trên mặt một lớp vôi tôi khô và rời. (khô) Là một chất bột màu trắng có tính oxy hóa mạnh, trong không khí bò phân hủy dần. 70 0 C 30 0 C NaClO + H 2 O 2 = H 2 O + O 2 + NaCl Cl 2 + 2NaOH = NaClO + NaCl + H 2 O 3 NaClO NaClO 3 + 2NaCl Cl 2 + Ca(OH) 2 = CaOCl 2 + H 2 O Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Giáo Trình Hoá Vô Cơ - 123 - 2CaClOCl + CO 2 = CaCl 2 + CaCO 3 + Cl 2 O Nó được dùng làm chất sinh ra oxy hay clo. 2CaOCl 2 = 2CaCl 2 + O 2 - Acid clorơ và muối clorit: + Acid clorơ: bền hơn HClO nhưng vẫn còn không bền nên có tính oxy hóa mạnh. HClO 2 mạnh hơn HClO nhưng vẫn còn yếu (Ka = 5.10 -3 ) nên muối clorit bò thủy phân còn mạnh. Trong dung dòch HClO 2 phân hủy theo phản ứng: 4HClO 2 = 2ClO 2 + HClO 3 + HCl + H 2 O + Điều chế : CaClClO + 2HCl = CaCl 2 + Cl 2 + H 2 O Clorua vôi là chất tẩy màu rất tốt, dùng để tẩy uế, tẩy trắng bột giấy, các sợi Cellulose, là chất khử độc vì nó có khả năng phản ứng với các chất hữu cơ. Cho muối Bari clorit tác dụng với H 2 SO 4 loãng. + Muối clorit : Bền hơn acid clorơ và có tính oxy hóa tương tự. Khi đun nóng có phản ứng tự oxy hóa, tự khử biến thành clorat và clorua(đập mạnh nổ). Các clorit khác với hypoclorit là chỉ thể hiện tính oxy hóa trong môi trường acid. Trong công nghiệp, muối clorit được dùng làm chất tẩy màu. Natri clorit có thể được điều chế bằng tác dụng của ClO 2 với Na 2 O 2 . - Acid Cloric và muối Clorat: + Acid Cloric: Bền hơn acid Clorơ nhưng vẫn không tồn tại được ở trạng thái tự do. Dung dòch đậm đặc chứa tối đa 40% HClO 3 , nếu đặc hơn thì có sự phân hóa: 4HClO 3 = 4ClO 2 + 2H 2 O + O 2 Có tính oxy hóa mạnh nhưng kém mãnh liệt hơn HClO 2 , trong dung dòch HClO 3 40% làm bùng cháy các chất cháy được như giấy, rượu 2HClO 3 + 10H + + 10 e = Cl 2 + 6H 2 O E 0 = + 1,47V + Điều chế: Ba(ClO 2 ) 2 + H 2 SO 4 = BaSO 4 ↓ + 2HClO 2 3NaClO 2 = 2NaClO 3 + NaCl 2ClO 2 + Na 2 O 2 = 2NaClO 2 + O 2 HClO 3 là một acid mạnh (tương đương với acid clohydric), hỗn hợp của nó với HCl là một chất oxy hóa mạnh kiểu cường thủy bằng phản ứng trao đổi + Muối clorat : bền hơn acid cloric, có tính oxy hóa mạnh. Khi đun nóng các clorat có phản ứng tự oxy hóa tự khử: 4KClO 3 = 3KClO 4 + KCl Khi có mặt xúc tác thì phân hủy giải phóng oxy MnO 2 t 0 Ba(ClO 3 ) 2 + H 2 SO 4 (l) = BaSO 4 ↓ + 2HClO 3 t 0 Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Giáo Trình Hoá Vô Cơ - 124 - 2KClO 3 = 2KCl + 3O 2 Trong các muối clorat thì KClO 3 là quan trọng nhất, được dùng làm diêm, thuốc nổ, thuốc diệt cỏ KClO 3 được điều chế bằng cách cho khí Cl 2 đi qua dung dòch KOH đặc và nóng. Cl 2 + 2KOH = KCl + KClO + H 2 O 3KClO = 2KCl + KClO 3 - Acid pecloric và muối peclorat: + Acid pecloric : Chất lỏng không màu, bốc khói trong không khí (T 0 nc =-102 0 C, T 0 s = 110 0 C), khan thì ít bền có thể nổ, còn trong dung dòch thì có sự ion hóa nên rất bền. H 2 O HClO 4 ↔ H 3 O + + ClO 4 - Là một chất oxy hóa nhưng mức độ oxy hóa kém hơn HClO 3 nhiều, khả năng oxy hóa phụ thuộc nhiều vào nồng độ. HClO 4 khan làm bốc cháy nhiều chất hữu cơ (giấy, gỗ ) nhưng dung dòch HClO 4 < 70% thì không còn khả năng oxy hóa các chất hữu cơ được nữa, không tác dụng với chất khử mạnh như HI, H 2 S, SO 2 và H mới sinh. (4HClO 4 → 4ClO 2 + 3O 2 + 2H 2 O nổ) Trong dung dòch, HClO 4 là acid mạnh nhất trong tất cả các acid. * Điều chế bằng cách cho muối peclorat tác dụng với H 2 SO 4 đặc, dư, nóng, ở 70 0 C và áp suất thấp (70mmHg) KClO 4 + H 2 SO 4 = KHSO 4 + HClO 4 + Muối peclorat: Bền hơn acid pecloric, có tính oxy hóa tương tự HClO 4 . khi đun nóng thì phân hủy ra oxy: Sự nhiệt phân khó hơn so với Clorat vì là phản ứng thu nhiệt, còn clorat là phản ứng phát nhiệt, do đó thuốc nổ chế với peclorat ít nguy hiểm hơn thuốc nổ chế với clorat và được dùng rộng rãi hơn. Công nghiệp sản xuất một số muối peclorat như KClO 4 , NH 4 ClO 4 để ứng dụng tính oxy hóa của chúng, khi ở thể rắn thì phải đun nóng, trong dung dòch phải co môi trường acid. KClO 4 được điều chế bằng cách điện phân dung dòch KClO 3 hay đốt nóng KClO 3 . Anod : ClO 3 - + H 2 O + 2e - = ClO 4 - + 2H + 70 0 C (KClO 3 ít tan trong nước lạnh nên có thể tách ra bằng cách kết tinh làm lạnh). KClO 4 = KCl + 2O 2 , (H > 0 t 4KClO 3 = 3KClO 4 + KCl 0 t 0 - Nhận xét chung về các oxy acid của Clo: Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Giáo Trình Hoá Vô Cơ Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học - 125 - * Độ bền của các õy acid tăng lên : - + HClO chỉ tồn tại trong dung dòch loãng. + HClO 3 trong dung dòch < 40%. + HClO 4 ở dạng tinh khiết. Chiều biến đổi đó phù hợp với chiều tăng độ bền của các ion ClO - , ClO 2 - , ClO 3 - , ClO 4 - . Điều này giải thích như sau: số e tham gia tạo thành liên kết σ và π tăng lên khi đi từ Cl - đến ClO 4 - , ClO 4 - đặc biệt bền vì trong ion này tất cả các Orbital hóa trò của Clo đều tham gia tạo thành liên kết. Vai trò của liên kết ( thể hiện trong sự thay đổi độ bội trung bình của liên kết Cl - O (trong ClO - , ĐBLK = 1, còn trong ClO 4 - , ĐBLK = 1,5). Sự tăng độ bội liên kết làm tăng năng lượng liên kết trung bình, làm giảm khoảng cách giữa các hạt nhân và tăng hằng số lực. ClO - ClO - 2 ClO - 3 ClO - 4 d Cl – O (A 0 ) 1,70 1,64 (KJ/ptg) 209,0 244,5 245,6 265,5 - 110 0 106 0 109 0 28’ * Các hypoclorit tham gia vào phản ứng oxy hóa khử trong mọi môi trường * Các dung dòch Clorat chỉ oxy hóa được trong môi trường acid mạnh * Khả năng oxy hóa của ClO4- trong dung dòch thực tế không biểu hiện NaClO 4 + KI + H 2 SO 4 : không xảy ra * Độ mạnh của acid tăng lên: điều này được giải thích là trong dãy ClO - , ClO 2 - , ClO 3 - , ClO 4 - , số nguyên tử oxy khi càng tăng thì độ bền của liên kết O-H trong phân tử càng yếu đi do mật độ e bò kéo về phía liên kết Cl - O làm cho H dễ dàng tách khỏi phân tử nên tính acid trng dãy tăng lên. * HClO là acid rất yếu, yếu hơn cả acid carbonic (Ka = 10 -8 ). * HClO 2 là acid mạnh trung bình (Ka = 5.10 -3 ) * HClO 3 là acid mạnh tương đương HCl, HNO 3 . O - O O - O O - O O Cl: :Cl: Cl: Cl O O O Dạng thẳng Dạng góc Dạng khối tháp Dạng tứ diện Anion 1,57 1,45 e Cl – O OClO + Hoạt tính oxy hóa giảm xuống do sự tăng độ bền trong dãy. NaClO + 2KI + H 2 O = NaCl + I 2 + 2KOH NaClO 3 + KI + H 2 SO 4 = NaCl + 3I 2 + 2K 2 SO 4 + 3H 2 O * HClO 4 là acid mạnh nhất. Giáo Trình Hoá Vô Cơ - 126 - CHƯƠNG IX : ĐẠI CƯƠNG VỀ NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP I.CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ VỊ TRÍ CÁC NGUYÊN TỐ Các nguyên tố chuyển tiếp bao gồm những nguyên tố họ d và họ f. Các nguyên tố chuyển tiếp họ d gồm những nguyên tố có 2 lớp e bên ngoài chưa đầy đủ là ns và (n-1)d, trong đó phân lớp (n-1)d ứng vơí cấu hình (n-1)d 1-10 . Chúng gồm 4 nhóm chia làm 3 dãy. Các nguyên tố họ f (thuộc họ lantan và actini) có ba lớp e bên ngoài chưa đầy đủ, trong đó có phân lớp (n-2)f. Nhìn chung, nguyên tử của các nguyên tố này có cấu hình e hoá trò là: (n-2)f 1-14 (n-1)d 1 hay 0 ns 2 . "Nguyên tố chuyển tiếp là những nguyên tố có phân lớp (n-1)d hay (n-2)f chưa đầy đủ e dươí bất cứ trạng thái oxy hoá nào của nguyên tố ấy". Nguyên tử của các nguyên tố I B . II B các lớp d đã điền đủ e nhưng ở các trạng thái oxy hoá +2, +3 chúng có phân lớp d chưa đầy đủ e. VD Chúng gồm 14 nguyên tố họ Lantan và 14 nguyên tố họ Actini: Cu, Ag, Au, Zn, Cd, Hg có nhiều tính chất giống nguyên tố chuyển tiếp nên được xếp vào loại các nguyên tố chuyển tiếp. Vậy ta có thể đònh nghóa một cách tổng quát theo qui ước: : Cu 2+ : 3d 9 Ag 2+ 4d 9 Au 3+ 5d 8 Z 21 3d 1 4 s 2 22 3d 2 4 s 2 23 3d 3 4 s 2 24 3d 5 4 s 1 25 3d 5 4 s 2 26 3d 2 4 s 2 27 3d 7 4 s 2 28 3d 8 4s 2 29 3d 10 4 s 1 30 3d 10 4 s 2 - Các nguyên tố chuyển tiếp họ d gồm 8 nhóm, chia làm 3 dãy Dãy I Cấu hình e hoá trò Se Ti V Cr Mn Fe Co Ni Cu Zn Dãy II Z Cấu hình e hoá trò Y 39 4d 1 5 s 2 40 4d 2 5 s 2 41 4d 4 5 s 1 42 4d 5 5 s 1 4d 6 5 s 1 44 4d 7 5 s 1 45 4d 8 5 s 1 46 4d 10 5 s 0 47 4d 10 5 s 1 48 4d 10 5 s 2 Zr Nb Mo Tc 43 Ru Rh Pd Ag Cd Dãy III Z Cấu hình e hoá trò La 57 5d 1 6 s 2 72 5d 2 6 s 2 73 5d 3 6 s 2 74 5d 4 6 s 2 75 5d 5 6 s 2 76 5d 6 6 s 2 77 5d 7 6 s 2 78 5d 9 6s 1 79 5d 10 6 s 1 80 5d 10 6 s 2 Hf Ta W Re Cs Ir Pt Au Hg Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Giáo Trình Hoá Vô Cơ - 127 - - Các nguyên tố chuyển tiếp họ f thuộc loại nguyên tố hiếm tức là các nguyên tố có chỉ số clark <10 -2 % (chỉ số clark là chỉ số % khối lượng nguyên tử trong vỏ quả đất) , phân tán trong tự nhiên, ít được nghiên cứu và sử dụng, khó điều chế. 58 4f 2 5d 0 6s 2 59 4f 3 5 0 d 6s 2 60 4f 4 5d 6s 2 61 4f 5 5 0 d 6s 2 62 4f 6 5 0 d 6s 2 63 4f 7 5d 1 6s 2 64 4f 7 5 1 d 6s 2 65 4f 9 5 0 d 6s 2 66 4f 10 5 0 d 6s 2 67 4f 11 5 0 d 6s 2 68 4f 12 5 0 d 6s 2 69 4f 13 5 0 d 6s 2 70 4f 14 5 0 d 6s 2 76 4f 14 5 d 1 6s 2 Họ Lanta n Z Cấu hình e Hoá trò Ce Pr Nd Pm Sm E u Gd Tb Dy Ho Er Tm Yb Zu Họ Actini Z Cấu hình e Hoá trò Th 90 5f 1 6 1 d 7s 2 91 5f 2 6 1 d 7s 2 92 5f 3 6 1 d 7s 2 93 5f 4 6 1 d 7s 2 94 5f 6 6 0 d 7s 2 95 5f 7 6 0 d 7s 2 96 5f 7 6 1 d 7s 2 97 5f 9 6 0 d 7s 2 98 5f 10 6 0 d 7s 2 99 5f 11 6 0 d 7s 2 100 5f 12 6 0 d 7s 2 101 5f 13 6 0 d 7s 2 102 5f 14 6 0 d 7s 2 103 5f 14 6 d 1 7s 2 Pa U Np Pu Am Cm Bk Cf Es Fm Md No Lr II. ĐẶC TÍNH CHUNG Như chúng ta đã biết, tính chất của các nguyên tố trước hết được xác đònh bởi các e ở lớp ngoài cùng và năng lượng của chúng vơí hạt nhân hay nói cách khác, số e ở lớp ngoài cùng và năng lượng liên kết giữa chúng vơí hạt nhân đã quyết đònh tính chất hoá trò của nguyên tố. Các nguyên tố chuyển tiếp vì số phân lớp (n-1)d chưa điền đủ e nên gây ra một số tính chất đặc trưng so vơí các nguyên tố thuộc phân nhóm chính. 1. Chúng là những kim loại: (Vì số e hoá trò tăng lên nhờ các d nên lực liên kết trong tinh thể cũng tăng lên, do đó các kim loại chuyển tiếp thường cứng). Mặt khác sự hiện diện của nhiều e hóa trò cho phép ta giải thích tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt của các kim loại chuyển tiếp. 2. Sự ion hoá: Vì các nguyên tố chuyển tiếp chỉ khác nhau ở số e thêm vào phụ tầng d nên tính chất của các nguyên tố đó khác nhau rất ít. Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học [...]... 7 Khả năng tạo phức: Hồ B ch Ngọc Khoa Hóa < /b> Học - 130 - Giáo < /b> Trình < /b> Hoá Vô < /b> Cơ < /b> Ở nguyên tố chuyển tiếp có các phân mức (n-1)d ns có orbital trống nên nó dễ tham gia tạo liên kết phối trí vơí các chất khác hình thành phức chất Cr3+ VD: + 6NH3 = [Cr(NH3)6]3+ 6 phân tử NH3 đã cho 6 đôi e dư của nó vào các oribital trống của Cr3+ có cơ < /b> cấu e ↑ ↑ ↑ 3d 4s 4p d2sp3 Hồ B ch Ngọc Khoa Hóa < /b> Học ... Cl+1 : 1s22s22p63s23p4 Mn+2 : 1s22s22p63s23p63d5 Mn2+ còn orbital (n-1)d → tính chất của Cl+1 khác tính chất của Mn2+ Cl2O (k) MnO (tinh thể) : HClO(axit) : Mn(OH)2(baz) 4 Tính mang màu: Kim loại chuyển tiếp và hợp chất của chúng thường mang màu, điều này cũng do sự hiện diện của các ed Hồ B ch Ngọc Khoa Hóa < /b> Học - 129 - Giáo < /b> Trình < /b> Hoá Vô < /b> Cơ < /b> Ta biết ánh sáng trắng mang tất cả các màu, mỗi màu ứng vơí một... thành phần" Sơ đồ: K + A → K…A → KA KA + B → KA B → AB + K Không b n Các nguyên tố chuyển tiếp có khả năng hình thành nhiều hợp chất ứng vơí các trang thái oxy hóa < /b> khác nhau nên chúng có hoạt tính xúc tác VD: Sự phân hủy KClO3 khi có mặt MnO2 (phản ứng điều chế oxy) KClO3 MnO2 → KCl + 3/2O2 Phản ứng này tiến hành được do tạo thành hợp chất trung gian Mn2O3 (không b n) → MnO2 +O2 6.Tính thuận từ: Nguyên...- 128 - Giáo < /b> Trình < /b> Hoá Vô < /b> Cơ < /b> VD: Xét các nguyên tố thuộc chu kỳ 4 Khi đi từ Sc đến Zn, kích thước các nguyên tố giảm dần, điều này kéo theo sự tăng năng lượng ion hoá nhưng vì các e chỉ thêm vào phụ tằng 3d nên b n kính nguyên tử giảm rất ít do đó năng lượng ion hóa < /b> tăng lên cũng rất ít Sau đây là năng lượng cần thiết để tạo thành M2+... tử nếu nắng lượng này b ng đúng năng lượng cần để ed nhảy lên một mức năng lượng cao hơn Ở các nguyên tố chuyển tiếp, năng lượng cần để các ed nhảy lên mức cao hơn b ng đúng năng lượng của một số màu trong ánh sáng khả kiến Do đó khi ánh sáng trắng được chiếu lên một hợp chất nguyên tố chuyển tiếp, một vài màu đã b hấp thụ do sự kích thích của các ed đó nh sáng còn lại b y giờ b thiếu đi một số màu... VD: Ru có 6 trạng thái oxy hóa < /b> là +2, +3, +4, +5, +6, +7 Ứng với trạng thái oxy hóa < /b> cao thì tính chất của các nguyên tố chuyển tiếp gần giống vơí nguyên tố phân nhóm chính cùng nhóm, ngược lại ứng vơí trạng thái oxy hóa < /b> thấp thì tính chất của chúng khác nhau nhiều Cl+7 (VIIA) : 1s22s22p6 Mn+7(VIIB) VD: : 1s22s22p63s23p6 → Cl2O7, Mn2O7 : trạng thái lỏng ở điều kiện thường, kém b n, là anhydric của axit... một cách b t thường, có lẽ do hiệu quả của sự phá vỡ trạng thái b n b o hòa và b o hòa ở phụ tầng d của Cr và Cu 3.Có nhiều trạng thái oxy hoá: Trong nhóm các nguyên tố chuyển tiếp, ngoại trừ Sc, Y và La chỉ có một trạng thái oxy hoá +3, còn các nguyên tố khác đều có ít nhất là hai trạng thái oxy hoá, đó là do các e của phân lớp (n-1)d cũng góp phần cùng vơí e s để tạo thành các trạng thái oxy hóa < /b> đó... một số màu nên không còn trắng nữa mà có màu phụ của màu b hấp thụ Đó là màu của kim loại chuyển tiếp hoặc hợp chất của chúng VD: Một vài hợp chất của Ni hấp thụ ánh sáng đỏ nên màu còn lại là màu xanh lá cây 5 Tính xúc tác: Theo thuyết hợp chất trung gian : "Khi chất xúc tác tương tác vơí phức chất tạo hợp chất trung gian, hợp chất này không b n nhanh chóng tương tác với phức chất kia tạo thành phức . chế HBr và HI vì H 2 SO 4 đặc nóng là chất oxy hóa mạnh sẽ oxy hóa HBr và HI cho ra Br 2 và I 2 . * Điều chế HBr, HI : Dùng H 3 PO 4 là một acid khó bay hơi và không có tính oxy hóa. NaBr. d. Điều chế Hồ B ch Ngọc Khoa Hóa Học Giáo Trình Hoá Vô Cơ - 120 - - Tác dụng của một acid khó bay hơi trên một halogenua kim loại: phương pháp này dựa vào tính dễ bay hơi của các halogenua với chất oxy hóa mạnh như MnO 2 , KMnO 4 , KClO 3 + Nếu b ngoài ánh sáng và không khí thì dung dòch HCl không b biến đổi, dung dòch HBr b oxy hóa chậm, vàng dần, dung dòch HI b phân hủy

Ngày đăng: 01/08/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I : ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN VÀ HỆ THỐNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC.

    • I ĐINH LUẬT TUẦN HỒN.

      • 1 Phát biểu:

      • 2. Ýnghĩa của định luật tuần hồn:

      • II. HỆ THỐNG TUẦN HỒN

        • 1. Cấu trúc hệ thống tuần hồn theo thuyết cấu tạo ngun tử

        • 2. Mơ tả bảng hệ thống tuần hồn(110 ngun tố) :

        • III. MỘT SỐ CÁC TÍNH CHẤT TUẦN HỒN CỦA CÁC NGUN TỐ.

          • 1. Bán kính ngun tử:

            • a. Khái niệm.

            • b. Sự biến đổi bán kính ngun tử:

            • 2. Năng lượng Ion hóa:

              • a. Khái niệm

              • b. Sự biến thiên năng lượng Ion hoá

              • 3. Ái lực điện tử:

                • a. Khái niệm

                • b. Sự biến đổi ái lực điện tử

                • 4. Độ âm điện:

                  • a. Khái niệm

                  • b.Sự biến đổi độ âm điện

                  • 5. Số oxy hố:

                    • a. Khái niệm.

                    • CHƯƠNG II : KIM LOẠI KIỀM.

                      • I. NHẬN XÉT CHUNG.

                      • II. ĐƠN CHẤT.

                        • 1. lý tính :

                        • 2. Hóa tính :

                          • a. Tác dụng với các ngun tố .

                          • b. Tác dụng với các hợp chất.

                          • 3. Trạng thái tự nhiên:

                          • 4. Điều chế:

                            • a. Điện phân.

                            • b. Dùng chất khử mạnh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan