Giáo trình độc chất học đại cương - chương 7 ppt

36 1.4K 11
Giáo trình độc chất học đại cương - chương 7 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

136 136 chương VII chất độc nguồn gốc thực vật, động vật Chương này gồm hai phần chính: chất độc có nguồn gốc thực vật và chất độc có nguồn gốc động vật. Chất độc được phân loại theo nhóm và giới thiệu những cây độc, những độc tố động vật mà vật nuôi hay bị trúng độc. Các nhóm chất độc cũng như cây độc đều được giới thiệu về nguồn gốc, nguyên nhân, triệu chứng, bệnh tích trên cơ sở đó đề ra biện pháp phòng trị Thực tế một chất độc có thể tồn tại trong nhiều cây tuỳ hàm lượng, thời gian phát triển của cây, bộ phận dùng hay loài súc vật nuôi. Có cây độc với loại vật nuôi này nhưng lại không độc cho loài khác. Hay thậm chí các cây chứa cùng một chất độc nhưng khi bị ngộ độc lại có những triệu chứng, bệnh tích khác nhau trên các loại súc vật. 1. Chất độc nguồn gốc thực vật. 1.1. Phân loại. a. Alcaloit. Alcaloid là các hợp chất hữu cơ có tính kiềm nhẹ - kiềm thực vật. Đa số có nguồn gốc từ thực vật. Các alcaloid có dược tính rất mạnh. Hiện nay có khoảng > 3000 loại alcaloid khác nhau, trong đó có khoảng 3% đã nghiên cứu kỹ và được sử dụng rộng trong cả nhân y, thú y và nông nghiệp (các thuốc trị sâu tơ). 137 137 Trong cây alcaloid tồn tại dưới 3 dạng: alcaloid thực; alcaloid giả và các dạng tiền alcaloid. Hàm lượng alcaloid trong cây cũng rất khác nhau từ 0,2% đến 2 - 5% hoặc nhiều hơn. Một cây có thể chứa một vài loại alcaloid, thậm chí còn tới hơn 20 loại khác nhau như nhựa thuốc phiện, rễ cây dừa cạn, vỏ canh ký na, hạt cây vông nem - Erythrina americana, E. breviflora (Sotelo. 1993). Một số alcaloid gây độc hay gặp trong lâm sàng. + Cây thuốc phiện (Papaver somniferun L), trong nhựa có khoảng hơn 20 loại ancaloit khác nhau, trong đó chủ yếu là: mocphin, codein, papaverin, naxein + Cây ô đầu (Aconitum fortunei Hemsl) rễ củ rất độc do có chất aconitin. Chỉ cần 2 - 3 mg đã gây chết người; 5 mg gây chết ngựa. thường do uồng quá liều hay do cách chế biến chưa làm giảm được độc chất theo qui định. + Cây mã tiền (Strychnos nux vomica L) trong hạt có strychnin, bruxin. + Cây cà độc dược (Dutura metel L) trong lá có atropin, hyoscyanin. + Cây thuốc lá (Nicotiana tabacum L) trong lá có nicotin độc tính rất mạnh, tác dụng nhanh. Lá được sử dụng để chế vitamin PP. + Cây lá ngón (Gelsemium elegans Benth) toàn câo có gelsemin, kumin, kuminidin là ancaloit có độc tính rất mạnh, chỉ dùng để đầu độc hay tự tử. Không dùng làm thuốc + Pyrrolzidine 3. Structure a. Pyrrolizidine nucleus N CH 2 OH N CH 2 OH N b. Alkaloid base ( necines ) ( Các ancaloid bazơ có gốc necines ) Lindelofidie Supinidine 138 138 c. The base must have the following characteristics to be toxic: (1) Double hydroxyl groups ( có hai nhóm hydrroxyl) (2) Double bond in basic ring ( có nối đôi trong vòng ) (3) Be esterified with a necic acid ( bị este hoá với acid necic) d. Typical structure of active alkaloids ( các dạng cấu trúc tiêu biểu của alcaloid có hoạt tính ) N OH CH 2 OH heliotri dine Retronecine OH N CH 2 OH 139 139 a. N – oxide C = C – CH 2 – CH – C – CH 3 HO CH2 – O – CO – CH – CH3 H H3C OH CH C H H 3 C CO CO HO OCH 3 O CH 2 - O N Senecionine ( double esterified) H 3 C CH 3 CH N Heliotrine ( single esterified ) 140 140 (1) Amount varies in the plant ( Hàm lượng biến thiên phụ thuộc vào loại cây ) (2) More palatable ( Dễ ăn hơn ) (3) Toxicity is slightly less ( Có độc tính ít hơn ) H 3 C CH 3 CH HO CH2 - O - CO - C - CH - CH3 HO OCH 3 N O Heliotrine 141 141 + Ankaloid bazơ (necines) gồm: - lindelofidine; Supinidine không độc (non toxic) - Playnecine, Heliotridine và Retronecine là các chất độc. + Dạng ankaloid bazơ rất độc khi trong công thức phân tử có: - Hai nhóm hydroxin - OH (double hydroxyl groups) - Có nôi đôi trong vòng cơ sở (nhân chung). - Ơ dạng esther với gốc a xit. + Các kiểu cấu trúc khác có tác dụng gây độc của ankaloid - Senecionine ( double esterfied) - Heliotrified (single esterified) + N - oxyde - Heliotrine - Kể cả mọi dạng varies ở trong cây - Cần phải được ăn qua miệng. - Độ độc không biểu hiện rõ (không biểu hiện các triệu chứng điển hình) b. Glycozit. Glucozid là hợp chất hữu cơ có nguồn gốc thực vật, cấu trúc gồm 2 phần: phần oza và genin. Chỉ có phần genin mơí có tác dụng dược lý đặc trưng. Tuỳ theo công thức, tác dụng dược lý, chía thành các nhóm glucozid khác nhau. Thuộc glucozid độc gồm 4 nhóm: glucozid chứa cyanide, glucozis cường tim - cardiac glycosides, saponin và thioglucozid. * Glucozit chứa Cyanide - cây độc chứa Cyanide + Các cây có chứa cyanogenetic - Cây thuộc họ Sorghum halpense - Graminaceae. Họ cỏ dại có hạt có cỏ cỏ dại có hạt - Johnson grass. Phần lớn các cây lúa miếm (cây kê) thuộc chi Sorghum Vulgare. Những cây này chỉ có độc tố trong điều kiện có sương muối, khô hạn. - Sroghum vulgare - cây cỏ cho hạt thường giống như cây lúa miến Những cây chính: Sroghum hegarie, S. milo. - Cây lúa miến có chứa chất nhầy Sroghum vulgare var sudanesis. Cỏ Sudan grass - ngoài độc tố là a cid cyanhydric, trong cỏ còn chứa nhiều chất nhầt, đặc biệt cỏ non. Cỏ ba lá trifolium repens hay trifolium pratense. - Cây cho củ có chứa tinh bột: cây sắn - Triglochin maritima. Arrow grass - Họ trúc đào Prunus spp . P. demissa - western choke cherry - cây anh đào mọc ở miền tây, trong nước là cây mơ, mận và đào - P. sertonia - wild black cherry - cây anh đào mọc 142 142 hoang - P. virginiana - choke cherry. Chúng chỉ trở thành độc tố khi cây bị cắt và làm héo trên bãi chăn thả, Hạt cây anh đào cũng có độc tố. - Họ bông - Linum usitatissimum. Flax - cây bông, cây lanh - Các cây cho gỗ mầu phớt đỏ: Cercocarpus spp. Mountain mahogany, Rocky mountain States - cây dái ngựa . Cây mọc ở vùng núi cao, núi đất, đá. Chúng chỉ trở thành độc khi loài nhai lại, nhất là cừu, hươu ăn phải trong trường hợp cây đã bị bẻ hay cất héo. - Cây - Suckleya Suckleyana chất độc là suckleya. - Cây cỏ lông mịn - Holcus lanatus. Cỏ tai gấu - Vevet grass (Verbascum thapsus), hay rau tầu bay - Gynura crepidioides; cỏ giết muỗi - mosquito grass, cây hương nhu xanh - Ocimum veride. - Họ táo - Malus sp. Hạt táo gây độc cho người. * Cơ chế: Trong cơ thể, khi được giải phóng ra, nhóm cyanide tác dụng vào men hô hấp nội bào (cytochrome oxidase) của hồng cầu, gây MetHb. Hồng cầu không thể vận chuyển được oxy tới các tế bào, máu động vật chuyển thành mầu đen. Hầu như mọi loại động vật đều mẫn cảm với cyanide, nhất là ấu súc và trẻ nhỏ. Khả năng gây độc tuỳ thuộc lượng cyanide, tốc độ giải phóng cyanide ra khỏi dạng liên kết trong đường tiêu hoá, khả năng hấp thu cũng như độ mẫn cảm của từng loại vật nuôi. * Liều độc: Liều gây độc tối thiểu (MIC) trên động vật từ 2 - 2,3 mg/kg thể trọng (Humpherys 1988). Liều này còn phụ thuộc nguồn gốc và khả năng thuỷ phân glucozid chứa cyanide của từng loại vật nuôi. Nếu động vật ăn nhiều, với tốc độ hấp thu nhanh (chú ý với loài có dạ dày đơn), chỉ cần 4 mg/kg thể trọng đã giết chết vật nuôi. Chỉ khoảng 20 mg acid cyanhydric/100 gam thức ăn sẽ gây nguy hiểm cho động vật. Để xác định chính xác ngộ độc do cyanide nên kiểm tra lượng cyanide trong gan và chất chứa dạ dày. Khi bị ngộ độc hàm lượng cyanide trong gan tối thiểu là 1,4 mg/g (thể mãn tính); trong dạ cỏ phải có từ 10 mg/g trở lên (thể cấp tính). * Triệu chứng: Thể cấp tính do ăn quá nhiều thực vật có chứa cyanide gây trạng thái MetHb cho vật nuôi. Có thể gây chết ngay lập tức, thường vật chết sau một vài phút đến vài giờ với các biểu hiện: co giật, sùi bọt mép, hôn mê, giãn đồng tử mắt. Vật thiếu tự chủ, tiểu tiện bừa bãi. Niêm mạc mắt, múi, miệng tím tái, dịch nhầy chẩy ra ở mọi nơi: miệng, mũi và cả các tổ chức dưới da. Ngừng thở trước khi ngừng tim. Động vật mắc chứng khó tiêu, tích thực. Vật chết nhanh trong trạng thái ngạt thở. Thể mãn tính do súc vặt ăn thường xuyên, với lượng ít nên đã gây ngộ độc cho gan. Gan bị độc do phải oxy hóa khử cyanide nhở các a cid amin chứa lưu huỳnh thành dạng ít độc hơn - thioglucozid. trong cơ thể, chất thioglucozid lại ức chế sự đồng hoá, hấp thu iode của tuyến giáp trạng. Nếu tích nhiều thioglucozid vật sẽ bị bướu cổ. * Bệnh tích: Xác chết không có sự biến đổi trừ máu đen, loãng vẫn chẩy ngay cả khi xác chết đã khô ==èmáu không đông. * Chẩn đoán phân biệt: Kiểm tra những cây nghi có chứa cyanogenetic. - Kiểm tra lượng cyanide trong chất chứa dạ dầy. Nếu nghi vật bị trúng độc bới cây chứa cyanide, ta cần phải lấy mẫu của chất chứa trong dạ dầy bằng cách đặt ống thông dạ dầy. Kiểm tra lượng cyanide trong chất chứa của dạ dầy. 143 143 * Chữa trị: Truyền vào tĩnh mạch 75 - 150 ml dung dịch gồm: 1% muối nitrat natri và 25% thiosulphat natri. * Cơ chế giải độc: ferricytochrome + CN ===è Ferricytochrome oxidase cyanide (Respiratory enzyme) ( R.E. inhibited) NaNO 2 + Hb =====è Methemoglobin MetHb + CN ====è Cyanmethemoglobin (Temporary tie -up of cyanide) Na 2 S 2 O 3 + CN + O===èSCN - + Na 2 SO 4 (Sodium thiocyanata) (Permanent tie - up of cyanide) - Sử dụng dung dịch thiosulphat đưa vào dạ dầy để loại trừ acid cyanhydric trong dạ đầy. Cách pha chế dung dịch gồm 30% thiosulphat natri và 2% nitrite natri. Liều dùng từ 30 - 50 ml/đai gia súc; 10 - 20 ml/tiểu gía súc (cừu, hươu). - Chuyển động vật ra khỏi khu vực đồng cỏ có các cây độc. * Glucozid cường tim - cardlac glucozid. Lá cây dương địa hoàng chứa digitalis. Lá cây trúc đào Nerium oleander chứa nerionin. Cây sừng dê, sừng trâu gồm toàn cây, nhất là hạt chứa Strophantin. Trong hạt cây thông thiên Thevetia yellow oleander chứa thevertin Công thức phân tử của glucozid cường tim gồm 2 phần, phần đường oza và phần không phải đường là genin hay glycon. Phần genin có tác dụng đặc hiệu trên tim. Phần đường quyết định độ hòa tan và khối lượng phân tử. Cây khác nhau chứa các glucozid khác nhau nhưng lại có tác dụng tương tự nhau trên tim - kích thích hoạt động của tim. * Thioglucozid Là glucozid đặc trưng cho loài thực vật hoa chữ thập. Trong cây, tuỳ theo loài, tuỳ bộ phận: thân, lá, hạt hàm lượng thioglucozid khác nhau. Đây là dạng glucozid có chứa lưu huỳnh trong phân tử. Nhóm này có cầu trúc phân tử luôn thay đổi tuỳ loài thực vật. Hiện có khoảng trên 50 loại thioglucozid khác nhau, nhưng loại gây độc tập trung trong 2 loại: Isothiocianat (ITC) và Viniloxolidotion (VTO). Glucozid thuộc nhóm ITC nếu trong phân tử có chứa nitril có tác dụng ức chế sinh trưởng mạnh hơn gấp 10 lần so với loại không chứa nitril. Loại VTO có khuynh hướng gây bứu cổ rất mạnh, nên còn gọi thyreostatikus VTO - glucozide. Chất này có tác dụng ức chế, ngăn cản sự hấp thu iod của tuyến giáp để tạo thyroxin. Thioglucozid rất nhạy cảm với động vật động vật non. Loại VTO glucozid có thể qua màng thai vào tuần hoàn bào thai, gây chết thai hay dị tật. Trường hợp này đã gặp trên cừu cái chửa ăn nhiều cải bắp, cải dầu. Chất nay làm thai chậm phát triển hay bị bướu cổ khi còn trong bào thai. Động vật trưởng thành ăn nhiều gây bướu cổ. Khi đẻ con có thể bị chết hay quái thai. Chất cơ bản đầu tiên gây độc là glucozinolat. Khi chăn thả gia súc trên đồng cỏ có nhiều loại thực vật thuộc họ hoa chữ thập (họ hoa cải) hay gặp sự cố dung huyết (hemolysis) nghiêm trọng, nước tiểu mầu nâu hay mầu nước vối do huyết sắc tố của máu bị phá huỷ. Nguyên nhân của hiện tượng nay do trong thực vật có 144 144 chứa các a cid amin bất thường có lưu huỳnh trong phân tử. Khi đó hợp chất S - methyl - cystein - sulphoxide trong dạ cỏ sẽ bị phân giải thành Dimethyl - disulphide. Chất này rất độc, có tác dụng gây dung huyết theo phản ứng sau. O 2CH 3 -S-CH 2 CHNH 2 COOH+H 2 ==è CH 3 -S-S-CH 3 +2CH 3 -CO-COOH+ NH 3 S – methylcysteine- sulphoxide Dimethyl disulphide a cid pyruvic Trong họ cải có giống green brassicas có chứa 10 - 20 g S - methylcysteine- sulphoxide/kg chất khô. Bò ăn 15 g/100 kg thể trọng/ngày sẽ bị trúng độc do dung huyết. Nếu ăn 10 g/100 kg thể trọng/ngày sẽ bị thiếu máu nhẹ. Qui định trong khẩu phần của loài nhai lại, nhất là bò, lượng thức ăn thuộc họ hoa chữ thập không được quá 1/3 tính theo vật chất khô để tránh nhiễm độc. Ngoài ra trong các cây thuộc họ cải này còn một chất độc nữa là nitrat gây độc cho súc vật. Bảng 7.1: Sự phân bố các thio - glucozid trong thức ăn thực vật Tên Glucozid Loại thực vật Đường Aglycan Gluconapin Cỏ hoa bông chữ thập, cải củ. Glucoza ISO-thiocynat, H 2 SO 4 Brassiconapin Cải bắp Glucoza Sinapin, nitril, H 2 SO 4 Progoitrin Cải ngồng trắng, đen và hạt của nó. Glucoza Vinioxolidonthion (VOT) H 2 SO 4 Vị cay đặc trưng của tinh dầu cải là a cid erukanic. Do có S - methylcysteine- sulphoxide hay thio - glucozid, người ta đã hạn chế sử dụng khô dầu cải trong chăn nuôi. Để hạn chế tác hại của các cây họ cải kể trên, trong chăn nuôi đã sử dụng các biện pháp sau: - Hiện nay, với những tiến bộ của công nghệ gen, di truyền và lai tạo giống, Người ta đã tạo ra được giống cải trong dầu của nó có ít a cid erukanic nên đã làm giảm lượng thio - glucozid. Khi sử lí bằng nhiệt hồng ngoại (mirozinase) khô đầu của chúng thì enzyme glucozinolase bị phá huỷ và cũng chứa rất ít thio - glucozid. Từ đó có thể dùng cho tất cả mọi loại động vật ăn được. * Các saponozid Phần không đường của glucozid có chứa saponozid rất dễ gây bọt, khi gia súc ăn với lượng lớn sẽ gây độc do hiện tượng lên men sinh hơi dạng bọt khí trong dạ cỏ (loài nhai lại), hay manh tràng (ngựa) và các động vật khác. Saponozid phân bố khá rộng rãi trong thực vật, đối với súc vật nuôi cần chú ý các cây sau: cỏ Konkoly - cỏ lộc vực mọc lẫn trong lúa, khi làm cỏ lúa đã nhổ về cho trâu bó ăn. Nếu hạt cỏ này lẫn nhiều trong các hạt ngũ cốc > 0,5% cũng gây độc. Ngoài ra một số cỏ họ đậu như cỏ alfalfa sp. Những cỏ non mọc về mùa xuân, dây khoai lang, lá dâm bụt loài nhai lại ăn quá nhiều. Do khả năng dễ tạo bọt, thú ăn cỏ, đặc biệt thú nhai lại trong đường tiêu hoá có nhiều vi sinh vật lên men, sinh hơi. Khi hơi sinh ra bị các chất nhầy trong cây tạo bọt khí. Kết quả thú không ợ được hơi. Bệnh chướng bụng, đầy hơi của gia súc phát sinh. 145 145 Chất saponozid trong cỏ alfalfa sp còn là chất kháng dinh dưỡng (antinutritive). Chất chiết ra từ cỏ alfalfa sp đã ức chế sự sinh trưởng đối với gà, lợn, bê. Dịch chiết từ cỏ alfalfa sp cũng chứa ức chế tiêu hoá (antiproteinase). c. Các acid amin không protein (non protein amino acid) Các acid amin nay có tên khác acid amin bất thường. Có trong cây họ đậu cố định đạm (nitrogen - fixing trees). Trước tiên nitrogen liên kết với các hợp chất hữu cơ tạo các alkaloid hay những acid amin bất thường. Các chất này tích luỹ lại trong cây, tạo sản phẩm thứ cấp không hại cho cây. Các acid amin này có công thức giống những acid amin không thay thế (acid a min cần thiết) rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi. Nhưng khi vào cơ thể, chúng không giữ được vai trò sinh học, trở thành yếu tố đối kháng với acid amin cần thiết gần giống nó. Khi động vật ăn phải, nó sẽ được hấp thu vào cơ thể làm thay đổi và gây rối loạn quá trình trao đổi chất, gây độc. Nhiều cây thuộc họ đậu nhiệt đới chứa a cíd amin bất thường như cây đậu chàm - Indigofera spicata, cây Lathyrus cicera. Bảng 7.2: Sự phân bố của acid amin bất thường trong hạt cây họ đậu Acid amin bất thường Các giống cây họ đậu Hàm lượng (g/kg) Neurolathyrogens Vicina sativa 1.5 Lathyrus sativa 25,0 b - cyanoalanine b - (N-oxalylamino) alanine a, g - diaminobytiric a cid Lathyrus latifotius 16,0 Arginine analogues Canavalia ensiformis 51,0 Gliricidia sepium 40,0 Robinia pseudoacacia 98,0 Indigofera spicata 9,0 Canavanine Vicia Villosa 29,0 Indospicine Indigofera spicata 20,0 Homoarginine Lathyrus cicera 12,0 Aromatic Mimosine Leucaena leucocephala 145,0 * Chất mimosin. * Sự phân bố: Mimosin có nhiều trong cây họ đậu nhiệt đới, nhất là cây bình linh - Leucaena. [...]... Khoa học kỹ thuật 168 169 mục lục Trang Phần A: Độc chất học đại cương Chương I một số vấn đề cơ bản về độc chất học 1 Một số khái niệm 1.1 Độc chất học 1.2 Chất độc 1.3 Ngộ độc 2 Động học của chất độc 2.1 Sự xâm nhập của chất độc 2 2 Sự phân bố chất độc 1.3 Sự chuyển hoá chất độc 1.4 Sự đào thải chất độc 3 Cơ chế tác dụng của chất độc 3.1 Cơ sở phân tử của tổn thương tế bào do ngộ độc, nhiễm độc 3.2... Loại chất độc ra khỏi cơ thể 2.2 Phá hủy hoặc trung hòa chất độc bằng các chất kháng độc 2.3 Hối sức cấp cứu và điều trị triệu chứng Phần b: Độc chất học chuyên khoa Chương III Các chất độc vô cơ 1 Đại cương 1.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm kim loại nặng 1.2 Tác hại của các kim loại nặng 1 1 1 2 7 8 8 10 12 14 14 15 20 23 25 26 27 31 35 35 35 35 40 43 44 44 47 49 51 51 51 51 51 169 170 2 Ngộ độc các chất độc. .. Ngộ độc kim loại nặng 2.2 Ngộ độc các chất độc vô cơ khác Chương IV Hóa chất bảo vệ thực vật 1 Đại cương 1.1 Phân loại các hóa chất Bảo Vệ Thực Vật 1.2 Sự tồn lưu của hoá chất bảo vệ thực vật trong môi trường 1.3 Độc tính và độc lực của hoá chất bảo vệ thực vật 2 Ngộ độc các hóa chất bảo vệ thực vật 2.1 Ngộ độc các hợp chất phospho hữu cơ: 2.2 Ngộ độc các hợp chất carbamat 2.3 Ngộ độc các hợp chất. .. cạp nong ấn Độ 8 - 20 0,09 Rắn đuôi chuông Nga 1 3- - 250 0,08 Rắn hổ mang châu âu 30 - 70 0,04 Rắn biển đại tây dương 4 - 20 0,01 Rắn hổ mang châu Phi 130 - 200 3,68 Rắn cạp nong, nia miền Đông 370 - 72 0 1,68 Rắn đuôi chuông biển Bắc 75 - 160 1,29 Rắn đá hoa cương đuôi chuông Mojave 50 - 90 0,21 Rắn đuôi chuông trên rừng núi châu á 40 - 72 10,92 Rắn đá hoa ở ngần san hô biển Đông 2-6 0, 97 Loài rắn Chú... nhiễm độc hoá chất bảo vệ thực vật 3 Thuốc diệt chuột 3.1 Phân loại thuốc chuột 3.2 Các thuốc diệt chuột Chương V Ngộ độc thuốc thú y 1 Đại cương 1.1 Nguyên nhân 1.2 Biện pháp đề phòng 1.3 Hiện tượng dị ứng thuốc 1.4 Tác dụng phụ của thuốc 2 Độc tính của một số thuốc thú y 2.1 Thuốc kháng sinh 2.2 Các chất sát khuẩn 2.3 Thuốc hạ sốt, giảm đau và chống viêm 52 52 65 71 71 71 73 75 75 75 85 88 95 97 97 97. .. gia súc ngộ độc do uống nước trong ao hồ có chứa tảo độc? 7 Nguyên nhân ngộ độc chất độc có nguồn gốc động vật? 8 Nêu các loại chất độc có nguồn gốc động vật hay gặp ở Việt Nam? 9 Trình bày các biện pháp phòng chống ngộ độc chất độc có nguồn gốc động vật? Tài liệu tham khảo chính 1 Trần Tử An Môi trường và độc chất môi trường Trường Đại học Dược Hà Nội, 2002 2 Curtis D Claassen Toxicology - the basic... có độc Cá nóc độc do chứa các chất độc: Ciguatoxin, chất này tan cả trong lipít và nước Hai chất khác: aminopehydroquinazolin, tetrodotoxin Các chất độc tập trung chủ yếu ở phủ tạng: gan, ruột, trứng và da bụng Độ độc của cá nóc tăng cao trong mùa đẻ trứng (từ tháng 2 - 7) Các chất độc của cá nóc không bị nhiệt độ phá huỷ Ngược lại, khi nấu chín đã làm tăng thêm độ độc Thịt cá nóc không chứa chất độc, ... 113 113 114 114 170 171 3 Các biện pháp phòng chống độc hại của độc tố nấm mốc 3.1 Các biện pháp hạn chế sự phát triển và lan nhiễm của nấm độc trong lương thực, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi 3.2 Các biện pháp khử độc tố nấm mốc 126 126 128 Chương VII chất độc nguồn gốc thực vật, động vật 1 Chất độc nguồn gốc thực vật 1.1 Phân loại 1.2 Một số cây độc 2 Chất độc nguồn gốc động vật 2.1 Nọc độc của các động... gây độc đặc trưng trên cơ quan, tổ chức 3.3 ảnh hưởng độc hại của chất độc 4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của chất độc 4.1 Các yếu tố thuộc về chất độc 4.2 Các yếu tố thuộc về cơ thể 4.3 Các yếu tố môi trường Chương II Chẩn đoán và điều trị ngộ độc 1 Chẩn đoán ngộ độc 1.1 Khái niệm 1.2 Chẩn đoán ngộ độc 1.3 Lấy mẫu cho các xét nghiệm chẩn đoán ngộ độc 1.4 Chẩn đoán phân biệt 2 Điều trị ngộ độc. .. độ độc gần gấp 30 lần so với dầu thầu dầu Chất độc ancaloid, monocrotaline được lấy ra từ C sagittalís và C retusa rất nguy hiềm Các chất ancaloid, monocrotaline vừa gây độc cho tế bào dạ dày - ruột vừa gây đông vón máu Chất chiết lấy ra từ hạt C spectabilis ít độc nhất, không gây đông máu Khả năng nhiễm độc cũng rất khác nhau điều này còn tùy thuộc loài động vật Chất độc của C spectabilis rất độc . chương VII chất độc nguồn gốc thực vật, động vật Chương này gồm hai phần chính: chất độc có nguồn gốc thực vật và chất độc có nguồn gốc động vật. Chất độc được phân loại. héo. - Cây - Suckleya Suckleyana chất độc là suckleya. - Cây cỏ lông mịn - Holcus lanatus. Cỏ tai gấu - Vevet grass (Verbascum thapsus), hay rau tầu bay - Gynura crepidioides; cỏ giết muỗi - mosquito. đó hợp chất S - methyl - cystein - sulphoxide trong dạ cỏ sẽ bị phân giải thành Dimethyl - disulphide. Chất này rất độc, có tác dụng gây dung huyết theo phản ứng sau. O 2CH 3 -S-CH 2 CHNH 2 COOH+H 2

Ngày đăng: 31/07/2014, 18:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan