Đề tài thuyết trình: QUỐC GIA LÀ CHỦ THỂ CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

12 1.9K 2
Đề tài thuyết trình: QUỐC GIA LÀ CHỦ THỂ CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài thuyết trình: QUỐC GIA LÀ CHỦ THỂ CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ Nhóm thuyết trình: lớp kv7 Nguyễn Hoàng Ân : 0867060021 Nguyễn Ngọc Kim Cương : 0867010056 Hà Đặng Phù Sa : 0867060054 Nguyễn Thanh Sơn : 0867060056 Võ Thị Hương Thanh : 0867060060 Trần Thị Trinh : 0867060065 Bùi Thị Như Tú : 0867060070

1 1 Đề tài thuyết trình: Đề tài thuyết trình: QUỐC GIA LÀ CHỦ THỂ CƠ BẢN CỦA QUỐC GIA LÀ CHỦ THỂ CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ LUẬT QUỐC TẾ Nhóm thuyết trình: Nhóm thuyết trình: lớp kv7 lớp kv7  Nguyễn Hoàng Ân Nguyễn Hoàng Ân : 0867060021 : 0867060021  Nguyễn Ngọc Kim Cương Nguyễn Ngọc Kim Cương : 0867010056 : 0867010056  Hà Đặng Phù Sa Hà Đặng Phù Sa : 0867060054 : 0867060054  Nguyễn Thanh Sơn Nguyễn Thanh Sơn : 0867060056 : 0867060056  Võ Thị Hương Thanh Võ Thị Hương Thanh : 0867060060 : 0867060060  Trần Thị Trinh Trần Thị Trinh : 0867060065 : 0867060065  Bùi Thị Như Tú Bùi Thị Như Tú : 0867060070 : 0867060070 2 2 CHỦ THỂ LUẬT QUỐC TẾ CHỦ THỂ LUẬT QUỐC TẾ Chủ thể của luật quốc tế là thực thể độc Chủ thể của luật quốc tế là thực thể độc lập, tham gia những quan hệ do luật quốc lập, tham gia những quan hệ do luật quốc tế điều chỉnh, có đầy đủ quyền, nghĩa vụ và tế điều chỉnh, có đầy đủ quyền, nghĩa vụ và khả năng gánh vác trách nhiệm pháp lý khả năng gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế từ những hành vi mà chính chủ thể quốc tế từ những hành vi mà chính chủ thể thực hiện thực hiện 3 3 ĐIỀU KIỆN ĐỂ TRỞ THÀNH ĐIỀU KIỆN ĐỂ TRỞ THÀNH CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ  Có sự tham gia vào những quan hệ quốc tế do luật quốc Có sự tham gia vào những quan hệ quốc tế do luật quốc tế điều chỉnh (tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế) tế điều chỉnh (tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế)  Có ý chí độc lập (không lệ thuộc vào chủ thể khác) trong Có ý chí độc lập (không lệ thuộc vào chủ thể khác) trong sinh hoạt quốc tế. sinh hoạt quốc tế.  Có đầy đủ quyền và nghĩa vụ riêng biệt đối với các chủ Có đầy đủ quyền và nghĩa vụ riêng biệt đối với các chủ thể khác thuộc phạm vi điều chỉnh của luật quốc tế. thể khác thuộc phạm vi điều chỉnh của luật quốc tế.  Có khả năng độc lập gánh vác những trách nhiệm pháp Có khả năng độc lập gánh vác những trách nhiệm pháp lý quốc tế do những hành vi mà chủ thể đã thực hiện lý quốc tế do những hành vi mà chủ thể đã thực hiện gây ra gây ra 4 4 CÁC LOẠI CHỦ THỂ CỦA LUẬT CÁC LOẠI CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ QUỐC TẾ  Quốc gia Quốc gia  Dân tộc đang đấu tranh nhằm thực Dân tộc đang đấu tranh nhằm thực hiện quyền dân tộc tự quyết hiện quyền dân tộc tự quyết  Tổ chức quốc tế liên quốc gia Tổ chức quốc tế liên quốc gia  Một vài thực thể khác: các vùng lãnh Một vài thực thể khác: các vùng lãnh thổ, Vatican… thổ, Vatican… QUỐC GIA - ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỘT QUỐC GIA - ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỘT THỰC THỂ LÀ MỘT QUỐC GIA THỰC THỂ LÀ MỘT QUỐC GIA 5 5 Theo quy định của điều 1 Công ước Theo quy định của điều 1 Công ước Montevideo năm 1933 về quốc gia: Montevideo năm 1933 về quốc gia: Cư dân thường xuyên Cư dân thường xuyên Lãnh thổ được xác định Lãnh thổ được xác định Chính phủ Chính phủ Năng lực tham gia vào các quan hệ Năng lực tham gia vào các quan hệ với các chủ thể quốc tế khác với các chủ thể quốc tế khác QUYỀN CỦA QUỐC GIA VỚI VAI TRÒ QUYỀN CỦA QUỐC GIA VỚI VAI TRÒ LÀ CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ LÀ CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ  Quyền bình đẳng về chủ quyền và quyền lợi. Quyền bình đẳng về chủ quyền và quyền lợi.  Quyền đươc tự vệ cá nhân hay tự vệ tập thể Quyền đươc tự vệ cá nhân hay tự vệ tập thể  Quyền được tồn tại trong hòa bình và độc lập Quyền được tồn tại trong hòa bình và độc lập  Quyền bất khả xâm phạm về lãnh thổ Quyền bất khả xâm phạm về lãnh thổ  Quyền được tham gia vào việc xây dựng quy phạm Quyền được tham gia vào việc xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế pháp luật quốc tế  Quyền được tự do quan hệ với các chủ thể khác của Quyền được tự do quan hệ với các chủ thể khác của luật quốc tế luật quốc tế  Quyền được trở thành thành viên của tổ chức quốc tế Quyền được trở thành thành viên của tổ chức quốc tế phổ biến phổ biến 6 6 NGHĨA VỤ CỦA QUỐC GIA VỚI VAI NGHĨA VỤ CỦA QUỐC GIA VỚI VAI TRÒ LÀ CHỦ THỂ CỦA LQT TRÒ LÀ CHỦ THỂ CỦA LQT  Tôn trọng chủ quyền của các quốc gia Tôn trọng chủ quyền của các quốc gia  Tôn trọng sự bất khả xâm phạm lãnh thổ của các quốc gia Tôn trọng sự bất khả xâm phạm lãnh thổ của các quốc gia khác khác  Không áp dụng vũ lực và đe dọa bằng vũ lực Không áp dụng vũ lực và đe dọa bằng vũ lực  Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau  Hợp tác hữu nghị với các quốc gia khác nhằm duy trì hòa Hợp tác hữu nghị với các quốc gia khác nhằm duy trì hòa bình an ninh quốc tế bình an ninh quốc tế  Tôn trọng nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ quốc tế Tôn trọng nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ quốc tế  Tôn trọng những quy phạm Jus Congens và những cam Tôn trọng những quy phạm Jus Congens và những cam kết quốc tế kết quốc tế  Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình bình 7 7 8 8 QUỐC GIA LÀ CHỦ THỂ CƠ BẢN QUỐC GIA LÀ CHỦ THỂ CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ CỦA LUẬT QUỐC TẾ Tất cả các quốc gia đều có thẩm quyền Tất cả các quốc gia đều có thẩm quyền ký kết điều ước của điều ước quốc tế ký kết điều ước của điều ước quốc tế Ví dụ: Ví dụ: • Tổ chức WTO không được tham gia ký Tổ chức WTO không được tham gia ký kết hiệp ước an ninh quốc phòng. kết hiệp ước an ninh quốc phòng. • Công ước luật biển 1982 – quốc gia liên Công ước luật biển 1982 – quốc gia liên kết tự trị phải do LHQ giám sát và phê kết tự trị phải do LHQ giám sát và phê chuẩn theo Nghị quyết 1415 của Đại hội chuẩn theo Nghị quyết 1415 của Đại hội đồng đồng 9 9 QUỐC GIA LÀ CHỦ THỂ CƠ BẢN QUỐC GIA LÀ CHỦ THỂ CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ (tt) CỦA LUẬT QUỐC TẾ (tt) Các quốc gia có quyền tham gia vào các tổ Các quốc gia có quyền tham gia vào các tổ chức liên hiệp quốc tế nhưng các chủ thể chức liên hiệp quốc tế nhưng các chủ thể khác thì không. khác thì không. Ví dụ: Ví dụ: • WTO WTO • FAO FAO • UNESCO UNESCO • WHO WHO 10 10 QUỐC GIA LÀ CHỦ THỂ CƠ BẢN QUỐC GIA LÀ CHỦ THỂ CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ (tt) CỦA LUẬT QUỐC TẾ (tt) Quốc gia có quyền tham gia Quốc gia có quyền tham gia các đàm phán song phương các đàm phán song phương còn các chủ thể khác thì còn các chủ thể khác thì không. không. [...]...Ví dụ: • Vấn đề tranh chấp chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa giữa Việt Nam – Trung Quốc (LHQ, ASEAN không có quyền tham gia các cuộc đàm phán song phương với một trong hai nước này) • Ngày 31/03/2007 tổng thống Puttin đã ký Hiệp ước biên giới trên bển giữa Nga và Nauy • Nga công khai tuyên bố công nhận độc lập của Nam Ossetia và Apkhazia • Hoa Kỳ công nhận VN là nước DCCH khi ký HĐ Pari năm

Ngày đăng: 31/07/2014, 15:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • CHỦ THỂ LUẬT QUỐC TẾ

  • ĐIỀU KIỆN ĐỂ TRỞ THÀNH CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ

  • CÁC LOẠI CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ

  • QUỐC GIA - ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỘT THỰC THỂ LÀ MỘT QUỐC GIA

  • QUYỀN CỦA QUỐC GIA VỚI VAI TRÒ LÀ CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ

  • NGHĨA VỤ CỦA QUỐC GIA VỚI VAI TRÒ LÀ CHỦ THỂ CỦA LQT

  • QUỐC GIA LÀ CHỦ THỂ CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

  • QUỐC GIA LÀ CHỦ THỂ CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ (tt)

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan