chiến lược phát triển của hệ thống siêu thị bigc việt nam trên toàn quốc

76 3.9K 14
chiến lược phát triển của hệ thống siêu thị bigc việt nam trên toàn quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Để hoàn thành bài khóa luận này, dựa trên sự cố gắng của bản thân nhưng không thể thiếu sự hỗ trợ của các thầy, cô giáo và các anh, chị tại đơn vị thực tập. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến: - Các thầy cô Trường Đại Học Ngoại Thương, đặc biệt là các thầy cô khoa Quản trị kinh doanh đã trang bị cho em nền tảng kiến thức vững chắc về kinh tế và nhiều lĩnh vực liên quan khác. - TS.Hồ Thúy Ngọc, đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp. - Các cô chú, anh chị làm việc tại phòng hành chính- nhân sự của Big C Thăng Long Hà Nội, đặc biệt là chị Hà – nhân viên hành chính đã nhiệt tình giúp đỡ em trong việc thu thập và phân tích số liệu. Em xin chân thành cám ơn và gửi đến các thầy cô, các anh chị ở siêu thị Big C Thăng Long những lời chúc tốt đẹp cả trong cuộc sống và trong công tác!   MỤC LỤC 2 PHỤ LỤC ii 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ i LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ 4 1.1. Lý luận về chiến lược phát triển 4 1.1.1. Khái niệm 4 1.1.2. Phân loại chiến lược phát triển doanh nghiệp 5 1.2. Tổng quan về hệ thống siêu thị 18 1.2.1. Khái niệm 18 1.2.2. Đặc điểm chung của hệ thống siêu thị 20 1.3. Chiến lược phát triển của hệ thống siêu thị 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ BIG C VIỆT NAM 25 2.1. Tổng quan về hệ thống siêu thị Big C Việt Nam 25 2.1.1. Thông tin chung về hệ thống siêu thị Big C Việt Nam 25 Sau đây tác giả xin được gọi tắt là Big C Việt Nam 25 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động kinh doanh 28 2.2. Các sản phẩm và dịch vụ 31 2.3. Các chiến lược phát triển mà Big C Việt Nam đã thực hiện 32 2.3.1. Chiến lược thâm nhập thị trường 32 2.3.2. Chiến lược phát triển thị trường 36 2.3.2. Chiến lược phát triển sản phẩm 37 2.3.3. Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm 40 2.3.4. Chiến lược hội nhập dọc về phía sau 47 2.3.5. Chiến lược hội nhập dọc về phía trước 49 2.4. Đánh giá chung về chiến lược phát triển của Big C Việt Nam 50 2.4.1. Những thành tựu đạt được 50 2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân 54 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ CHO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ BIG C VIỆT NAM 58 3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của Big C Việt Nam 58 3.1.1. Mục tiêu chiến lược 58 3.1.2. Định hướng chiến lược phát triển của Big C Việt Nam 58 3.2. Đề xuất giải pháp khắc phục những hạn chế của chiến lược phát triển cho Big C Việt Nam 60 3.2.1. Phát triển nguồn nhân lực 60 3.2.2. Nâng cấp hệ thống thông tin nội bộ 63 3.2.3. Liên kết chặt chẽ với các nhà cung cấp 63 3.2.4. Cải tiến dịch vụ chăm sóc khách hàng trước và sau bán hàng 64 3.2.5. Thêm phương thức bán hàng online 65 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 I- Tài liệu tham khảo tiếng Việt 67 1. Aaker, D.A (2005), Triển khai chiến lược kinh doanh, Nhà xuất bản trẻ, TP Hồ Chí Minh 67 2. Bộ Công thương (2006), Đề án “Phát triển thương mại trong nước giai đoạn 2006 – 2010, định hướng đến năm 2020” 67 3. Bộ Công thương (2004) , Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại 67 4. Phan Thành Công (2007), Thống kê kinh tế phát triển những năm đầu thế kỷ 21, Viện kinh tế thế giới 67 5. Lê Trịnh Minh Châu, Đinh Văn Thành, Trương Đình Chiến (2004), Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Lý luận chính trị 67 15. Sở thương mại Hà Nội ( 2010), Đề án “tuần bán hàng khuyến mại” 68 II- Tài liệu tham khảo tiếng nước ngoài : 68 1. Sylvie Brouillet, Laure Deschamps (2000), Les esvolutions du merchandising, Action Commerciale Nº180 68 2. Philip Kotler (1991), “Fundamental marketing”, 2th Edition 68 3. Dale M.Lewison và M.Wayne DeLozier (2006), Retailing – P.281 68   Bảng 1.1: Đặc trưng của nhóm chiến lược chuyên sâu 6 Bảng 1.2: Bảng đặc trưng của chiến lược thâm nhập thị trường 6 Bảng 1.3: Đặc trưng của chiến lược phát triển thị trường 7 Bảng 1.4: Đặc trưng của chiến lược phát triển sản phẩm 9 Bảng 1.5: Đặc trưng của chiến lược đa dạng hóa đồng tâm 16 Bảng 1.6: Đặc trưng của chiến lược đa dạng hóa theo chiều ngang 17 Bảng 1.7. Đặc trưng của chiến lược đa dạng hóa “khối kết” 17 Bảng 3.1: Chiến lược phát triển hệ thống siêu thị Big C Việt Nam 59 ( số siêu thị xây dựng mới) 59 Biểu đồ 2.1. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh siêu thị của 50 Big C Việt Nam từ năm 2007 – 2011 50 Biểu đồ 2.2: Mức độ hài lòng của khách hàng đối với siêu thị Big C 52 Việt Nam 52 Biểu đồ 2.4: Đánh giá của khách hàng về phong cách phục vụ của 56 nhân viên tại Big C Việt Nam 56 Sơ đồ 1. Cơ cấu tổ chức hệ thống Big C Việt Nam 29 Sơ đồ 2. Cơ cấu tổ chức trong một siêu thị BigC 30 (Điển hình BigC Thăng Long) 30 i    !"#$%!&%"'()*%+, Liên tục trong những năm gần đây, sức mua tại các chợ truyền thống luôn trong tình trạng năm sau giảm mạnh so với năm trước, trong khi các hệ thống siêu thị doanh thu luôn duy trì ở mức tăng từ 15- 25%/năm 1 . Ngoài sự tiện lợi như giá cả ổn định, các chương trình khuyến mãi dày đặc, hàng hóa phong phú được trình bày bắt mắt và hàng loạt các dịch vụ đi kèm tiện ích khác đã trở thành thế mạnh thu hút người tiêu dùng Việt Nam đến siêu thị. Với xu hướng các siêu thị đang dần thay thế chợ truyền thống, kinh doanh trong lĩnh vực bán lẻ đang càng ngày càng trở nên sôi động hơn hẳn. Bên cạnh đó, nền kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện nay đang ở thời điểm vô cùng khó khăn, người dân phải chi tiêu cân nhắc nhiều hơn. Chính vì thế, các siêu thị để giữ chân khách hàng hiện tại mà vẫn tiếp tục lôi kéo được các khách hàng tiềm năng mới là điều không hề đơn giản. Lĩnh vực kinh doanh siêu thị lại luôn đòi hỏi một nguồn vốn lớn để đáp ứng nhu cầu về chủng loại hàng hóa đa dạng, cơ sở hạ tầng hiện đại, không gian mua sắm phải thoáng mát, rộng rãi. Tỷ lệ các siêu thị mới xuất hiện ngày càng nhiều nhưng để duy trì và phát triển ngày càng lớn mạnh thì chỉ có tỷ lệ ít các siêu thị làm được. Điều đó đòi hỏi các siêu thị phải đưa ra được một chiến lược phát triển kinh doanh hợp lý và hiệu quả, phù hợp với khả năng tài chính của họ mà vẫn mở rộng được thị trường và phát triển vị thế cạnh tranh của mình. Tính đến thời điểm năm 2011, tại Việt Nam hiện có 571 siêu thị đang hoạt động 2 , số lượng siêu thị và các trung tâm thương mại ngày càng tăng lên. Trong số đó, người tiêu dùng thường nhắc đến Big C với một hệ thống các siêu thị đang không ngừng tăng lên cả về số lượng siêu thị cũng như 1 Bộ Công Thương, Báo cáo tóm tắt tình hình hoạt động ngành Công nghiệp và Thương mại tháng 02 năm 2012, tháng 02/2012. 2 Bộ Công Thương, Báo cáo số lượng siêu thị, trung tâm thương mại năm 2011, tháng 01/2012. 1 danh tiếng của Big C. Với mục đích muốn tìm hiểu xem, Big C đã sử dụng những chiến lược phát triển nào mà dù trong tình hình kinh tế khó khăn chung, sự cạnh tranh trong ngành kinh doanh siêu thị thì ngày càng gay gắt mà Big C vẫn duy trì và phát triển lớn mạnh được đến như vậy nên em chọn “Chiến lược phát triển của hệ thống siêu thị BigC Việt Nam trên toàn quốc” để làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình. - ."%/0 1!/ "20, Làm rõ các khái niệm về chiến lược phát triển, phân loại các chiến lược phát triển, khái niệm về hệ thống siêu thị và các đặc điểm của hệ thống siêu thị. Đồng thời nghiên cứu chiến lược phát triển của hệ thống siêu thị mà cụ thể là hệ thống siêu thị Big C Việt Nam. Đánh giá thực trạng, tình hình thực hiện, chỉ ra các thành tựu và mặt còn hạn chế của các chiến lược phát triển mà Big C Việt Nam đã thực hiện. Xây dựng các giải pháp khắc phục cho các chiến lược phát triển của Big C Việt Nam. 3 4%56 17+$!897 1!/ "20 Đề tài tập trung nghiên cứu các chiến lược phát triển mà hệ thống siêu thị Big C Việt Nam đã thực hiện trên phạm vi toàn quốc từ khi thành lập đến nay. : !5; 1$!<$ 1!/ "20 Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đã nêu, khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp duy vật biện chứng , phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu, so sánh, diễn giải và quy nạp, phương pháp điều tra khảo sát hiện trường tại một số siêu thị Big C ở Việt Nam như Big C Garden, Big C Long Biên, Big C Hải Dương… và phương pháp chuyên gia. = >&%"#0)*%+ Ngoài phần lời mở đầu, danh mục bảng biểu và kết luận, khóa luận bao gồm 3 chương: 2 !5; 1,?@0A "!0 17*"!& @56"$!<%%BC "'(!D%!4 1E/0 %!F !5; 1,!G"%B8 1"!& @56"$!<%%BC "'(!D%!4 1E/0%!F1 D%(9 !5; 1,H$!<$I!J"$!." !K 1!8 "!&"!L"!& @56"$!<% %BC "'(!D%!4 1E/0%!F1D%(9 3 M,NOPQMRS TUVWXY ?@0A 7*"!& @56"$!<%%BC 1.1.1. Khái niệm Phát triển được hiểu là sự gia tăng về số lượng, quy mô,… và sự biến đổi về chất lượng các hoạt động kinh doanh và vị thế của doanh nghiệp trong nền kinh tế 3 . Biểu hiện của từng khía cạnh cụ thể như: quy mô và hiệu quả kinh doanh (số lượng từng mặt hàng, sản lượng, doanh số, vốn kinh doanh, lợi nhuận,…); Sự phát triển tổ chức (theo chiều ngang, theo chiều dọc, hay kết hợp hai chiều ngang, dọc); vị thế cạnh tranh (thị phần); hình ảnh, ấn tượng, uy tín truyền thống, văn hóa doanh nghiệp thể hiện trí tuệ, sự nhất trí cao của tập thể cán bộ công nhân viên chức là cơ sở cho sự phát triển nội lực của doanh nghiệp. Phát triển gắn liền với tính ổn định và là một quá trình liên tục trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự phát triển của một doanh nghiệp phải góp phần hình thành một hệ thống các doanh nghiệp hợp lý (theo quy mô, theo thành phần kinh tế, theo ngành nghề,…) Để có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện như vậy, mỗi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình chiến lược phát triển bền vững và hiệu quả. Vậy thế nào là chiến lược phát triển của doanh nghiệp? Hiện có nhiều khái niệm khác nhau về chiến lược phát triển nhưng chưa có khái niệm nào lột tả được đầy đủ bản chất của hoạt động này. Cách tiếp cận phổ biến nhất hiện nay định nghĩa “ Chiến lược phát triển là tổng hợp các mục tiêu dài hạn, các chính sách và giải pháp lớn về sản xuất kinh doanh, về tài chính và về giải quyết nhân tố con người nhằm đưa hoạt động 3 Nguyễn Thành Độ (1999), Chiến lược kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp, NXB Giáo dục – tr. 11 4 kinh doanh của doanh nghiệp phát triển lên một trạng thái mới cao hơn cả về lượng và chất” 4 . Nói cách khác, chiến lược phát triển là chiến lược cấp công ty nhằm tìm kiếm những cách thức để làm tăng mức độ hoạt động của doanh nghiệp. Nó bao gồm việc tăng cường những biện pháp gia tăng về mặt số lượng như doanh số bán hàng, số lượng nhân viên và thị phần. Chiến lược phát triển là chiến lược đầu tư thích hợp trong giai đoạn tăng trưởng. Mục đích là để duy trì vị thế cạnh tranh tương đối của doanh nghiệp trong thị trường đang mở rộng nhanh và, nếu có thể, tăng cường vị trí đó; nói cách khác, tăng trưởng với thị trường đang mở rộng. Tuy nhiên, ngày càng nhiều các công ty khác đang gia nhập thị trường. Do đó các công ty cần các luồng đầu tư liên tục để duy trì động lực đã được tạo ra. Sử dụng chiến lược phát triển là cách để doanh nghiệp củng cố các đoạn thị trường đang tồn tại và tấn công vào các đoạn mới để có thể tăng thị phần. Việc tăng số đoạn thị trường cũng đòi hỏi bổ sung nhiều chi phí. Công ty phải đầu tư các tài nguyên để phát triển lượng bán mới và khả năng marketing riêng. Để thực hiện chiến lược phát triển, các doanh nghiệp phải tìm kiếm các nguồn tài nguyên bổ sung cho phép phát triển các kỹ năng và khả năng mới. Đó không phải là nhiệm vụ dễ dàng. 1.1.2. Phân loại chiến lược phát triển doanh nghiệp  Nhóm chiến lược chuyên sâu Nhóm chiến lược chuyên sâu phát triển trên cơ sở tập trung vào những điểm chủ yếu của doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lược cụ thể nào đó. Nhóm chiến lược này chủ yếu nhằm cải thiện những sản phẩm và thị trường hiện có mà không thay đổi yếu tố nào. 4 Nguyễn Thành Độ (1999), Chiến lược kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp, NXB Giáo dục – tr. 44 5 [...]... Các chiến lược phát triển mà hệ thống siêu thị áp dụng cũng tương tự như các chiến lược phát triển của các doanh nghiệp đã được trình bày ở mục 1.2 Trên cơ sở phân tích hiện trạng và mục tiêu phát triển của từng hệ thống siêu thị mà có thể thực hiện các chiến lược cụ thể sau: 23 Chiến lược tăng trưởng tập trung : Chiến lược này thường áp dụng đối với hệ thống siêu thị đã có vị trí nhất định trên thị. .. vậy, chiến lược này thường được phối hợp với chiến lược phát triển sản phẩm  Chiến lược phát triển sản phẩm 9 Chiến lược phát triển sản phẩm là chiến lược phát triển bằng cách phát triển sản phẩm mới tiêu thụ ở thị trường hiện tại của doanh nghiệp Những sản phẩm mới có được trên cơ sở sự phát triển của bản thân doanh nghiệp, hợp đồng sáp nhập hay chuyển nhượng với một công ty khác Chiến lược phát triển. .. quyết định và triển khai thực hiện các chiến lược của hệ thống Một hệ thống siêu thị nhỏ có từ 2 siêu thị trở lên, còn các hệ thống siêu thị lớn thường có từ 11 siêu thị trở lên và nhiều siêu thị có thể lên đến hơn 1.000 siêu thị trở lên như Wal-Mart, Kmart Hệ thống siêu thị có thể thu được những lợi thế về chi phí so với các siêu thị độc lập, các siêu thị của các tập đoàn lớn cũng có thể bán hàng với... chiến lược thâm nhập thị trường này  Chiến lược phát triển thị trường: Chiến lược này nhằm mục đích thu hút khách hàng mới từ thị trường khác từ đó tăng thị phần và vị thế cạnh tranh  Chiến lược phát triển sản phẩm: Gồm hai chiến lược là phát triển sản phẩm riêng biệt và phát triển cơ cấu mặt hàng Hai chiến lược này giúp cho hệ thống siêu thị có sự khác biệt trong sản phẩm tiêu thụ khác với các hệ. .. có cơ sở để phát triển tốt trong tương lai Chiến lược này bao gồm 3 chiến lược cụ thể:  Chiến lược thâm nhập thị trường: Sử dụng chiến lược này các hệ thống siêu thị có thể mở rộng hệ thống của mình thông qua việc tiếp cận các thị trường mới cũng như các nhà đầu tư và các nhà cung cấp mới Thông qua chiến lược này, sẽ có nhiều khách hàng đến với hệ thống siêu thị và dần tăng sức mua trên thị trường... thấy hệ thống siêu thị là các cửa hàng tự phục vụ cho quảng đại quần chúng nhân dân và chủ yếu là tầng lớp bình dân có thu nhập thấp và trung bình trở lên 1.3 Chiến lược phát triển của hệ thống siêu thị Các hệ thống siêu thị cần xây dựng cho mình chiến lược phát triển kinh doanh phù hợp nhằm củng cố, duy trì hoạt động hiện tại cũng như việc thực hiện kế hoạch mở rộng, phát triển siêu thị mới trong hệ thống. .. trị thống nhất tại tất cả các siêu thị thành viên Các hệ thống siêu thị lớn còn quan tâm xây dựng những nhãn hàng riêng mang tính đặc trưng riêng có của hệ thống, tạo nên chiến lược sản phẩm của chuỗi Các siêu thị trong hệ thống được tổ chức điều hành thống nhất từ một trung tâm.6 Hệ thống siêu thị gồm nhiều siêu thị có chung một chủ sở hữu, tập trung đề ra các quyết định và triển khai thực hiện các chiến. .. Tổng quan về hệ thống siêu thị Big C Việt Nam 2.1.1 Thông tin chung về hệ thống siêu thị Big C Việt Nam Sau đây tác giả xin được gọi tắt là Big C Việt Nam Lịch sử hình thành và phát triển của Big C Việt Nam 8 là một điển hình cho hoạt động “mua lại và sáp nhập” (M&A) trên thế giới Tập đoàn Bourbon của Pháp là một trong những nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất trong lĩnh vực bán lẻ tại Việt Nam Vindémia,... các hệ thống siêu thị có tiềm lực tài chính lớn và có khả năng quản lý tốt để điều hành các hoạt động phức hợp  Chiến lược hội nhập dọc về phía sau: các hệ thống siêu thị có thể phát triển các nhãn hàng riêng mang thương hiệu của chính hệ thống siêu thị mình bằng cách tự sản xuất ra dòng sản phẩm nào đó hoặc nắm quyền kiểm soát cơ sở cung ứng hàng hóa Điều này làm tăng quyền kiểm soát của hệ thống siêu. .. soát của hệ thống siêu thị với nguồn cung ứng và tạo được thương hiệu riêng cho hệ thống siêu thị mình  Chiến lược hội nhập dọc theo chiều ngang: Để áp dụng chiến lược này, hệ thống siêu thị có thể mua lại các siêu thị cạnh tranh nhằm tăng quyền kiểm soát trên thị trường và thu hút lượng khách hàng lớn hơn Điều này cũng giúp cho doanh nghiệp siêu thị mở rộng được mạng lưới hệ thống mà không mất một . về chiến lược phát triển, phân loại các chiến lược phát triển, khái niệm về hệ thống siêu thị và các đặc điểm của hệ thống siêu thị. Đồng thời nghiên cứu chiến lược phát triển của hệ thống siêu. siêu thị 18 1.2.1. Khái niệm 18 1.2.2. Đặc điểm chung của hệ thống siêu thị 20 1.3. Chiến lược phát triển của hệ thống siêu thị 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ BIG C VIỆT NAM 58 3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của Big C Việt Nam 58 3.1.1. Mục tiêu chiến lược 58 3.1.2. Định hướng chiến lược phát triển

Ngày đăng: 31/07/2014, 16:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHỤ LỤC ii

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ

  • 1.1. Lý luận về chiến lược phát triển

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Phân loại chiến lược phát triển doanh nghiệp

  • Nhóm chiến lược chuyên sâu

  • Nhóm chiến lược hội nhập dọc

  • Nhóm chiến lược đa dạng hóa

  • 1.2. Tổng quan về hệ thống siêu thị

  • 1.2.1. Khái niệm

  • 1.2.2. Đặc điểm chung của hệ thống siêu thị

  • 1.3. Chiến lược phát triển của hệ thống siêu thị

  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ BIG C VIỆT NAM

  • 2.1. Tổng quan về hệ thống siêu thị Big C Việt Nam

  • 2.1.1. Thông tin chung về hệ thống siêu thị Big C Việt Nam

  • Sau đây tác giả xin được gọi tắt là Big C Việt Nam

  • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động kinh doanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan