Các hệ thống truyền động khác ppsx

18 222 0
Các hệ thống truyền động khác ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN III: CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG KHÁC Là các hệ thống gồm các phần tử dùng để tạo ra các chuyển động và điều chế các tính chất chuyển động đó từ các nguồn năng lượng khác không phải cơ học, thông thường ta có các hệ thống sau: 1. Hệ thống truyền động điện. Hệ thống ứng dụng định luật cảm ứng điện từ để tạo ra các dạng chuyển động và điều chế nó. 2. Hệ thống truyền động thủy lực – Khí nén. Hệ thống ứng dụng các tính chất cơ bản của dòng lưu chất để tạo ra chuyển động và điều chế nó. TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Là hệ thống tạo ra chuyển động và điều chế các đặc tính của chuyển động từ nguồn năng lượng điện. Ta có các phần tử chính của truyền động điện: 1. Nam châm điện: Thiết bị điện dùng để tạo ra chuyển động tịnh tiến. 2. Biến thế: Thiết bị điện dùng để thay đổi đặc tính điện thế của dòng điện. 3. Động cơ điện: Thiết bị điện dùng để tạo ra chuyển động quay tròn. Và một số phần tử khác như: Biến tần, Biến trở NAM CHÂM ĐIỆN Nam châm điện là thiết bị điện ứng dụng định luật cảm ứng điện từ để tao ra chuyển động tịnh tiến. Theo tính liên tục của đường sức từ ta có hai loại nam châm chính: 1. Nam châm vòng hở: Trong trường hợp đường sức từ không truyền trong một môi trường liên tục. 2. Nam châm vòng kín: Trong trường hợp đường sức từ truyền trong một môi trường liên tục là lõi sắt từ. 3. Ứng dụng của nam châm: BIẾN THẾ Là thiết bị điện ứng dụng định luật cảm ứng điện từ để điều chế điện áp của nguồn điện. Theo cách bố trí các cuộn dây trong biến áp ta có hai loại biến áp chính. Để duy trì sự ổn định điện áp của nguồn điện ta có ổn áp. 1. Biến áp cách ly: 2. Biến áp tự ngẫu: 3. Ổn áp: 4. Ứng dụng của biến áp: Cấu trúc của một biến áp cơ bản ĐỘNG CƠ ĐIỆN Động cơ là thiết bị điện ứng dụng định luật cảm ứng điện từ để tạo ra chuyển động quay. Ta có nhiếu loại động cơ tùy theo cách phân loại: I. Theo kết cấu của Roto: 1. Động cơ roto dây quấn 2. Động cơ roto lòng xóc. II. Theo nguồn điện: 1. Động cơ điện một chiều. 2. Động cơ điện xoay chiều. III. Theo phương thức điều khiển: 1. Động cơ thường. 2. Động cơ bước. 3. Động cơ servo. Động cơ điện Nguyên lý động cơ điện KHỞI ĐỘNG VÀ ĐẢO CHIỀU ĐỘNG CƠ 1. Động cơ một chiều DC: 2. Động cơ xoay chiều: + Động cơ xoay chiều một pha: - Loại ro to dây quấn: - Loại ro to lòng xóc: + Động cơ xoay chiều ba pha: - Loại ro to dây quấn: - Loại ro to lòng xóc: ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ VÀ DỪNG ĐỘNG CƠ 1. Điều chỉnh tốc độ động cơ: + Dùng biến trở. + Dùng biến áp: + Dùng biến tần: 2. Dừng (Hãm) động cơ: + Dừng động năng: + Dừng Tái sinh: + Dừng ngược: CÁC PHẦN TỬ KHÁC 1. Biến tần: (Inverter) Biến tần là thiết bị điện dùng để điều chế tần số của nguồn điện. Trên thị trường hiện nay có hai loại biến tần chính: a. DC/AC inverter. b. 1phase/3phase inverter. 2. Biến trở: Biến trở là khí cụ dùng để điều chế dòng của nguồn điện thông qua việc thay đổi điện trở. Biến tần Nguyên lý biến trở Biến trở TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC – KHÍ NÉN 1. Định nghĩa: Là hệ thống tạo ra các dạng chuyển động và đều chế từ nguồn năng lượng của dòng lưu chất có áp suất. 2. Đặc tính: a. Áp suất: b. Lưu lượng: 3. Đặc điểm: + Công suất lớn mà kích thước nhỏ gọn. + Kết cấu linh hoạt. + An toàn. + Chi phí đầu tư cao BƠM THỦY LỰC – KHÍ NÉN 1. Định nghĩa: Là phần tử dùng để biến đổi năng lượng cơ khí thành năng lượng của dòng lưu chất có áp suất. 2. Phân loại – cấu tạo – nguyên lý. a. Bơm thể tích: b. Bơm động lượng: 3. Ứng dụng: Sơ đồ bơm thủy lực Sơ đồ bơm khí nén [...]... Van là phần tử có chức năng điều chế các đặc tính của dòng lưu chất 1 Van điều chỉnh áp suất a Van tràn, van an toàn b Van giảm áp 2 Van điều chỉnh lưu lượng 3 Van hướng dòng a Kiểu van: + Theo Hình dáng, kết cấu van; + Theo Vị trí tương quan của van và miệng van b Đặc tính van: + Số ngõ kết nối ( cửa) + Số vị trí (trạng thái) + Phương thức kích hoạt next CÁC PHẦN TỬ KHÁC 1 Bình tích áp: 2 Ống: BƠM THỦY... Van giảm áp Sơ đồ sử dụng van giảm áp back VAN ĐIỀU CHỈNH LƯU LƯỢNG ( TIẾT LƯU) Van tiết lưu Van tiết lưu một chiều back VAN HƯỚNG DÒNG (VAN CHIA) Van thủy lực Van khí nén back CƠ CẤU CHẤP HÀNH Xi lanh Động cơ . có các hệ thống sau: 1. Hệ thống truyền động điện. Hệ thống ứng dụng định luật cảm ứng điện từ để tạo ra các dạng chuyển động và điều chế nó. 2. Hệ thống truyền động thủy lực – Khí nén. Hệ thống. PHẦN III: CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG KHÁC Là các hệ thống gồm các phần tử dùng để tạo ra các chuyển động và điều chế các tính chất chuyển động đó từ các nguồn năng lượng khác không phải. thống ứng dụng các tính chất cơ bản của dòng lưu chất để tạo ra chuyển động và điều chế nó. TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Là hệ thống tạo ra chuyển động và điều chế các đặc tính của chuyển động từ nguồn

Ngày đăng: 31/07/2014, 12:21

Mục lục

  • PHẦN III: CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG KHÁC

  • KHỞI ĐỘNG VÀ ĐẢO CHIỀU ĐỘNG CƠ

  • ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ VÀ DỪNG ĐỘNG CƠ

  • CÁC PHẦN TỬ KHÁC

  • TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC – KHÍ NÉN

  • BƠM THỦY LỰC – KHÍ NÉN

  • VAN ĐIỀU CHỈNH LƯU LƯỢNG ( TIẾT LƯU)

  • VAN HƯỚNG DÒNG (VAN CHIA)

  • CƠ CẤU CHẤP HÀNH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan