Tiểu luận hiệu quả trong giao tiếp

20 1.6K 5
Tiểu luận hiệu quả trong giao tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận hiệu quả trong giao tiếp Để thành công bạn cần đến nhiều yếu tố, trong đó không thể thiếu kỹ năng giao tiếp hiệu quả. Khả năng giao tiếp hiệu quả chắc chắn sẽ mở ra cho bạn nhiều cơ hội trong nghề nghiệp và kinh doanh. Có kỹ năng giao tiếp tốt sẽ cho phép bạn tiến xa trong những lĩnh vực nơi mà những người ít quyết đoán sẽ khó đạt được thành công. Vậy thì làm thế nào để có thể thực hành kỹ năng giao tiếp hiệu quả?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP  ĐỀ TÀI: GVHD: TS. Hoàng Trọng Sao Lớp Học Phần: 11070400409 Nhóm Sinh Viên Thực Hiện: MSSV: 0773611 Đỗ Duy Thanh 0773839 Đặng Thông 0773655 Nguyễn Thanh Nam 0773670 Nguyễn Xuân Dương 0773717 Phạm Quang Giàu 0773523 Huỳnh Quang Phương 0774167 Lâm Thế Đức 0774246 Lại Minh Hoàng 0774209 Trần Minh Triều 0773753 Nguyễn Duy Linh Tp. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 06 năm 2008 LỜI MỞ ĐẦU Trong giao tiếp doanh nghiệp có ý nghóa thực tiễn rất lớn trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong doanh nghiệp. Giúp doanh nghiệp thành đạt, đưa đất nước phát triển. Giúp con người hoàn thiện hơn trong cuộc sống. Sự phát triển đất nước nhờ vào một phần hiệu quả giao tiếp. Nếu chúng ta có kỹ năng giao tiếp tốt sẽ thành công trong cuộc sống trong doanh ngiệp. Giao tiếp giúp con người hoàn thiện, tự tin hơn trong cuộc sống. Giao tiếp tốt giúp chúng em tự tin khi giao tiếp với bạn bè….Sau khi học xong “giao tiếp trong doanh nghiệp” chúng em thấy được tầm quan trọng rất lớn nên quyết đònh chọn đề tài này để làm tiểu luận. Trong giao tiếp doanh nghiệp có ý nghóa thực tiễn rất lớn trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong doanh nghiệp. Giúp doanh nghiệp thành đạt, đưa đất nước phát triển. Giúp con người hoàn thiện hơn trong cuộc sống. Sự phát triển đất nước nhờ vào một phần hiệu quả giao tiếp. Nếu chúng ta có kỹ năng giao tiếp tốt sẽ thành công trong cuộc sống trong em thấy được tầm quan trọng rất lớn nên quyết đònh chọn đề tài này để làm bài tiểu luận. Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1. MỤC ĐÍCH: - Giúp ta hoàn thiện, tự tin hơn trong cuộc sống. - Nâng cao hiệu quả trong giao tiếp. - Nâng cao kiến thức của giao tiếp. - Giúp ta hiểu người khác hơn và có hành vi ứng xử đúng hơn khi giao tiếp với họ. 1.2. YÊU CẦU: - Tiếp thu trong giao tiếp phải chọn lọc, không tiếp thu cái không có giá trò . - Trong quá trình giao tiếp phải biết lắng nghe, giúp ta tiếp thu hiệu quả hơn, nên chúng ta phải lắng nghe một cách hiệu quả, tích cực. - Tiếp thu giúp ta giải quyết vấn đề tốt, hiểu người khác hơn và có hành vi ứng xử đúng khi giao tiếp với họ. - Quan sát hành động cử chỉ, nét mặt … - Khong bò ảnh hưởng quá nhiều ấn tượng ban đầu. - Phản ứng tích cực để khuyến khích và giúp đỡ người khác nói 1.3. PHƯƠNG PHÁP: - Nên đọc và tham khảo những cuốn sách có giá trò với mình. - Nghiên cứu thật kó những cuốn sách hay và những bài viết có ấn tượng trong giao tiếp . - Nghiên cứu phù hợp với lónh vực của mình, nhưng mang lại hiệu quả cao. 1.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: - Đối với bản thân nâng cao được kiến thức, thấy tầm quan trọng của giao tiếp. - Giúp em giao tiếp tự tin hơn trong cuộc sống. Phần 2: NỘI DUNG Trong xã hội hiện nay, bất kì một doanh nhân nào, một người thành công cũng phải có mối quan hệ rộng, thường xuyên giao tiếp. Đây là yếu tố không thể thiếu với người quản trò doanh nghiệp. Quyết đònh hiệu quả của công việc đặc biệt trong kinh doanh, quản lý nhân sự, đời sống hàng ngày. Trước tiên nói đến giao tiếp phải nói đến phương tiện giao tiếp. Được chia thành hai ngôn ngữ giao tiếp: giao tiếp ngôn ngữ trực tiếp và giao tiếp phi ngôn ngữ. Hai hình thức này không tách rời nhau mà luôn bổ sung cho nhau. 2.1. GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ: ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chủ yếu của con người, bằng ngôn ngữ con người truyền đạt thông tin để người khác hiểu được và cảm nhận … giao tiếp ngôn ngữ có hai hình thức: ngôn ngữ nói trực tiếp và ngôn ngữ gián tiếp. 2.2.1. Giao tiếp ngôn ngữ trực tiếp: Thông dụng nhất trong hoạt động của con người. Giao tiếp trực tiếp truyền đạt thông tin để người khác hiểu được phụ thuộc vào nội dung ý nghóa các ngôn ngữ của lời nói ngôn từ, của câu trong giao tiếp ,điều này có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả giao tiếp. Chúng ta cần lưu ý đến vai trò của cá nhân, ngôn ngữ trong giao tiếp. Người xưa có câu: “Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Trong đời sống hàng ngày một người biết cách ăn nói, biết cách cư xử với những người xung quanh tất nhiên sẽ được mọi người yêu quý, quý trọng. Trong kinh doanhcũng vậy nếu ta có kó năng giao tiếp, quản lý doanh nghiệp tốt, chỉ với một lời nói đúng chỗ, đúng việc và có ý nghóa trong giao tiếp thì không những nó sẽ mang lại lợi nhuận mà còn lấy được cảm tình, lòng tin của người khác. Trong giao tiếp có tính chất, phát âm, giọng nói, tốc độ nói… đóng vao trò quan trọng, giúp ta biểu cảm hay nhấn mạnh tính chất của vấn đề. Cách nhấn giọng cũng thể hiện được người nghe cảm nhận và có những phản ứng phù hợp. Phát âm không chuẩn sẽ gây khó khăn cho người nghe trong việc hiểu nghóa của lời nói cũng có thể hiểu lầm hoặc không hiểu được. Giọng nói phản ánh một cách chân thật, cảm xúc với người nghe. Giao tiếp ngôn ngữ trực tiếp phong cách ngôn ngữ rất quan trọng, vì vậy chúng ta lựa chọn cho phù hợp. Như giao tiếp người thân, bạn bè dùng ngôn ngữ nho nhã, thân mật … Giao tiếp trong đàm phán kết hợp đầy đủ các yếu tố. Nhưng đôi khi nói thẳng làm người nghe tức giận, đây là ví dụ chứng minh trong hoàn cảnh nào ta nên nói trực tiếp hay nên nói ẩn ý, không nên nói thẳng như vậy. Khi bác só khám cho bệnh nhân là Sfreund – một nhà tâm lý học kiệt xuất và sau đó ông nói với Sfreund rằng ông mắc bệnh ung thư thì ông đã hét vào mặt bác só đó “Ai cho ông có quyền nói như vậy” khi có vấn đề lớn gây cảm xúc cho người nghe như vậy ta nên dùng những từ ngữ mang tính chất giảm nhẹ hơn cho phù hợp. 2.1.2. Giao tiếp ngôn ngữ gián tiếp: con người giao tiếp qua phương tiện trung gian như điện thoại … chúng ta cần xác đònh gọi cho ai? Nội dung gì? Trước khi giao tiếp ta cần tìm hiểu về người đó như tên tuổi, chức vụ… Trước khi đàm phán phải chuẩn bò một nội dung logic, ngắn gọn để tiết kiệm thời gian. Chọn thời gian, đòa điểm thích hợp để đàm phán sao cho hiệu quả. Bắt đầu giao tiếp cần chào hỏi thân mật tạo ấn tượng với đối tác. Hành động, ánh mắt, cử chỉ , đi đứng cách ngồi sao cho phù hợp. - nh mắt : “ánh mắt cửa sổ tâm hồn” ánh mắt sẽ phản ánh toàn bộ tâm trạng của bạn như vui, buồn, sợ hãi,… nhưng ngược lại ánh mắt cho ta thấy được mong muốn, ý nghó của người đối thoại. Khi giao tiếp ta không nên nhìn chăm chú vào người khác hay một vật nào đó mà phải luôn tạo cảm giác tự nhiên thoải mái . - Cử chỉ: chuyển động của bàn tay, cánh tay… Đây là những hành động luôn đi đôi với lời nói. Nhưng phải thể hiện như thế nào cho phù hợp. Đặc biệt không nên chỉ một ngón tay vào ai đó hay cái gì đó. Vừa giao tiếp vừa kết hợp với cử chỉ tạo ấn tượng với đối tác. Giao tiếp cùng với cử chỉ làm người khác dễ hiểu và cảm nhận. - Nét mặt: Trong giao tiếp, nét mặt biểu lộ thái độ, cảm xúc của con ngườ. Mỗi người thể hiện nét mặt khác nhau để diễn tả tâm trạng của mình. Trong giao tiếp nét mặt luôn tự nhiên để người khác nhìn vào cảm thấy bạn tự tin, là con người thành đạt. - Nụ cười: Để biểu hiện tình cảm và thái độ của mình có cái cười đôn hậu, tươi tắn nhưng ngược lại có cái cười chua chát, miễn cưỡng, mỗi nụ cười thể hiện thái độ khác nhau. Nhưng trong giao tiếp ta nên cười đôn hậu, tươi tắn. Theo các chuyên gia thì bạn nên cười thật nhiều. Nếu bạn luôn tươi cười, vui vẻ, mọi người sẽ thấy cuộc sống của bạn thật dễ chòu và họ luôn tin rằng bạn luôn thành công. - Diện mạo: Đây là vấn đề quan trọng, thể hiện bạn là người như thế nào. Như trang phục, râu, tóc…có thể tạo ấn tượng tốt nhưng đôi khi gây mất cảm tình vớt người khác. Khi giao tiếp ta nên chọn trang phục cho phù hợp với từng người, từng hoàn cảnh. - Tư thế: là một phương tiện giao tiếp nó liên quan mật thiết đến vai trò, vò trí xã hội, cá nhân. Ta đi đứng thẳng thắn cho đúng đắn. Chọn chỗ ngồi cho phù hợp để ta dễ quan sát, nhìn thấy vẻ mặt của đối tác như thế nào để ta có cách ứng xử cho phù hợp. Nói đến tư thế đi đứng chúng ta có một số chú ý sau: Đối với nữ đi lên cầu thang ta phải đi sau còn đi xuống ta phải đi trước. - Bắt tay: Khi hai người bắt tay nhau, hãy chờ cho người lớn tuổi đưa tay ra trước. Khi một nam một nữ bắt tay nhau, hãy để nữ đưa tay ra trước sau đó đàn ông mới đưa tay bắt. Thông thường nam tránh chủ động để bắt tay với nữ giới để tránh sự đường đột. Bạn cần xiết chặt tay một cách nhẹ nhàng, đầy thân thiện là đủ. Nếu là nam giới nắm cả hai tay giữ một lúc. Đó là những yếu tố không thể thiếu trong giao tiếp. Có tầm quan trọng rất lớn mặc dù là những yếu tố nhò nhưng ảnh hưởng rất lớn. Nếu thiếu một trong các yếu tố trên sẽ bò thất bai trong giao tiếp. Hoạt động quản trò kinh doanh về thực chất cũng là hoạt động giao tiếp: Trong hoạt động của mình, nhà quản trò phải giao tiếp với nhân viên để truyền đạt nhiệm vụ, động viên khuyến khích họ hoàn thành tốt nhiệm vụ đó. Nhiều khi nhà quản trò cần phải xử lý những tình huống giao tiếp tế nhò như: khiển trách, phê bình, giải quyết các xung đột. Nhà quản trò cũng cần thiết lập các mối quan hệ với những cơ quan, đoàn thể, tổ chức chính quyền nhằm tạo điều kiện cho hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả. Nhà kinh doanh phải giao tiếp với khách hàng, bạn hàng, với các đối tác khác nhau dưới nhiều hình thức khác nhau: thuyết phục người ta mua, bán hàng, thương lượng một vài điều khoản trong hợp đồng. Chính vì vậy một trong những phẩm chất hết sức cần thiết của nhà doanh nghiệp là khả năng giao tiếp hoàn hảo. Theo nghiên cứu của các chuyên gia quốc tế thì nhà quản lý mất khoảng từ 50 đến 80% quỹ thời gian của mình cho các cuộc giao tiếp cách này hay cách khác. Điều đó không có gì ngạc nhiên bởi giao tiếp có ý nghóa cực kì quan trọng trong mọi hoạt động của doanh nghiệp. Thiếu giao tiếp hay không giao tiếp dẫn đến tình trạng quản lý kinh doanh yếu kém, không hiểu khách hàng, không nắm bắt được nhu cầu, thò hiếu xu hướng của thò trường dẫn đến kém sự phối hợp trong mọi hoạt động làm cho hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thấp. 2.2. GIAO TIẾP LÀ GÌ ? - Giao tiếp là sự trao đổi với nhau tư duy hoặc ý tưởng bằng lời. - Giao tiếp là quy trình trong đó chúng ta hiểu được người khác và làm cho người khác hiểu được chúng ta. - Giao tiếp là xây dựng một bản thông điệp gửi nó đi với thông điệp đó. Qua đó ta thấy giao tiếp là một quá trình rất phong phú và hướng đến một mục tiêu là sự hiểu biết lẫn nhau. - Giao tiếp là hoạt động xác lập và vận hành các mối quan hệ giữa người và người hoặc giữa người và các yếu tố xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu nhất đònh. Giao tiếp bao gồm hàng loạt yếu tố như trao đổi thông tin, xây dựng chiến lược hoạt động phối hợp tri giác và tìm hiểu người khác. Tương ứng với các yếu tố trên thì giao tiếp có 3 khía cạnh chính: giao lưu, tác động qua lại và tri giác. Khía cạnh giao lưu của giao tiếp gắn liền với việc tìm hiểu những đặc điểm đặc thù của quá trình trao đổi thông tin giữa hai bên giao tiếp với nhau có tính đến cả mục đích, tâm thể và ý đònh của nhau. Quá trình giao lưu sẽ làm giàu thêm về kiến thức kinh nghiệm của những người tham gia giao tiếp. Vídụ: Doanh nhân giao lưu với khách hàng. Một khía cạnh quan trọng khác của giao tiếp là tác động qua lại giữa hai bên. Trong trường hợp này ngôn ngữ thống nhất và cũng hiểu biết về hoàn cảnh tình huống là điều kiện cần thiết bảo đảm sự tác động qua lại đạt hiệu quả. Có nhiều kiểu tác động qua lại giữa người và người. Đó là sự hợp tác cạnh tranh… tương ứng với chúng là sự đồng tình hay xung đột. Ví dụ: Việc đàm phán của hai doanh nghiệp để thực hiện một hợp đồng. Khía canh tri giác của giao tiếp bao gồm quá trình hình thành hình ảnh về người khác. Xác đònh được các phẩm chất tâm lý và đặc điểm hành vi của người đó (thông qua các biểu hiện bên ngoài). Tri giác phản ảnh những mặt bên ngoài của sự vật, là hình ảnh hoàn chỉnh của sự vật nảy sinh do sự tác động của thế giới khác quan lên các giác quan. Do đó cần chú ý đến các hiện tượng như: ấn tượng ban đầu hiệu, ứng cái mới, sự điển hình hóa… Trong hoạt động kinh doanh cũng như các hoạt động khác ngoài xã hội những đặc tính này xen kẽ lẫn nhau và cần được vận dụng khéo léo, sáng tạo, tế nhò… Hoạt động kinh doanh là một hoạt động giao tiếp hết sức phức tạp. Bởi nhà kinh doanh phải tiếp xúc với đủ các loại người khác nhau với những người có nhu cầu thò hiếu khác nhau với những động cơ giao tiếp khác nhau. Có người đến với nhà kinh doanh với mục đích hợp tác chân chính, nhưng cũng có những kẻ đến với ta với động cơ lừa đảo, lợi dụng. Vì vậy nhà kinh doanh phải có kó năng giao tiếp tốt trong mọi trường hợp, mọi đối tác giao tiếp trong kinh doanh luôn gấp rút về mặt thời gian. Thời gian là tiền bạc, khi giao tiếp làm ai không có thời gian để gây ấn tượng mọi cuộc gặp gỡ đều diễn ra chóng vánh. Có thể bạn sẽ gặp mặt khách hàng nào đó mỗi tháng một lần, mỗi lần nửa giờ, gặp vò phó giám đốc mỗi ngày 20 phút, gặp thư kí một ngày tám lần, mỗi lần năm phút, hoặc bác bảo vệ lúc đi vào đi ra. Chính vì những sự ngắn ngủi đó mà yêu cầu bạn phải cố gắng tận dụng thời gian hiệu quả hơn nữa để tiếp xúc, gây ấn tượng và tạo mối quan hệ tốt đẹp với mọi người. Giao tiếp trong kinh doanh yêu cầu phải bảo đảm hai bên cùng có lợi. Giao tiếp kinh doanh không đơn thuần là sự theo đuổi nhu, cầu lợi ích bản thân mà là quá trình trong đó hai bên thảo luận, bàn bạc nhượng bộ để đi đến sự hợp tác hai bên cùng có lợi. Giao tiếp kinh doanh phải là một cuộc chơi hai bên cùng “thắng”. Giao tiếp kinh doanh vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật. Muốn giao tiếp có hiệu quả, nhà kinh doanh phải nắm được các nguyên tắc giao tiếp hiểu được các quy luật tâm lý con người để đưa ra phương án và chiến thuật hợp lý. Giao tiếp trong kinh doanh cũng yêu cầu bạn phải am hiểu các nguyên tắc về pháp lý trong giao dòch thương mại, trong soạn thảo các văn bản, hợp đồng…Tất cả những điều đó nói lên tính khoa học của giao tiếp kinh doanh. Tuy nhiên giao tiếp vừa là một hoạt động hết sức tinh tế đòi hỏi bạn phải có nghệ thuật vận dụng các nguyên tắc một cách linh hoạt. Đặc biệt bạn phải có khiếu ăn nói, phải có sự nhạy bén tronh phán đoán tình hình để đưa ra những cách ứng xử vừa mang tính chính xác vừa mang tính thẩm mỹ. Nhà ngoại giao nổi tiếng người Pháp Jean Serres có nói: “Giao tiếp là một khoa học, phải học các nguyên tắc và là một nghệ thuật, phải nắm bắt cho được các bí quyết”. 2.3. ĐỂ GIAO TIẾP TỐT TRONG DOANH NGHIỆP CẦN TUÂN THỦ TỐT NHỮNG NGUYÊN TẮC TRONG KINH DOANH: [...]... thảo luận, nâng cao ý thức, tiếp thu kiến thức 3.4 KẾT QUẢ: Sau khi nghiên cứu đề tài hiệu quả trong giao tiếp giúp em có ý thức hơn, học hỏi về giao tiếp, giao tiếp là yếu tố quan trọng giúp ta phát triển Trong nhà trường giúp em giao tiếp tốt hơn với bạn bè, thầy cô đặc biệt giúp em co niềm tin khi đọc luận văn tốt nghiệp có ý nghóa quan trọng trong đời sống - sau khi ra trường giúp em tự tin hơn trong. .. đào tạo chuyên về giao tiềp kết hợp với các môn khác - Tạo mọi điều kiện mọi người có thể giao tiếp tốt - Quan sát, học hỏi những cử chỉ điệu bộ.… - Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo về giao tiếp, mọi người giao tiếp học hỏi kinh nghiệm 3.3 KIẾN NGHỊ: - Cần tăng số tiết hoặc có thể mở lớp đào tạo ngắn hạn về kỹ năng giao tiếp cho sinh viên - Học môn quản trò đến học phần giao tiếp trong doanh nghiệp... hiệu quả cao là một vấn đề rất khó cho nên chúng ta cần học hỏi biết thêm về kiến thức Một người nắm tốt kỹ năng giao tiếp tốt người đó sẽ thành công trong công việc, cuộc sống hàng ngày 3.2 PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT: - Trong quá trình giao tiếp cần phải lắng nghe ý kiến, tiếp thu, nâng cao kiến thức cho mình - Đặc biệt giao tiếp với ai, giao tiềp như thế nào cho đúng, cho phù hợp đạt được hiệu quả cao... hay giao tiếp về vấn đề nào đo.ù MỤC LỤC TRANG LỜI NĨI ĐẦU:………………………………………………………… 3 Phần 1: MỞ ĐẦU:…………………………………………………… 4 1.1 MỤC ĐÍCH 1.2.U CẦU 1.3.PHƯƠNG PHÁP 1.4.KẾT QUẢ NGIÊN CỨU Phần 2: NỘI DUNG:…………………………………………… 5 2.1 GIAO TIẾP BẰNG NGƠN NGỮ 2.2 GIAO TIẾP LÀ GÌ ? 2.3 ĐỂ GIAO TIẾP TỐT TRONG DOANH NGHIỆP CẦN TN THỦ TỐT CÁC NGUN TẮC TRONG KINH DOANH 2.4 TRONG TÂM LÝ HỌC NGƯỜI TA CHIA CHỨC NĂNG GIAO. .. vượt qua những trở ngại trong giao tiếp 2.4 TRONG TÂM LÝ HỌC NGƯỜI TA CHIA CHỨC NĂNG CỦA GIAO TIẾP RA LÀM HAI NHÓM: Thứ nhất chức năng thuần túy xã hội và thứ hai là chức năng tâm lý xã hội Các chức năng thuần tuý xã hội là các chức năng giao tiếp phục vụ các nhu cầu xã hôi hay của một nhóm người, bao gồm : 2.4.1 Chức năng thông tin, tổ chức: Trong hoạt động chung, người này giao tiếp với người kia để... lần nữa tầm quan trong giao tiếp - Hiện nay nước ta cũng có dự án đầu tư lớn nhất chưa từng có từ trước nay Sau khi đàm phán thành công nước ta gia nhập vào WTO, cơ hội đầu tư nước ngoài nước ta rất lớn 11 tỷ USA, quả là con số khổng lồ Tạo thuận lợi cho đất nước phát triển nhưng bên cạnh đó khó khăn rất nhiều mà các quản trò phải đối mặt Một số lưu ý trong giao tiếp: • Trong giao tiếp có vẻ căng thẳng,... viên trong tổ chức cần phải giao tiếp với nhau để phối hợp hành động cho hiệu quả Trong khi kéo pháo các chiến só “hò dô” đó là một ví dụ về chức năng phối hợp hành động 2.4.4 Chức năng dộng viên kích thích: Chức năng này có liên quan đến lónh vực cảm xúc của con người Trong quá trình giao tiếp con người không chỉ truyền thông tin cho nhau mà còn tạo ra những cảm xúc kích thích hành động của họ Trong. .. trong hoạt động quản trò và kinh doanh Bằng các hình thức giao tiếp khác nhau như ra lệnh, thuyết phục tạo dư luận mà nhà quản trò hướng hoạt động của nhân viên vào việc thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp Cũng thông qua hình thức tác động lẫn nhau trong giao tiếp mà nhà kinh doanh có thể thoả thuận được với các đối tác về những hợp đồng thương mại có lợi 2.4.3 Chức năng phối hợp hành động: Trong. .. báo cho nhau những thông tin giúp cho hoạt động tổ chức được thực hiện môt cách hiệu quả Ví dụ thủ trưởng truyền đạt mệnh lệnh cho nhân viên, nhân viên báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của mình cho thủ trưởng 2.4.2 Chức năng điều khiển: Chức năng này được thực hiện trong khía cạnh tác động lẫn nhau của giao tiếp Trong giao tiếp, người ta dùng những phương pháp tác động lẫn nhau như: ám thò, thuyết phục,... tiếp 2.3.7 Hãy biết chấp nhận trong giao tiếp Trong giao tiếp mọi thứ không bao giờ diễn ra theo ý mình Chúng ta cần biết chấp nhận rủi ro, chấp nhận quy đònh của pháp luật chấp nhận những khách hàng nóng tính, chấp nhận thua về lợi ích để đổi quan hệ, chấp nhận những nhược điểm của cấp dưới để bố trí họ đúng việc Khi bạn biết chấp nhận đối tác chấp nhận hoàn cảnh giao tiếp thì tự nhiên bạn sẽ có cách

Ngày đăng: 31/07/2014, 17:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan