Đề thi thử đại học, cao đẳng năm 2011 lần 1 môn hóa học trường Sơn Tây-Hà Nội doc

8 351 0
Đề thi thử đại học, cao đẳng năm 2011 lần 1 môn hóa học trường Sơn Tây-Hà Nội doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1/ Mã đề 123 Trường THPT Sơn Tây-Hà Nội ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 (Lần 1) MÔN: HOÁ HỌC, khối A, B Thời gian làm bài: 90 phút (Đề bài gồm 04 trang) Họ, tên thí sinh: ………………………………… Số báo danh: …………… Mã đề thi 123 Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca =40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Ni = 59; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Sn = 119; I = 127; Ba = 137; Pb = 207. Câu 1: Hãy chọn câu phát biểu đúng: A. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon không có phản ứng cộng thêm hiđro B. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon có CTPT là C n H 2n+2 C. Hiđrocacbon không no là hiđrocacbon có phản ứng cộng với hiđro D. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn Câu 2: Cho các chất sau: phenol, etanol, và etyl clorua. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Cả ba chất đều tác dụng được với dung dịch Na 2 CO 3 B. Có hai chất tác dụng được với dung dịch NaOH. C. Cả ba chất đều tan tốt trong nước. D. Có một chất tác dụng được với natri. Câu 3: Axit salixylic (axit o-hidroxibenzoic) tác dụng với chất X có xúc tác H 2 SO 4 tạo ra metyl salixylat dùng làm thuốc xoa bóp, còn tác dụng với chất Y tạo ra axit axetyl salixylic (aspirin) dùng làm thuốc cảm. Các chất X và Y lần lượt là A. metanol và anhiđrit axetic B. metan và axit axetic. C. metanol và axit axetic D. metan và anhiđrit axetic Câu 4: Có bao nhiêu phản ứng có thể xẩy ra khi cho các đồng phân mạch hở của C 2 H 4 O 2 tác dụng lần lượt với: Na, NaOH, Na 2 CO 3 . A. 6. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 5: Các chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Zn(NO 3 ) 2 ; Pb(CH 3 COO) 2 ; NaCl. B. HCOONa; Mg(NO 3 ) 2 ; HCl. C. (NH 4 ) 2 CO 3 ; K 2 SO 4 ; Cu(CH 3 COO) 2 . D. Al 2 (SO 4 ) 3 ; MgCl 2 , Cu(NO 3 ) 2 . Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 3,584 lít CO 2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,05M được kết tủa X và dung dịch Y. Khi đó khối lượng dung dịch Y so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 sẽ: A. Giảm 3,04 gam B. Tăng 7,04 gam C. Giảm 4 gam D. Tăng 3,04 gam Câu 7: Cho a mol kim loại Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa b mol HNO 3 thu được dung dịch chứa hai muối và không thấy khí thoát ra. Vậy a, b có mối quan hệ với nhau là A. 2a = 5b B. 8a = 3b C. 5a = 2b D. 2a = 3b Câu 8: Xét các chất : metan (1), ancol metylic (2), ancol etylic (3), axit axetic (4), axeton (5). Các chất trên được xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần (từ trái sang phải) là A. (1), (5), (2), (3), (4) B. (5), (1), (2), (3), (4) C. (2), (3), (4), (5), (1) D. (1), (2), (3), (4), (5) Câu 9: Cho từ từ 200 ml dung dịch hh HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na 2 CO 3 1M thu được V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 1,68. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48. Câu 10: Cho hỗn hợp hai kim loại (Ba và Al) vào lượng nước dư. Sau thí nghiệm, không còn chất rắn. Như vậy: A. Số mol Al nhỏ hơn hoặc bằng số mol Ba. B. Số mol Ba bằng số mol Al. C. Số mol Al nhỏ hơn hoặc bằng hai lần số mol Ba. D. Số mol Ba nhỏ hơn hoặc bằng hai lần số mol Al Câu 11: Cho các dung dịch muối sau: NH 4 Cl, NaNO 3 , K 2 CO 3 , CuSO 4 , FeCl 3 , AlCl 3 . Dãy các dung dịch đều có pH < 7 là A. NH 4 Cl, CuSO 4 , FeCl 3 , AlCl 3 . B. CuSO 4 , NaNO 3 , K 2 CO 3 , AlCl 3 . C. K 2 CO 3 , CuSO 4 , FeCl 3 , AlCl 3 . D. NaNO 3 FeCl 3 , AlCl 3 , CuSO 4 . Câu 12: Sục 2,24 lít (đktc) CO 2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH) 2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,7. B. 14,775. C. 23,64. D. 16,745. Câu 13: Cho dòng khí CO đi qua ống sứ chứa 0,12 mol hỗn hợp gồm FeO và Fe 2 O 3 nung nóng, phản ứng tạo ra 0,138 mol CO 2 . Hỗn hợp chất rắn còn lại trong ống nặng 14,352 gam gồm bốn chất. Hòa tan hết hỗn hợp bốn chất này vào dung dịch HNO 3 dư được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V (đktc) là A. 0,224. B. 0,672. C. 2,285. D. 6,854. Câu 14: Oxi hóa 9,2 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng, thu được 13,2 gam hỗn hợp gồm anđehit, axit, ancol chưa phản ứng và nước. Hỗn hơp này tác dụng với Na dư sinh ra 3,36 lít H 2 ở đktc. Phần trăm khối lượng ancol đã chuyển hoá thành sản phẩm là A. 50%. B. 25%. C. 90%. D. 75%. Trang 2/ Mã đề 123 Câu 15: Đun nóng 4,03 kg chất béo tripanmitin với lượng dư dung dịch NaOH. Khối lượng glixerol và khối lượng xà phòng chứa 72% muối natri panmitat điều chế được lần lượt là A. 0,42 kg và 6,79 kg B. 0,41 kg và 5,97 kg C. 0,45 kg và 6,97 kg D. 0,46 kg và 5,79 kg Câu 16: Hỗn hợp khí A gồm O 2 và O 3 , tỉ khối của A so với H 2 bằng 19,2. Hỗn hợp hơi B gồm CH 4 và CH 3 COOH. Số mol hỗn hợp A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp hơi B là : A. 3,036 mol B. 2,064 mol C. 2,712 mol D. 1,667 mol Câu 17: Cho a mol Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc); dung dịch X và còn dư 11,2 gam Fe.Cô cạn dung dịch X, thu được b gam muối khan. Giá trị của a và b lần lượt là A. 0,50; 72,6 B. 0,30; 54 C. 0,40; 54 D. 0,50; 54 Câu 18: Theo danh pháp IUPAC, ancol nào sau đây đã đọc tên sai ? A. 2-metylhexan-1-ol CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH(CH 3 )-CH 2 -OH B. 4,4-đimetylpentan-2-ol CH 3 -C(CH 3 ) 2 -CH 2 -CH(OH)-CH 3 C. 3-etylbutan-2-ol CH 3 -CH(C 2 H 5 )-CH(OH)-CH 3 D. 3-metyl pentan-2-ol CH 3 -CH 2 -CH(CH 3 )-CH(OH)-CH 3 Câu 19: Tìm nhận xét đúng: A. Khi thêm chất xúc tác vào phản ứng tổng hợp NH 3 : N 2 + H 2  NH 3 sẽ làm tăng hiệu suất của phản ứng. B. Khi hệ : 2SO 2 + O 2  2SO 3 ở trạng thái cân bằng. Thêm vào SO 2 , ở trạng thái cân bằng mới, chỉ có SO 3 là có nồng độ cao hơn so với ở trạng thái cân bằng cũ. C. Trong tất các các cân bằng hóa học: Nếu ta chỉ cần thay đổi 1 trong 3 yếu tố sau đây: áp suất, nhiệt độ, nồng độ: thì hệ phản ứng sẽ chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới. D. Trong bình kín đựng hỗn hợp NO 2 và N 2 O 4 tồn tại cân bằng: 2NO 2  N 2 O 4 . Nếu ngâm bình trên vào nước đá thấy màu của bình nhạt dần, do đó: chiều nghịch của phản ứng là chiều thu nhiệt. Câu 20: Chia hỗn hợp anđehit no đơn chức thành hai phần bằng nhau. - Phần (1) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 9 gam H 2 O. - Phần (2) cho tác dụng hoàn toàn với H 2 dư (Ni, t 0 ) thu được hỗn hợp ancol X. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được số gam CO 2 là A. 44. B. 33. C. 22. D. 11. Câu 21: Chất thơm không phản ứng với dung dịch NaOH là A. C 6 H 5 CH 2 OH. B. C 6 H 6 OH. C. p-CH 3 C 6 H 4 OH. D. C 6 H 5 NH 3 Cl. Câu 22: Cho các chất sau: Al, FeO; dung dịch HCl; dung dịch Ba(OH) 2 ; CO 2 . Nếu cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một thì số phản ứng xảy ra là (các điều kiện phản ứng coi như có đủ) A. 8 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 23: Cho 3,7 g một axit hữu cơ no, đơn chức X tác dụng hết với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,8 g muối khan. Công thức của X là A. HCOOH B. CH 3 COOH C. C 2 H 5 COOH D. C 3 H 7 COOH Câu 24: Cho các phản ứng và các số liệu sau: 1 mol A + vừa đủ 1 mol NaOH; 1 mol A + Na dư  1mol H 2 . Công thức phù hợp của A là: (1). HO-CH 2 -C 6 H 4 -OH (2). HO-C 6 H 4 -COOH. (3). CH 3 COO-C 2 H 5 (4). HO-C 6 H 4 -OH (5). CH 2 (COOH) 2 . (6). CH 3 COO-C 6 H 4 -OH. A. (1). B. (1),(2),(3) C. (1),(2),(4),(5). D. (1),(2),(4),(5),(6) Câu 25: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam Fe 2 O 3 với 16,2 gam Al (oxit kim loại bị khử thành kim loại). Đem hòa tan hỗn hợp các chất thu được sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thì có 6,72 lít H 2 (đktc) thoát ra. Giá trị m là A. 48. B. 16. C. 64. D. 32. Câu 26: Lấy 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 / NH 3 thu được 3,24 gam Ag. Công thức phân tử hai anđehit lần lượt là A. CH 3 CHO và HCHO B. C 2 H 5 CHO và C 3 H 7 CHO C. C 3 H 7 CHO và C 4 H 9 CHO D. CH 3 CHO và C 2 H 5 CHO Câu 27: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 8. Trong bảng tuần hoàn, X thuộc: A. chu kỳ 2, nhóm VIA B. chu kỳ 3, nhóm IIIA C. chu kỳ 3, nhóm IVA D. chu kỳ 3, nhóm VA Câu 28: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H 2 SO 4 0,5M, thu được 5,32 lít H 2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là A. 1. B. 6. C. 7. D. 2. Câu 29: Cho các sơ đồ phản ứng sau: (1) MnO 2 + HCl → khí X ; (2) FeS + HCl → khí Y ; (3) Na 2 SO 3 + HCl → khí Z ; (4) NH 4 HCO 3 + NaOH dư → khí G. Hãy cho biết dãy khí nào tác dụng được với dung dịch NaOH ? A. X, Y, G. B. X, Y, Z, G. C. X,Y, Z. D. X, Z, G. Trang 3/ Mã đề 123 Câu 30: Đun axit oxalic với hỗn hợp gồm ancol propylic và ancol iso-propylic có mặt chất xúc tác H 2 SO 4 đặc thì thu được tối đa bao nhiêu đieste? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 31: Trung hoà 5,48g hỗn hợp X gồm axit axetic, axit benzoic và phenol cần 600ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch thu được khối lượng chất rắn khan là A. 4,9g B. 6,8g C. 6,84g D. 8,64g Câu 32: Ion O 2- có cùng cấu hình electron với nhóm nguyên tử và ion nào cho dưới đây A. Mg 2+ , Al 3+ , Na + , Ne, F - B. Na + , Ne, Al 3+ , S 2- , Mg C. Ne, Mg 2+ , Al 3+ , S 2- , Na D. Na + , Ne, Al 3+ , Mg 2+ , Al Câu 33: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol este X đơn chức, no bằng dung dịch chứa 8 gam NaOH, khi cô cạn dung dịch người ta thu được 12,2 gam rắn khan. Công thức cấu tạo của X là : A. CH 3 COOC 2 H 5 . B. HCOOC 3 H 7 . C. HCOOCH 3 . D. CH 3 COOC 2 H 3 . Câu 34: X, Y, Z là 3 nguyên tố kế tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn. Tổng số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử 3 nguyên tố trên là 36. Lấy 10,1 gam hỗn hợp X, Y, Z (có tỉ lệ mol lần lượt là 1:1:2) tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được thể tích H 2 (ở đktc) là A. 8,96 lít. B. 6,72 lít. C. 3,36 lít. D. 10,08 lít. Câu 35: Trong sơ đồ chuyển hóa trực tiếp : C 2 H 5 OH  X  C 2 H 5 OH. Có bao nhiêu chất X thoả mãn trong các chất sau: C 2 H 5 ONa; C 2 H 4 ; C 2 H 5 OC 2 H 5 ; CH 3 CHO ; CH 3 COOH ; C 2 H 5 Cl ; CH 3 COOC 2 H 5 . A. 3 chất B. 5 chất C. 4 chất D. 6 chất Câu 36: Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH 4 ) 2 SO 4 + BaCl 2 → (2) CuSO 4 + Ba(NO 3 ) 2 → (3) Na 2 SO 4 + BaCl 2 → (4) H 2 SO 4 + BaSO 3 → (5) (NH 4 ) 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → (6) Fe 2 (SO 4 ) 3 + Ba(NO 3 ) 2 → Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là: A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6). Câu 37: Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO 3 1M thoát ra V 1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5 M thoát ra V 2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V 1 và V 2 là A. V 2 = 1,5V 1 . B. V 2 = 2V 1 . C. V 2 = 2,5V 1 . D. V 2 = V 1 . Câu 38: Thêm m (gam) Kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 0,1M thu được kết tủa Y. Để lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là A. 1,17. B. 1,71. C. 1,59. D. 1,95. Câu 39: Thuỷ phân hoàn toàn 1,76g X đơn chức bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng thu được 1,64g muối Y và m gam ancol Z. Lấy m gam Z tác dụng với lương dư CuO đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thấy lương chất rắn giảm đi 0,32g. Tên của X là A. Etyl fomat B. Etyl propionat C. Etyl axetat D. Metyl axetat Câu 40: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. nhà máy “lọc dầu” là nhà máy chỉ lọc bỏ các tạp chất có trong dầu mỏ B. nhà máy “lọc dầu” là nhà máy chỉ sản xuất xăng dầu C. nhà máy “lọc dầu” là nhà máy chế biến dầu mỏ thành các sản phẩm khác nhau D. sản phẩm của nhà máy “lọc dầu” là đều là chất lỏng Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 este no,đơn chức thu được 1,8g H 2 O. Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp 2 este trên thu được hỗn hợp X gồm ancol và axit. Nếu đốt cháy hoàn toàn ½ hỗn hợp X thì thể tích CO 2 thu được (đktc) là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 42: Các phản ứng có phương trình hóa học dưới đây có điểm gì chung ? 1) Cu + 2H 2 SO 4  CuSO 4 + 2H 2 O + SO 2 . 2) Mg + H 2 SO 4  MgSO 4 + H 2 . 3) Fe + 4HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + 2H 2 O + NO. 4) 5Zn + 12HNO 3  5Zn(NO 3 ) 2 + 6H 2 O + N 2 . A. Các kim loại đều bị oxi hóa . B. Các kim loại đều khử H + trong các axit. C. Các kim loại đều bị khử. D. Các kim loại đều khử S +6 trong H 2 SO 4 hoặc N +5 trong HNO 3 . Câu 43: Chia m gam hỗn hợp bột Zn, Al và Mg thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 vào lượng dư dung dịch CuSO 4 . Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được x gam bột rắn. Phần hai cho tan hết vào dung dịch HCl dư thấy tạo ra 0,08 gam khí hiđro. x có giá trị là A. 2,56. B. 5,12. C. 1,28. D. 0,96. Trang 4/ Mã đề 123 Câu 44: Chọn 2 trong số các phương trình hóa học sau để minh họa cho nhận định: “Axit HCl có thể tham gia phản ứng oxi hóa khử và đóng vai trò chất khử hoặc chất oxi hóa.” 1) 2HCl + Cu(OH) 2  CuCl 2 + 2H 2 O. 2) 4HCl + MnO 2  Cl 2 + 2H 2 O + MnCl 2 . 3) 2HCl + Fe  FeCl 2 + H 2 . 4) 6HCl + KClO 3  5KCl + 3Cl 2 + 3H 2 O 5) 6HCl + 2Al  2AlCl 3 + 3H 2 . A. Chọn (1), (3). B. Chọn (2), (5). C. Chọn (2), (4). D. Chọn (3), (5). Câu 45: 9,6 gam bột kim loại M(hóa trị không đổi) hòa tan hết vào 400 ml dung dịch HCl 1M. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,376 lít H 2 (đktc). Kim loại M là A. Al. B. Ca. D. Ba. D. Na. Câu 46: SO 2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. H 2 S, O 2 , nước Br 2 . B. dung dịch NaOH, O 2 , dung dịch KMnO 4 . C. O 2 , nước Br 2 , dung dịch KMnO 4 . D. dung dịch KOH, CaO, nước Br 2 . Câu 47: Hỗn hợp X gồm CH 4 O; C 2 H 4 O và C 3 H 8 O. Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp cần 6,272 lít O 2 (đktc). Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thấy có 20,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm m gam. Vậy giá trị của m là A. 8,71 gam B. 6,52 gam C. 2,44 gam D. 14,2 gam Câu 48: Cho 15,2 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ sau phản ứng thu được 21,8 gam chất rắn và V lit H 2 ( đktc). Giá trị của V là A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48. Câu 49: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2 (đktc). Thể tích dung dịch axit H 2 SO 4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 60ml. B. 150ml. C. 30ml. D. 75ml. Câu 50: Cho 3,6 gam hỗn hợp CuS và FeS tác dụng với dd HCl dư thu được 896 ml khí (đktc). Khối lượng CuS trong hỗn hợp là A. 0,96 gam. B. 0,08 gam. C. 2,88 gam. D. 0,88 gam. …………… Hết………… Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 11 21 31 41 2 12 22 32 42 3 13 23 33 43 4 14 24 34 44 5 15 25 35 45 6 16 26 36 46 7 17 27 37 47 8 18 28 38 48 9 19 29 39 49 10 20 30 40 50 Trang 5/ Mã đề 123 Gv: Vò Duy Kh«i Tr-êng THPT V©n Cèc – PT – HN Email: Vuduykhoi@gmail.com ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009 (LẦN 3) MÔN: HOÁ HỌC Thêi gian lµm bµi: 90 phót. Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề thi 456 - Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca =40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40): Câu 1: Hãy chọn câu phát biểu đúng: E. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon không có phản ứng cộng thêm hiđro F. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon có CTPT là C n H 2n+2 G. Hiđrocacbon không no là hiđrocacbon có phản ứng cộng với hiđro H. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn Câu 2: Cho các chất sau: phenol, etanol, và etyl clorua. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Cả ba chất đều tác dụng được với dung dịch Na 2 CO 3 B. Có hai chất tác dụng được với dung dịch NaOH. C. Cả ba chất đều tan tốt trong nước. D. Có một chất tác dụng được với natri. Câu 3: Axit salixylic (axit o-hidroxibenzoic) tác dụng với chất X có xúc tác H 2 SO 4 tạo ra metyl salixylat dùng làm thuốc xoa bóp, còn tác dụng với chất Y tạo ra axit axetyl salixylic (aspirin) dùng làm thuốc cảm. Các chất X và Y lần lượt là A. metanol và anhiđrit axetic B. metan và axit axetic. C. metanol và axit axetic D. metan và anhiđrit axetic Câu 4: Có bao nhiêu phản ứng có thể xẩy ra khi cho các đồng phân mạch hở của C 2 H 4 O 2 tác dụng lần lượt với: Na, NaOH, Na 2 CO 3 . A. 6. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 5: Các chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Zn(NO 3 ) 2 ; Pb(CH 3 COO) 2 ; NaCl. B. HCOONa; Mg(NO 3 ) 2 ; HCl. C. (NH 4 ) 2 CO 3 ; K 2 SO 4 ; Cu(CH 3 COO) 2 . D. Al 2 (SO 4 ) 3 ; MgCl 2 ; Cu(NO 3 ) 2 . Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 3,584 lít CO 2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,05M được kết tủa X và dung dịch Y. Khi đó khối lượng dung dịch Y so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 sẽ: A. Giảm 3,04 gam B. Tăng 7,04 gam C. Giảm 4 gam D. Tăng 3,04 gam Câu 7: Cho a mol kim loại Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa b mol HNO 3 thu được dung dịch chứa hai muối và không thấy khí thoát ra. Vậy a, b có mối quan hệ với nhau là A. 2a = 5b B. 8a = 3b C. 5a = 2b D. 2a = 3b Câu 8: Xét các chất : metan (1), ancol metylic (2), ancol etylic (3), axit axetic (4), axeton (5). Các chất trên được xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần (từ trái sang phải) là A. 1, 5, 2, 3, 4 B. 5, 1, 2, 3, 4 C. 2, 3, 4, 5, 1 D. 1, 2, 3, 4, 5 Câu 9: Cho từ từ 200 ml dung dịch hh HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na 2 CO 3 1M thu được V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 1,68 lít B.2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 10: Cho hỗn hợp hai kim loại Bari và Nhôm vào lượng nước dư. Sau thí nghiệm, không còn chất rắn. Như vậy: A. Số mol Al nhỏ hơn hoặc bằng số mol Ba. B. Số mol Ba bằng số mol Al. C. Số mol Al nhỏ hơn hoặc bằng hai lần số mol Ba. D. Số mol Ba nhỏ hơn hoặc bằng hai lần số mol Al Câu 11: Cho các dung dịch muối sau: NH 4 Cl, NaNO 3 , K 2 CO 3 , CuSO 4 , FeCl 3 , AlCl 3 . Dãy các dung dịch đều có pH < 7 là A. NH 4 Cl, CuSO 4 , FeCl 3 , AlCl 3 . B. CuSO 4 , NaNO 3 , K 2 CO 3 , AlCl 3 . C. K 2 CO 3 , CuSO 4 , FeCl 3 , AlCl 3 . D. NaNO 3 FeCl 3 , AlCl 3 , CuSO 4 . Câu 12: Sục 2,24 lít (đktc) CO 2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH) 2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,7. B. 14,775. C. 23,64. D. 16,745. Câu 13: Cho dòng khí CO đi qua ống sứ chứa 0,12 mol hỗn hợp gồm FeO và Fe 2 O 3 nung nóng, phản ứng tạo ra 0,138 mol CO 2 . Hỗn hợp chất rắn còn lại trong ống nặng 14,352 gam gồm bốn chất. Hòa tan hết hỗn hợp bốn chất này vào dung dịch HNO 3 dư được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V (đktc) là: A. 0,224 B. 0,672 C. 2,285 D. 6,854 Trang 6/ Mã đề 123 Câu 14: Oxi hóa 9,2 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng, thu được 13,2 gam hỗn hợp gồm anđehit, axit, ancol chưa phản ứng và nước. Hỗn hơp này tác dụng với Na dư sinh ra 3,36 lít H 2 ở đktc. Phần trăm khối lượng ancol đã chuyển hoá thành sản phẩm là: A. 50%. B. 25%. C. 90%. D. 75%. Câu 15: Đun nóng 4,03 kg chất béo tripanmitin với lượng dư dung dịch NaOH. Khối lượng glixerol và khối lượng xà phòng chứa 72% muối natri panmitat điều chế được lần lượt là A. 0,42 kg và 6,79 kg B. 0,41 kg và 5,97 kg C. 0,45 kg và 6,97 kg D. 0,46 kg và 5,79 kg Câu 16: Hỗn hợp khí A gồm O 2 và O 3 , tỉ khối của A so với H 2 bằng 19,2. Hỗn hợp hơi B gồm CH 4 và CH 3 COOH. Số mol hỗn hợp A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp hơi B là : A. 3,036 mol B. 2,064 mol C. 2,712 mol D. 1,667 mol Câu 17: Cho a mol Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc); dung dịch X và còn dư 11,2 gam Fe.Cô cạn dung dịch X, thu được b gam muối khan. Giá trị của a và b lần lượt là: A. 0,50; 72,6 B. 0,30; 54 C. 0,40; 54 D. 0,50; 54 Câu 18: Theo danh pháp IUPAC, ancol nào sau đây đã đọc tên sai: A. 2-metylhexan-1-ol CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH(CH 3 )-CH 2 -OH B. 4,4-đimetylpentan-2-ol CH 3 -C(CH 3 ) 2 -CH 2 -CH(OH)-CH 3 C. 3-etylbutan-2-ol CH 3 -CH(C 2 H 5 )-CH(OH)-CH 3 D. 3-metyl pentan-2-ol CH 3 -CH 2 -CH(CH 3 )-CH(OH)-CH 3 Câu 19: Tìm nhận xét đúng: A. Khi thêm chất xúc tác vào phản ứng tổng hợp NH 3 : N 2 + H 2 NH 3 sẽ làm tăng hiệu suất của phản ứng. B. Khi hệ : 2SO 2 + O 2 2SO 3 ở trạng thái cân bằng. Thêm vào SO 2 , ở trạng thái cân bằng mới, chỉ có SO 3 là có nồng độ cao hơn so với ở trạng thái cân bằng cũ. C. Trong tất các các cân bằng hóa học: Nếu ta chỉ cần thay đổi 1 trong 3 yếu tố sau đây: áp suất, nhiệt độ, nồng độ: thì hệ phản ứng sẽ chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới. D. Trong bình kín đựng hỗn hợp NO 2 và N 2 O 4 tồn tại cân bằng: 2NO 2 N 2 O 4 . Nếu ngâm bình trên vào nước đá thấy màu của bình nhạt dần, do đó: chiều nghịch của phản ứng là chiều thu nhiệt. Câu 20: Chia hỗn hợp anđehit no đơn chức thành hai phần bằng nhau. Phần (1) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 9 gam H 2 O. Phần (2) cho tác dụng hoàn toàn với H 2 dư (Ni, t 0 ) thu được hỗn hợp ancol X. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được số gam CO 2 là A. 44. B. 33. C. 22. D. 11. Câu 21: Chất thơm không phản ứng với dung dịch NaOH là: A. C 6 H 5 CH 2 OH. B. C 6 H 6 OH. C. p-CH 3 C 6 H 4 OH. D. C 6 H 5 NH 3 Cl. Câu 22: Cho các chất sau: Al, FeO; dung dịch HCl; dung dịch Ba(OH) 2 ; CO 2 . Nếu cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một thì số phản ứng xảy ra là (các điều kiện phản ứng coi như có đủ) A. 8 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 23: Cho 3,7 g một axit hữu cơ no, đơn chức X tác dụng hết với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,8 g muối khan. Công thức của X là A. HCOOH B. CH 3 COOH C. C 2 H 5 COOH D. C 3 H 7 COOH Câu 24: Cho các phản ứng và các số liệu sau: 1 mol A + vừa đủ 1 mol NaOH; 1 mol A + Na dư  1mol H 2 . Công thức phù hợp của A là: (1). HO-CH 2 -C 6 H 4 -OH (2). HO-C 6 H 4 -COOH. (3). CH 3 COO-C 2 H 5 (4). HO-C 6 H 4 -OH (5). CH 2 (COOH) 2 . (6). CH 3 COO-C 6 H 5 -OH. A. (1). B. (1, 2, 3) C. (1, 2, 4, 5). D. (1, 2, 4, 5, 6) Câu 25: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam Fe 2 O 3 với 16,2 gam Al (oxit kim loại bị khử thành kim loại). Đem hòa tan hỗn hợp các chất thu được sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thì có 6,72 lít H 2 (đktc) thoát ra. Giá trị m bằng A. 48 gam B. 16 gam C. 64 gam D. 32 gam Câu 26: Lấy 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 / NH 3 thu được 3,24 gam Ag. Công thức phân tử hai anđehit lần lượt là A. CH 3 CHO và HCHO B. C 2 H 5 CHO và C 3 H 7 CHO C. C 3 H 7 CHO và C 4 H 9 CHO D. CH 3 CHO và C 2 H 5 CHO Câu 27: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 8. Trong bảng tuần hoàn, X thuộc: A. chu kỳ 2, nhóm VIA B. chu kỳ 3, nhóm IIIA C. chu kỳ 3, nhóm IVA D. chu kỳ 3, nhóm VA Câu 28: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là A. 1. B. 6. C. 7. D. 2. Câu 29: Cho các sơ đồ phản ứng sau: (1) MnO 2 + HCl → khí X ; (2) FeS + HCl → khí Y ; (3) Na 2 SO 3 + HCl → khí Z ; (4) NH 4 HCO 3 + NaOH dư → khí G. Hãy cho biết dãy khí nào tác dụng được với Trang 7/ Mã đề 123 dung dịch NaOH ? A. X, Y, G. B. X, Y, Z, G. C. X,Y, Z. D. X, Z, G. Câu 30: Đun axit oxalic với hỗn hợp gồm ancol propylic và ancol iso-propylic có mặt chất xúc tác H 2 SO 4 đặc thì thu được tối đa bao nhiêu đieste? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 31: Trung hoà 5,48g hỗn hợp X gồm axit axetic , axit benzoic và phenol cần 600ml dung dịch NaOH 0,1M.Cô cạn dung dịch thu được khối lượng chất rắn khan là A. 4,9g B. 6,8g C. 6,84g D. 8,64g Câu 32: Ion O 2- có cùng cấu hình electron với nhóm nguyên tử và ion nào cho dưới đây A. Mg 2+ , Al 3+ , Na + , Ne , F - . B. Na + , Ne, Al 3+ , S 2- , Mg C. Ne, Mg 2+ , Al 3+ , S 2- , Na D. Na + , Ne, Al 3+ , Mg 2+ , Al Câu 33: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol este X đơn chức, no bằng dung dịch chứa 8 gam NaOH, khi cô cạn dung dịch người ta thu được 12,2 gam rắn khan. Công thức cấu tạo của X là : A. CH 3 COOC 2 H 5 . B. HCOOC 3 H 7 . C. HCOOCH 3 . D. CH 3 COOC 2 H 3 . Câu 34: X, Y, Z là 3 nguyên tố kế tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn. Tổng số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử 3 nguyên tố trên là 36. Lấy 10,1 gam hỗn hợp X, Y, Z (có tỉ lệ mol lần lượt là 1:1:2) tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được thể tích H 2 (ở đktc) là A. 8,96 lít. B. 6,72 lít. C. 3,36 lít. D. 10,08 lít. Câu 35: Trong sơ đồ chuyển hóa trực tiếp : C 2 H 5 OH  X  C 2 H 5 OH. Có bao nhiêu chất X thoả mãn trong các chất sau : C 2 H 5 ONa; C 2 H 4 ; C 2 H 5 OC 2 H 5 ; CH 3 CHO ; CH 3 COOH ; C 2 H 5 Cl ; CH 3 COOC 2 H 5 . A. 3 chất B. 5 chất C. 4 chất D. 6 chất Câu 36: Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH 4 ) 2 SO 4 + BaCl 2 → (2) CuSO 4 + Ba(NO 3 ) 2 → (3) Na 2 SO 4 + BaCl 2 → (4) H 2 SO 4 + BaSO 3 → (5) (NH 4 ) 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → (6) Fe 2 (SO 4 ) 3 + Ba(NO 3 ) 2 → Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là: A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6). Câu 37: Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO 3 1M thoát ra V 1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5 M thoát ra V 2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V 1 và V 2 là A. V 2 = 1,5V 1 . B. V 2 = 2V 1 . C. V 2 = 2,5V 1 . D. V 2 = V 1 . Câu 38: Thêm m (gam) Kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 0,1M thu được kết tủa Y. Để lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là: A. 1,17 B. 1,71 C. 1,59 D. 1,95 Câu 39: Thuỷ phân hoàn toàn 1,76g X đơn chức bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng thu được 1,64g muối Y và m gam ancol Z .Lấy m gam Z tác dụng với lương dư CuO đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thấy lương chất rắn giảm đi 0,32g. Tên của X là A. Etyl fomat B. Etyl propionat C. Etyl axetat D. Metyl axetat Câu 40: Chọn câu đúng trong c ác câu sau: E. nhà máy “lọc dầu” là nhà máy chỉ lọc bỏ các tạp chất có trong dầu mỏ F. nhà máy “lọc dầu” là nhà máy chỉ sản xuất xăng dầu G. nhà máy “lọc dầu” là nhà máy chế biến dầu mỏ thành các sản phẩm khác nhau H. sản phẩm của nhà máy “lọc dầu” là đều là chất lỏng Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 este no,đơn chức thu được 1,8g H 2 O. Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp 2 este trên thu được hỗn hợp X gồm ancol và axit. Nếu đốt cháy hoàn toàn ½ hỗn hợp X thì thể tích CO 2 thu được (đktc) là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 42: Các phản ứng có phương trình hóa học dưới đây có điểm gì chung ? 1) Cu + 2H 2 SO 4  CuSO 4 + 2H 2 O + SO 2 . 2) Mg + H 2 SO 4  MgSO 4 + H 2 . 3) Fe + 4HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + 2H 2 O + NO. 4) 5Zn + 12HNO 3  5Zn(NO 3 ) 2 + 6H 2 O + N 2 . A. Các kim loại đều bị oxi hóa . B. Các kim loại đều khử H + trong các axit. C. Các kim loại đều bị khử. D. Các kim loại đều khử S +6 trong H 2 SO 4 hoặc N +5 trong HNO 3 . Câu 43: Chia m gam hỗn hợp bột Zn, Al và Mg thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 vào lượng dư dung dịch CuSO 4 . Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được x gam bột rắn. Phần hai cho tan hết vào dung dịch HCl dư thấy tạo ra 0,08 gam khí hiđro. x có giá trị là A. 2,56. B. 5,12. C. 1,28. D. 0,96. Trang 8/ Mã đề 123 Câu 44: Chọn 2 trong số các phương trình hóa học sau để minh họa cho nhận định: “Axit HCl có thể tham gia phản ứng oxi hóa khử và đóng vai trò chất khử hoặc chất oxi hóa.” 1) 2HCl + Cu(OH) 2  CuCl 2 + 2H 2 O. 6) 4HCl + MnO 2  Cl 2 + 2H 2 O + MnCl 2 . 7) 2HCl + Fe  FeCl 2 + H 2 . 8) 6HCl + KClO 3  5KCl + 3Cl 2 + 3H 2 O 9) 6HCl + 2Al  2AlCl 3 + 3H 2 . A. Chọn (1), (3). B. Chọn (2), (5). C. Chọn (2), (4). D. Chọn (3), (5). Câu 45: 9,6 gam bột kim loại M(hóa trị không đổi) hòa tan hết vào 400 ml dung dịch HCl 1M. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,376 lít H 2 (đktc). Kim loại M là A. Al. B. Ca. D. Ba. D. Na. Câu 46: SO 2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. H 2 S, O 2 , nước Br 2 . B. dung dịch NaOH, O 2 , dung dịch KMnO 4 . C. O 2 , nước Br 2 , dung dịch KMnO 4 . D. dung dịch KOH, CaO, nước Br 2 . Câu 47: Hỗn hợp X gồm CH 4 O; C 2 H 4 O và C 3 H 8 O. Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp cần 6,272 lít O 2 (đktc). Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thấy có 20,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm m gam. Vậy giá trị của m là A. 8,71 gam B. 6,52 gam C. 2,44 gam D. 14,2 gam Câu 48: Cho 15,2 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ sau phản ứng thu được 21,8 gam chất rắn và V lit H 2 ( đktc). Giá trị của V là A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48. Câu 49: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2 (đktc). Thể tích dung dịch axit H 2 SO 4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 60ml. B. 150ml. C. 30ml. D. 75ml. Câu 50: Cho 3,6 gam hỗn hợp CuS và FeS tác dụng với dd HCl dư thu được 896 ml khí (đktc). Khối lượng CuS trong hỗn hợp là A. 0,96 gam. B. 0,08 gam. C. 2,88 gam. D. 0,88 gam. …………… Hết………… . Trang 1/ Mã đề 12 3 Trường THPT Sơn Tây-Hà Nội ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2 011 (Lần 1) MÔN: HOÁ HỌC, khối A, B Thời gian làm bài: 90 phút (Đề bài gồm 04 trang) . Email: Vuduykhoi@gmail.com ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009 (LẦN 3) MÔN: HOÁ HỌC Thêi gian lµm bµi: 90 phót. Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề thi 456 - Cho biết nguyên tử. Đáp án 1 11 21 31 41 2 12 22 32 42 3 13 23 33 43 4 14 24 34 44 5 15 25 35 45 6 16 26 36 46 7 17 27

Ngày đăng: 31/07/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan