218 Nghiệp vụ Kế toán Ngân hàng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng

46 937 2
218 Nghiệp vụ Kế toán Ngân hàng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

218 Nghiệp vụ Kế toán Ngân hàng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng

LỜI NÓI ĐẦU Nước ta là một nước nông nghiệp bước vào thời kỳ phát triển mới đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu:”xây dựng nước ta thành một nứơc công nghiệp, có cơ sở kỹ thuật vật chất hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất, tinh thần, quốc phòng an ninh vững mạnh, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”. Đảng ta đã nhấn mạnh nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đát nước là đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp gắn liền với cô vấn đè đầu tư vốn cho sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp…là hết sức quan trọng. Chính vì vậy hoạt động của nghành ngân hàng nói chung ngân hàng thương mại nói riêng đã có nhiều biến đổi tích cực. Các lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thanh toán quốc tế đã thu được nhiều kết quả đáng kể. Trong nền kinh tế đất nước đang từng bứơc đi lên, ngân hàng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển. Chính vì vậy các ngân hàng thương mại Việt Nam đã không ngừng đổi mới, hiện đại hoá nghành ngân hàng ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào hoạt động kinh doanh của mình. Kế toán ngân hàng, một nghiệp vụ có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại, đã có những bước tiến đáng kể luôn nâng cao trình độ nghiệp vụ ứng dụng công nghệ mới nhằm phù hợp với hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời kỳ đổi mới…là một nghiệp vụ phức tạp, tỉ mỉ đòi hỏi tính kịp thời cùng sự chính xác cao, việc đưa khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin hiện đại áp dụng vào nghiệp vụ kế toán đã có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quản lý về mặt tài sản, cung cấp thông tin cho các cấp quản lý kinh doanh của ngân hàng có hiệu quả, tiết kiệm chi phí thời gian… Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của nghiệp vụ kế toán tại các Ngân Hàng, Em đã chọn chuyên đề:’’Nghiệp vụ kế toán ngân hàng tại NHNo&PTNT Huyện Nguyên Bình Tỉnh cao Bằng” làm chuyên đề báo cáo tốt nghiệp cho mình. 1 PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN NGUYÊN BÌNH - TỈNH CAO BẰNG 1. Tình hình kinh tế xã hội của địa phương. Huyện Nguyên Bình là một huyện miền núi Có diện tích khoảng 837 km 2 khoảng 38 nghìn người, kinh tế chủ yếu là nghề nông chưa có sản xuất hàng hoá. Toàn huyện có 18 xã 2 thị trấn. Theo phân loại các xã thuộc khu vực miềm núi cao hải đảo các xã đặc biệt khó khăn của uỷ ban dân tộc miền núi tại thông tư số 41/UB-TT ngày 08 tháng 11 năm 1998 Quyết định 135/1998/QĐ-TTg ngày 31 tháng 07 năm 1998 của Thủ Tướng Chính Phủ thì toàn huyện có: 15 xã khu Vực III 3 xã khu vực II 2 Thị trấn Kinh tế chủ yếu của huyện nhà là trồng lúa, ngô, chăn nuôi nhỏ, cây công nghiệp có giá trị kinh tế chưa có thu nhập lớn. Mặc dù huyện nhà có đề ra phương hướng mục tiêu chuyển đổi cơ cấu cây trồng như mô hình cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, Kinh tế trang trại, chăn nuôi đại gia súc nhưng chỉ là điểm khởi đầu chưa có hiệu quả cao. Bởi vậy thu ngân sách huyện hàng năm đạt1.102 triệu đáp ứng đủ 20% chưa đủ trang trải mà phải xin trợ cấp ngân sách của Tỉnh.Từ những vấn đề trên nên một phần cũng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngành cũng như của ngân hàng huyện . 2. Hệ thống tổ chức. NHNo&PTNT Huyện Nguyên Bình là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc, trực thuộc NHNo & PTNT Tỉnh Cao Bằng, hoạt động theo quy định của pháp luật về một NHTM ; chịu sự quản lý điều hành của NHNo&PTNT Tỉnh Cao Bằng về tổ 2 chức hoạt động. Cơ cấu tổ chức bộ máy của chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Nguyên Bình được xác định bao gồm: 2.1 Chức năng của 1 số phòng ban. * Giám đốc (GĐ) GĐ giữ trách nhiệm điều hành chung các mặt hoạt động. _ Nhận vốn, nguồn lực tài nguyên, tài sản do nhà nước giao để quản lý sử dụng theo mục tiêu nhiệm vụ cấp trên giao, bảo toàn phát triển vốn theo đúng quy định. _ Xây dựng phát triển chiến lược dài hạn hàng tháng, hàng năm của NH. Các phương án kinh doanh về đề án tổ chức quản lí của NH trình cấp trên có thẩm quyền. _ Tổ chức điều hành NH có hiệu quả thực hiện nhiệm vụ bổ nhiệm khen thưởng cán bộ. * Phó giám đốc (PGĐ): là người đứng thứ 2 sau giám đốc có trách nhiệm giúp cho GĐ chỉ huy điều hành chức năng quản trị nhiệm vụ nhưng ở mức độ sâu hơn cụ thể hơn theo phân công uỷ quyền của GĐ. Thực hiện chức năng quản lý các phòng ban nhằm tạo ra các điều kiện tốt nhất. * Phòng tín dụng: Điều hành các hoạt động kinh doanh của NH thực hiện kiểm tra giám sát đề ra các KHKD trong từng thời kì. • Phòng KTNQ: Có nhiệm vụ sử lí các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng` ngày. * Phòng kiểm soát nội bộ. 2.2 Sơ đồ tổ chức của NHNo&PTNT Huỵện Nguyên BìnhCao Bằng. 3 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Huyện Nguyên Bình trong những năm gần đây. Trong những năm qua hoạt động của NHNo&PTNT Hhuyện Nguyên BìnhCao Bằng tiếp tục phát triển ổn định. Năm 2004, nguồn vốn huy động trên địa bàn Huyện Nguyên Bình đạt 23.000 triệu đồng tính đến ngày 31/12/2004, tăng so với năm 2003 là 4.557 triệu đồng. Kết quả kinh doanh: (đơn vị: triệu đồng) TT Chỉ tiêu kinh doanh 2004 2005 6 tháng 2006 1 Tổng nguồn vốn huy động 23.000 31.243 41.374 _ Tốc độ tăng trưởng (tỉ lệ) 24% 36% 32.4% _ Thực hiện số kế hoạch 100% 97% 120% 2 Tổng dư nợ cho vay 15.879 21.929 24.797 _ Tốc độ tăng trưởng 17% 38.1% 13.% _ Thực hiện so với KH 100% 102% 108% 3 Nợ quá hạn 0.012% 0.46% 1.32% BAN GIÁM ĐỐC 4 Phòng tín dụng Phòng kế toán ngân quỹ Ngân h ng cà ấp III tĩnh túc (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh trong các năm 2004,2005, 6 tháng2006) 3. Kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2006: 3.1. Công tác huy động nguồn vốn: Tổng nguồn vốn ước đến 30/06/2006 là 41.374 triệu đồng, tăng so với cùng kỳ năm trước 4.875 triệu đồng tốc độ tăng 13,36%. Tăng so với đầu năm 9.713 triệu đồng, tốc độ tăng 30,68%. Đạt 99,7% chỉ tiêu kế hoạch tỉnh giao. Bình quân nguồn vốn một cán bộ là 2.299 triệu. *Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế: - Tiền gửi dân cư 22.743triệu, chiếm 55% tổng nguồn vốn.Tăng so với đầu năm 5.870 Triệu đồng chiếm tỷ lệ 25,81%. - Tiền gửi TCTD 529 triệu, chiếm 1,1,28% tổng nguồn vốn, tăng so với đầu năm 482triệu đồng. - Tiền gửi uỷ thác đầu tư: 412 triệu đồng, chiếm 1% tổng nguồn, không tăng so đầu năm. * Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian: - Tiền gửi không kỳ hạn 18.929 triệu đồng, tăng 4.208 triệu đồng so đầu năm, chiếm tỷ trọng 45,75% . - Tiền gửi kỳ hạn dưới một năm 2.951 triệu đồng, tăng 1.263 triệu đồng so đầu năm, chiếm tỷ trọng 7,13% tổng nguồn. - Tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng:19.494 triệu đồng, tăng 4.657 triệu đồng so đầu năm. 3.2 Dư nợ: 5 24.797 triệu đồng, tăng 2.865 triệu so với đầu năm. Bình quân dư nợ 1 cán bộ: 1.378 triệu đồng. * Cơ cấu dư nợ phân theo loại cho vay: - Dư nợ cho vay ngắn hạn: 3.064 triệu đồng, chiếm 12,36%/ tổng dư nợ. - Dư nợ cho vay trung dài hạn: 21.733 triệu đồng, chiếm 87,64%/ tổng dư nợ * Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế: - Dư nợ cho vay hộ sản xuất: 22.332 triệu đồng, chếm tỷ lệ 90,06%/ tổng dư nợ. - - Nợ quá hạn: chiếm 1,32%/ tổng dư nợ. 6 PHẦN II: NGHIỆP VỤ KẾ TỐN TẠI NHNO&PTNT HUYỆN NGUN BÌNH CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN I. Đối tượng của kế tốn ngân hàng. 1. Khái niệm: Kế tốn Ngân hàng là một phương pháp kế tốn kinh tế nó dùng để ghi chép phản ánh bằng con số về các hoạt động nguồn vốn, sử dụng vốn cũng như kết quả hoạt động của các đơn vị Ngân hàng trên cơ sở đó hình thành lên một hệ thống thơng tin kinh tế để phục vụ cho q trình quản lí kiểm tra nhằm đảm bảo an tồn tài sản. Đối tượng của KTNH là vốn (hay tài sản) cũng như sự vận động của nó trong q trình thực hiện các mặt nghiệp vụ của Ngân hàng. 2. Đặc điểm của KTNH. Một số đặc điểm của KTNH: _ Kế tốn NH mang tính tổng hợp. _ Kế tốn NH kết hợp đồng thời giữa giao dịch KH với sử kí nghiệp vụ kế tốn vào các TK thích hợp. _ Kế tốn NH phản ánh chính sác kịp thời rât cao. _ Khối lượng nghiệp vụ khối lượng chứng từ rất lớn việc ln chuyển chứng từ rất phức tạp. _ Kế tốn Ngân hàng dùng tiền tệ làm thước đo để hạch tốn là chủ yếu. 7 Hoạt động của KTNH không đơn thuần chỉ ghi chép các nghiệp vụ kế toán phát sinh mà còn giải quyết đồng thời các nghiệp vụ đó. _ Số liệu của KTNH cung cấp những thông tin kinh tế quan trọng, giúp cho việc chỉ đạo, điều hành hoạt động kinh doanh của NH góp phần phục vụ lãnh đạo chỉ đạo các hoạt đông tài chính quốc gia. _ Do NH thực hiện vai trò trung gian tín dụng, trung gian thanh toán trong NKT, NH tập trung một khối lượng tiền tệ lớn của quốc gia biến đổi nhanh nên cần phải đảm bảo hạch toán cập nhật, kiểm tra thường xuyên cân đối TK hàng ngày. _ Do đặc điểm chức năng nhiệm vụ của KTNH nên suốt quá trình tổ chức hạch toán từ khâu đầu huy động vốn tiền tệ đến khâu sử dụng vốn của NH hoàn toàn tồn tại dưới hình thức tiền tệ nên KTNH dùng thước đo tiền tệ chủ yếu. II. Chứng từ KTNH sự luân chuyển chứng từ KTNH. 1. Khái niệm: Chứng từ KTNH là giấy tờ, vật mang tin (băn từ, đĩa từ, thẻ thanh toán…) chứng minh một nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực sự hoàn thành, làm căn cứ để ghi sổ sách kế toán lập báo cáo tài chính trong các đơn vị NH. • Đặc điểm: _ Kế toán NH có hệ thống chứng từ riêng, NH ban hành hệ thống chứng từ kế toán riêng cho phù hợp hoạt động nghiệp vụ của mình được tổng cục thống bộ tài chính chấp thuận có đầy đủ các yếu tố theo chuẩn mực chứng từ kế toán của nhà nước. _ Chứng từ KTNH có khối lượng lớn luân chuyển phức tạp. 8 _ Chứng từ KTNH do KH NH lập trong đó phần lớn là các chứng từ do KH lập nộp vào NH. _ Đại bộ phận chứng từ KTNH là chứng từ gốc kiêm chứng từ ghi sổ. 2. ý nghĩa của chứng từ KTNH. Là một hình thức phản ánh một cách trung thực khách quan, đầy đủ kịp thời các hoạt động kinh tế tài chính đồng thời là những loại giấy tờ có tính pháp lí cao nên chứng từ kế toán NH có ý nghĩa rất lớn trong việc tổ chức công tác kế toán cũng như công tác quản lý. _ Chứng từ toán là căn cứ pháp lý để tổ chức công tác kế toán trong các đơn vị KTNH. _ Chứng từ kế toán là cách hữu hiệu để dảm bảo an toàn tài sản của NH cũng như tài sản của KH gửi tại NH. _ Chứng từ KTNH góp phần tăng cường độ hạch toán kinh tế, quản lý tài chính trong nội bộ NH cũng như toàn bộ NKT. _ Là nguồn thông tin, công tác kế toán cung cấp các thông tin kế toán. 3. Luân chuyển chứng từ KTNH 3.1. Khái niệm: Luân chuyển chứng từ KTNH là trật tự các giai đoạn mà chứng từ phải trải qua kể từ khi chứng từ phát sinh đến khi hoàn thành hạch toán chưng từ được đóng thành tập để lưu trữ. 3.2. Quy trình luân chuyển chứng từ * Luân chuyển chứng từ thu tiền mặt. 9 _ Khách hàng nộp giấy nộp tiền cho thanh toán viên giữ tài khoản của mình để kiểm soát sơ bộ nhưng chua ghi sổ. _ KH nộp tiền cho thanh toán viên để kiểm đếm. _ Thanh toán viên chuyển giấy nộp tiền cho kiểm soát tiền mặt _ Kiểm soát viên vào nhật kí. _ Kiểm soát viên kiểm soát lại lần nữa rồi chuyển sang cho thanh toán viên ghi có cho tài khoản của người nộp tiền. _ Khi vào sổ thanh toán thanh toán viên chuyển giây nộp tiền cho bộ phận tập chung chứng từ. _ Cuối ngày thanh toán viên tự lên nhật kí chứng từ, sau đó đưa vào khâu lưu trữ bảo quản chứng từ. * Luân chuyển chứng từ chi tiền mặt. _ KH nộp chứng từ chi cho thanh toán viên. _ Thanh toán viên kiểm soát nhập dữ liệu vào may tính hoặc vào sổ chi tiết. _ Thanh toán viên chuyển chứng từ chi cho kiểm soát để kiểm soát chứng từ chi tiền mặt _ Kiểm soát nhập dữ liệu vào máy tính hoặc vào sổ nhật kí quỹ, đồng thời chuyển chứng từ chi cho kế toán viên. _ kế toán chi tiền cho KH theo đúng chứng từ chi. _ Kế toán chuyển chứng từ cho KT tổng hợp vao cuối ngày. * Luân chuyển chứng từ chuyển khoản cùng NH 10 [...]... tệ 1 Hình thức kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng nông nghiệp huyện Nguyên Bình là một huyện miền núi , giao thông đi lại khó khăn nên hình thức kinh doanh ngoại tệ là chưa có phát sinh 29 CHƯƠNG 7 KẾ TOÁN THU NHẬP CHI PHÍ KẾT QUẢ KINH DOANH TÀI SẢN CỦA NHNO & PTNT HUYỆN NGUYÊN BÌNH I Kế toán thu nhập, chi phí, kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Huyện Nguyên Bình 1 Kế toán thu nhập 1.1 Tài khoản TK loại... riêng CHƯƠNG 5: THANH TOÁN GIỮA CÁC NGÂN HÀNG I Khái niệm ý nghĩa 1 Khái niệm Thanh toán giữa các Ngân hàng là nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các Ngân hàng trong cùng hệ thống để đáp ứng yêu cầu thanh toán không dùng tiền mặt điều chuyển vốn trong nền kinh tế 2 ý nghĩa Góp phần phục vụ sản xuất lưu thông hàng hoá phát triển Thanh toán giữa các Ngân hàng làm cho quá trình thanh toán vốn nhanh, chính... NHNo&PTNT Huyện Nguyên Bình có nghiệp vụ kế toán phát sinh như sau: Ông Nguyễn Đức Thông nộp tiền mặt vào NH số tiền 24.000.000 đ với nội dung: _ Trả nợ vay ngắn hạn 14.000.000 đ _ Số còn lại chuyển đi NHNo Bắc Ninh Kế toán hạch toán: Nợ TK 1011 : 24.000.000 đ 15 Có TK 2111: KH Thông 14.000.000 đ Có TK 5111 : 10.000.000 đ CHƯƠNG 3 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NHNO & PTNT HNGUYÊN BÌNH... huyện Nguyên BìnhCao Bằng chưa có máy rút tiền tự động nên nghiệp vụ này chưa có phát sinh CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN CHO VAY TẠI NHNO&PTNT HUYỆN NGUYÊN BÌNH I Khái niệm kế toán cho vay 1 Khái niệm Kế toán cho vay là một công việc ghi chép phản ánh một cách đầy đủ chính xác khoản cho vay, thu nợ, theo dõi dư nợ thuộc nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng Trên cơ sở đó cung cấp thông tin phục vụ lãnh dạo chỉ đạo,... đạt kết quả cao bảo vệ an toàn tài sản của Ngân hàng Trong toàn bộ nghiệp vụ thì nghiệp vụ kế toán có vị trí quan trọng vì nó quản lí một bộ phận tài sản rất lớn của mỗi Ngân hàng cho KH vay 2 Vai trò Tạo điều kiện cho các đơn vị tổ chức kinh tế nhận hoàn trả vốn vay một cách nhanh chóng kịp thời qua đó phát triển sản xuất thúc đẩy lưu thông hàng hoá Tổ chức tín dụng căn cứ vào số liệu của kế toán. .. dài hạn: là các khoản vay có thời hạn từ 60 tháng trở lên 4 Thời hạn cho vay Ngân hàng khách hàng thoả thuận về thời hạn cho vay căn cứ vào: - Chu kỳ sản xuất kinh doanh - Thời hạn thu hồi vốn của dự án 5 Mức cho vay Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Nguyên bìnhCao Bằng quyết định mức cho vay căn cứ vào nhu cầu vay vốn của KH, giá trị tài sản đảm bảo nợ vay, khả năng hoàn trả... định của Chính phủ, NHNN Việt Nam hướng dẫn của các NHTM các TCTD 35 3 Thể loại cho vay Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Huyện Nguyên Bình, áp dụng ba thể loại cho vay: ngắn hạng, trung hạn, dài hạn Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống các dự án đầu tư phát triển - Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay tối đa đến 12 tháng - Cho vay trung hạn: là các... Đặng văn phong có TK tại NHNo&PTNT huyện Nguyên Bình chuyển tiền điện tử số tiền là 50.000.000đ 27 Sau khi sử lí các thao tác của chuyển tiền điện tử kế toán hạch toán: _ Nhận lệnh: Nợ TK: 513201 : 50.000.000đ Có TK: 519999: 50.000.000đ _ Thanh toán: Nợ TK: 519999: 50.000.000đ Có TK: 421101: 50.000.000đ 28 CHƯƠNG 6: NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NHNO & PTNT HUYỆN NGUYÊN BÌNH I Kế toán kinh doanh ngoại... lãi suất đầu ra- đầu vào: 0,403% CHƯƠNG 2 : KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THU – CHI TIỀN MẶT TẠI NHNO&PTNT HUYỆN NGUYÊN BÌNH I Chứng từ dùng trong nghiệp vụ thu- chi tiền mặt 1 Chứng từ sử dụng gồm: _ Giấy nộp tiền _ Phiếu thu _ Sếc lĩnh tiền mặt _ Phiếu chi _ Giấy lĩnh tiền mặt 2 Tài khoản sử dụng _ Tài khoản tiền mặt 1011 :phản ánh số hiện có tình hình biến động tại quỹ nghiệp vụ của NH _ các tài khoản khác... gửi của người vay để thu nợ Kế toán thu nợ được áp dụng hai hình thức: _ Thu nợ một lần theo kì hạn nợ: áp dụng thu nợ cho vay từng lần _ Thu nợ theo kế hoạch (theo định kì) : áp dụng thu nợ cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay phục vụ đời sống 2.1 Kế toán thu nợ bằng tiền mặt Khách hàng mang số tiền sổ đến NH kế toán lấy sổ lưu thu cho KH, kế toán hạch toán ghi sổ yêu cầu KH lập bảng loại . của nghiệp vụ kế toán tại các Ngân Hàng, Em đã chọn chuyên đề:’ Nghiệp vụ kế toán ngân hàng tại NHNo&PTNT Huyện Nguyên Bình Tỉnh cao Bằng làm chuyên. kí nghiệp vụ và kế tốn vào các TK thích hợp. _ Kế tốn NH phản ánh chính sác kịp thời rât cao. _ Khối lượng nghiệp vụ và khối lượng chứng từ rất lớn và

Ngày đăng: 18/03/2013, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan