Bổ sung vitamin C- Nâng cao năng suất gia cầm -p1 pps

27 304 0
Bổ sung vitamin C- Nâng cao năng suất gia cầm -p1 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 2 BÙI HỮU ðOÀN Bổ sung Vitamin C NÂNG CAO NĂNG SUẤT GIA CẦM NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 2004 3 LỜI NÓI ðẦU Trong những năm gần ñây, nhờ sự ứng dụng rộng rãi thành tựu của các ngành sinh hoá, hoá phân tích, sinh học phân tử… càng ngày người ta càng phát hiện ra nhiều chức năng quan trọng của các chất vi lượng trong cơ thể ñộng vật (nhất là các vitamin, các nguyên tố khoáng vi lượng) và ứng dụng chúng vào thực tiễn chăn nuôi, mang lại hiệu quả cao. Một trong những chất ñược ñi sâu nghiên cứu và ứng dụng mạnh mẽ cả ở trong và ngoài nước là vitamin C (axit ascorbic). Là một chất có cấu tạo ñặc biệt và tương ñối ñơn giản, vitamin C là một axit yếu, vừa có tính khử, vừa có tính oxy hoá, thể hiện bản chất năng ñộng trong các phản ứng cho và nhận ñiện tử., vì vậy, chúng có nhiều chức năng rất quan trọng trong cơ thể sống như sinh tổng hợp AND, ARN; chuyển hoá tyrosin, tổng hợp glycogen, trao ñổi colesterol, oxy hoá hemoglobin, tổng hợp cocticosteroit; oxy hoá vitamin A, NADH, NADPH, oxy hoá khử glutation, chuyển hoá vitamin D, adrenalin, kích thích quá trình phosphoril hoá ADP… Có thể nói, không có vitamin nào trong cơ thể lại có vat trò ña dạng như vitamin C. Kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học cho thấy, hầu hết cơ thể gia cầm không tự tổng hợp ñủ lượng vitamin C cần thiết cho cơ thể, nhất là gia cầm non và cao sản, vì vậy việc bổ sung vitamin C cho gia cầm là hết sức cần thiết.Vấn ñề càng trở nên có ý nghĩ hơn là hiện nay việc tổng hợp vitamin C công nghiệp tương ñối ñơn giản với giá thành hạ nên việc ứng dụng chúng trong sản xuất dễ dàng và có hiệu quả cao. Cuốn sách “Bổ sung vitamin C nâng cao năng suất gia cầm” mà ñộc giả ñang xem là một tài liệu tổng hợp, bao gồm những vấn ñề về lịch sử phát hiện, cấu trúc hoá học, chức năng sinh học, hàm lượng trong thức ăn, cách bảo quản… ñến những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nước bổ sung vitamin C cho các loại gà con, gà dò, gà ñẻ, gà trống… nhằm nâng cao năng suất chăn nuôi. ðáng chú ý là một số kết quả nghiên cứu của GS. Vũ Duy Giảng, TS. Bùi Hữu ðoàn và các CTV ñã ñược báo cáo tại Hội nghị khoa học ngành Chăn nuôi toàn quốc, ñã ñược Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận là tiến bộ KT, áp dụng trong toàn quốc. Cuốn sách cũng trình bày một cách tương ñối có hệ thống các nghiên cứu của nhiều nhà khoa học Hoa 4 Kỳ trong việc bổ sung vitamin C chống stress cho gia cầm- một vấn ñề sảy ra thường xuyên trong chăn nuôi, nhất là khí hậu nhiệt ñới nóng ẩm như nước ta. ðể hoàn thành cuốn sách này, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Nhà giáo ưu tú – GS.TS Vũ Duy Giảng, thầy ñã ñề xuất và trực tiếp hướng dẫn thực hiện nhiều công trình khoa học bổ sung vitamin C cho gia cầm. Xin cảm ơn GS.TS Lê Khắc Thận - Nhà giáo nổi tiếng trong lĩnh vực hoá sinh, thầy ñã ñóng góp nhiều ý kiến quan trọng cho cuốn sách này. Chúng tôi hy vọng, cuốn sách sẽ là một tài liệu tham khảo cho CBGD, sinh viên khoa chăn nuôi, thú y trong các trường ðại học nông nghịêp, các hộ nông dân chăn nuôi gia cầm và những người quan tâm tới những vấn ñề mà nội dung cuốn sách ñề cập ñến. Do trình ñộ còn nhiều hạn chế, bên cạnh ñó, công tác ấn loát không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót, mong nhận ñược ý kiến ñóng góp của các ñộc giả. Tác giả Mở ñầu 5 Vitamin C còn có tên khác là axit ascorbic I. Lược sử phát hiện ra vitamin C Bệnh scorbut và chất gây ra bệnh này ñã ñược biết từ những thế kỷ XI – XII, bệnh thường xuất hiện trên các thuỷ thủ ñi biển dài ngày với triệu chứng ñiển hình là xuất huyết nặng ở dưới da, nội tạng và nhiều nhất là ở chân răng, bệnh sẽ dần khỏi khi họ trở lại ñất liền và ñược ăn thức ăn nhiều rau xanh, quả tươi… Khi ñó, nguyên nhân và công thức hoá học của chất gây ra bệnh này luôn là ñiều bí ẩn. Mãi tới sau này, Holst và Frolich mới nghiên cứu và tìm ra lời giải ñáp: nguyên nhân gây bệnh là do trong khẩu phần ăn của bệnh nhân thiếu vitamin có bản chất là một axit hữu cơ, ñồng thời các nhà khoa học cũng bước ñầu ñã tìm ra cơ chế tác dụng của vitamin này. Tiếp theo, Zilva tách ñược axit này từ chanh, cam thì sự hiểu biết và sử dụng nó mới có cơ sở chắc chắn. Năm 1920, Drummond ñặt tên chất này là vitamin C. Vài năm sau, Her-bert, Hirst và Kerrer tách ñược vitamin C từ thượng thận. Năm 1933, Funk rồi Reichstein, Haworth tổng hợp ñược vitamin C. Khi thiếu vitamin C, cũng như ở khỉ và chuột lang, triệu chứng ñiển hình ở người là sự suy yếu vách mạch quản và các mô liên kết. Dễ nhận thấy nhất là ở vùng lợi răng dễ bị chảy máu, lỏng chân răng, xuất huyết thành ñám dưới da, sụn và vách ruột. Từ ñó cơ thể suy yếu, da và niêm mạc nhợt nhạt, sức ñề kháng suy giảm, các vết thương chậm lành. Bệnh dễ chứa nhanh chóng bằng cách bổ sung vitamin C. Hiện nay người ta ñiều chế vitamin C bằng cách tổng hợp, rẻ hơn nhiều so với phương pháp tách chiết từ thực vật. Vitamin C có nhiều trong cây xanh, rau quả, ñặc biệt trong chanh, cam, bưởi, quýt, bắp cải và trong thịt, ñặc biệt ở cây hồng gai và một số giống ớt ñỏ (có thể ñạt tới 1 – 2% vật chất khô) và mô ñộng vật. Nồng ñộ vitamin C trong cơ thể cao nhất thường gặp ở phần tuỷ của tuyến thượng thận (ñây là một ñiều hết sức lý thú, sẽ ñược giải thích kỹ trong phần sau). Trong huyết tương có thể chứa 0,3 – 1,0 mg%. ðánh chú ý là do ñánh giá mức ñộ dinh dưỡng vitamin C trong chẩn ñoán ở người thường ñịnh lượng qua bạch cầu, vì hàm lượng rất ổn ñịnh, dao ñộng trong khoảng 10 – 25 mg/100 g. ở người, hàm lượng vitamin C huyết tương chỉ gần mất hẳn sau khi 6 không ñược ăn vitamin này liền trong 3 – 6 tuần lễ. Nhưng các triệu chứng của bệnh hoại huyết quản scorbut (scurvy) chỉ bắt ñầu thể hiện sau 4 tháng vào lúc các bạch cầu hoàn toàn cạn kiệt axit ascorbic. Nhiều sinh vật có thể tự ñộng ñược vitamin C cho cơ thể. Tuy nhiên ở nhiều loài, vitamin C ñược lấy chủ yếu từ thức ăn bên ngoài vào. Sau khi vào máu, vitamin C ñược dự trữ ở thượng thận, thuỷ tinh thể, bạch cầu. Các cơ quan khác dự trữ ít hơn: hồng cầu, não, tuỵ. Nồng ñộ vitamin C trong máu vào khoảng 0,62 mg/100 ml, còn trong huyết thanh là 0,1 – 0,7 mg/100 ml. Vitamin C bị ñào thải nhiều nhất và sớm nhất qua ñường nước tiểu, phần còn lại qua ñường phân và mồ hôi. Một số thuốc khác lại làm tăng bài tiết vitamin C như: bacbituric, salicylat, axit axetylsalicylic, atropin, adrenalin, oestradiol. Hàm lượng vitamin C giảm ở người già, trẻ em suy dinh dưỡng. Hàm ngày chỉ cần 10 mg là ñủ phòng bệnh scorbut, nhưng tối ña phải 70 – 75 mg. Các bệnh nhiễm trùng, thấp khớp, lao làm giảm vitamin C trong huyết thanh. Trong cơ thể, vitamin C ở trạng thái tự do, ít ở dạng kết hợp. Dạng kết hợp hoạt tính kém hơn, nhưng lại bền vững hơn. Nhu cầu hàng này cơ thể cần nhiều vitamin C hơn các loại vitamin khác: 50 – 100 mg/ngày hoặc 1 mg/kg thể trọng. Phụ nữ có thai hoặc trẻ em mỗi ngày cần 100 – 200 mg. Thiếu vitamin C, cơ thể bị bệnh scorbut. Sheffield ñã làm thí nghiệm này trên những người tình nguyện bằng cách không cho dùng vitamin C và nhận thấy 17 tuần ñầu nang lông ở da dầy lên, chảy máu từng ñốm, 26 tuần sau chảy máu lợi, ñau lương và chi, da bầm máu và có nước máu ở khớp gối. Một số bệnh nhân tái phát lao cũ hoặc có biến chứng tim, không thấy rối loạn trong hồng cầu và bạch cầu. Thiếu vitamin C giảm khả năng liền sẹo của vết thương. Tiêm 10 mg vitamin C/ngày cho người tình nguyện ñó, các tổn thương trên mất dần, tổn thương da mất sau 2 tháng, chảy máu lợi sau 3 tháng. Song người bệnh vẫn mệt, không ñủ ñáp ứng khi cần gắng sức. Muốn bình phục nhanh phải tiêm ít nhất 30 mg/ngày. Ngày nay người ta biết vitamin C có trong tự nhiên dưới 2 dạng: dạng khử (axit L. ascorbic) và dạng oxy hoá (axit dehydroascorbic), dạng sau này ít hơn. Cả hai dạng ñều tan trong nước, dễ bị phân huỷ khi tiếp xúc với các chấy oxy hoá hoặc bazơ. So với các vitamin khác, vitamin C là chất duy nhất không có ở dạng phức hợp với các mucleotit hoặc coenzym. ðặc tính cơ bản của axit ascorbic là tác dụng khử. Người ta dùng ñặc tính này ñể ñịnh lượng vitamin C khi cho nó tác dụng với một chất có màu, rồi xác ñịnh bằng phương pháp so màu. 7 Trong cơ thể người hoàn toàn không tự tổng hợp ñược vitamin C mà phải lấy từ các nguồn thức ăn bên ngoài vào. Vitamin C dễ tìm, có nhiều ở rau quả. Trong cơ thể vitamin C có nồng ñộ khác nhau ở mô và thể dịch, nơi nào chuyển hoá mạnh nhất thì nồng ñộ vitamin C ở ñó cao nhất. Nhu cầu vitamin C thay ñổi theo tuổi, khí hậu và cương ñộ lao ñộng. Người lao ñộng nặng có thể cần 120 mg/ngày, phụ nữ có mang cần 150 mg/ngày, người ở miền núi lạnh cần 140 mg/ ngày. Nửa ñời sống của axit ascorbic khoảng 16 ngày. Sau ñó nó biến thành axalat và bài xuất ra nước tiểu. Khi nồng ñộ trong máu quá cao (1-1,2 mg/1000ml), vitamin C bị ñào thải, do ñó không nên tiêm tĩnh mạch nhiều vitamim C. Vitamin C dễ bị oxy hoá, nhất là khi thái, rửa, ñun sôi thực phẩm. Nếu có lẫn ñồng (Cu), sắt (Fe) hoặc một số kim loại khác trong nước sẽ làm tăng nhanh sự phá huỷ vitamin C. Do tính chất oxy hoá - khử mạnh, nên vitamin C tham gia nhiều trong các quá trình chuyển hoá của cơ thể, có giá trị như một nhóm ngoại của coenzym. Thực ra, vitamin C không phải là thành phần của coenzym. Một số tài liệu cho rằng vitamin C phối hợp với glutathion cytocrom C, pyrimidin, nucleotit hoặc flavin nucleotit ñể thực hiện chức năng oxy hoá - khử. Ngày nay, người ta chế ñược nhiều dạng vitamin C với giá rẻ, rất tiện dụng dùng cho mọi lứa tuổi ñể ñiều trị và phòng các bệnh thiếu vitamin C cho người mà vật nuôi. II. Cấu trúc hoá học của axit Ascorbic Vitamin C có trúc hoá học giống như cấu trúc của một monosacarit. Axit ascorbic dễ dàng ñược oxy hoá thành dạng khử hydro. Cả hai dạng khử và dạng oxy hoá ñều có hoạt tính sinh học và ñều tồn tại trong các dịch cơ thể. Hoạt tính của vitamin C chủ yếu là do nhóm endiol (-C C-) OH OH của axit ascorbic, vì nhóm này làm nhiệm vụ tham gia vận chuyển hydro. Vitamin C là một trong những axit hữu cơ chuyển hoá từ các hexoza quan trọng nhất. Về mặt hoá học, axit ascorbic là γ -lacton (lacton là dạng este nội phân tử: liên kết este xuất hiện giữa nhóm CO và OH của mọt trong những cacbon, tuỳ vị trí mà ñánh dấu α,β,γ … tính từ nhóm carboxyl. Dạng γ lacton (ở C4 thường bền hơn cả) của axit hexonic với một liên kết kép gắn hai gốc rượi – OH ở vị trí cacbon 2 và 3. Nó dễ dàng cho và nhận hydro từ hai gốc 8 rượu cho nên có khả năng tham gia tích cực vào các phản ứng oxi hoá khử. Chỉ có ñồng phân dãy L, tức là axit L – ascorbic mới có hoạt tính vitamin C. Quá trình sinh tổng hợp axit ascorbic diễn ra trong thực vật và các mô gan, thận, một số tuyến ở hầu hết các loài ñộng vật, ngoại trừ mấy giống: người khỉ, chuột lang, dơi ăn quả và ít loài cá. ðây là nguyên cớ khiến người và những giống ñộng vật vừa nêu phải luôn nhận vitamin từ nguồn bên ngoài ñể tránh các bệnh thiếu vitamin C. Các vitamin C sinh vật không chứa vitamin C và hình như không có nhu cầu ñối với chất này. Axit ascorbic ñược tinh chế từ nước quả chanh thành dạng tinh thể lần ñầu bởi C.King và W.Waugh vào năm 1932. Do cấu trúc khá ñơn giản nên ngày nay vitamin C ñược sản xuất nhiều với giá thành thấp, cho phép con người thoả mãn các nhu cầu dinh dưỡng cũng như dùng trong các ngành chế biến thực phẩm và chăn nuôi. Chuỗi phản ứng sinh hoá từ phân tử ñường glucoza dẫn ñến axit L – ascorbic trong mô bào diễn ra như sau: Bắt ñầu từ chất uridin diphophat – glucoza (UDP – glucoza, dạng có hoạt tính chuyển hoá của ñường): 9 Sau ñó, axit – D – glucuronic ñược tách khỏi UDP và chuyển hoá tiếp như sau: Axit – L-ascorbic là một tác nhân có tính khử mạnh nhờ cặp hydrogen dễ chuyển nhượng và ñây cũng là cơ sở hoạt tính vitamin của nó. Axi L-dehydro ascorbic cũng còn hoạt tính sinh học, tuy kém hơn. Khi chất này bị thuỷ phân thành dạng mạch thẳng, có tên là axit diketogulonic thì mất hoàn toàn ñặc tính vitamin C. ðây là nguyên nhân chính của sự giảm vitamin C trong thực phẩm, rau quả tươi khi nấu nướng. Các ion kim loại Fe, Cu làm tăng hiện tượng này. III. Vai trò sinh học của vitamin C Khi nghiên cứu sự chuyển hoá của rất nhiều hợp chất trong cơ thể, người ta ñã phát hiện sự cần thiết của vitamin C, nhưng trong phần lớn của trường hợp ñó, cơ chế phân tử ñầy 10 ñủ và rõ ràng của vitamin tham gia như thế nào vẫn chưa ñược sáng tỏ. Nhìn chung, vitamin C có các chức năng chính sau ñây: - Sinh tổng hợp AND, ARN. - Chuyển hoá tyrosin - Tổng hợp glycogen - Trao ñổi canxi - Chuyển hoá axit Folic - Tổng hợp colagen - Trao ñổi colesterol - Oxi hoá hemoglobin - Tổng hợp cocticosteroit - Oxi hoá vitamin A - Oxi hoá NADH và NADPH - Oxi hoá và khử glutation - Chuyển hoá adrenalin - Kích thích phophoril hoá ADP… Có lẽ vai trò cụ thể của vitamin C trong tất cả các khâu chuyển hoá trung gian trên là khả năng cho, nhận ñiện tử và proton, nghĩa là tham gia phản ứng oxi hoá khử. Ví dụ, ở các protein, giúp vitamin việc khôi phục các liên kết disulfua và qua ñó củng cố cấu trúc không gian của protein, nhất là của các enzim. Các phản ứng chuyển hoá tyrosin và phenylalanin bắt buộc phải có axit ascorbic tham gia. Việc giải phóng sắt dự trữ từ feritin trong tế bào ñể ñưa ra vòng tuần hoàn cũng cần axit ascorbic có mặt. Phân tích một số chức năng chính của vitamin C. 1. Tham gia chuyển khoá các chất trong cơ thể. a. Chuyển hoá protein: vitamin C chuyển hoá phenylalanin và tyrosin bằng cách thúc ñẩy oxy hoá axit parahydroxyphenil pyruvic trong sơ ñồ ở trang sau: Trẻ sơ sinh thiếu tháng Trẻ sơ sinh thiếu tháng do chưa hình thành phenylalanin hydroxylaza, hoặc ăn nhiều ñạm, thừa tyrosin làm tăng nhu cầu vitamin C. [...]... làm vitamin Vi c càng cao, nhu c u vitamin C càng l n Hi n tương gi m hàm lư ng vitamin C trong máu, nư c ti u, d ch v ñư c coi là nh ng bi u hi n x u Bình thư ng hàm lư ng vitamin C là nh ng bi u hi n x u Bình thư ng hàm lư ng vitamin C thư ng th n là 140 – 295 mg, gan: 8 – 40 mg, máu: 0,8 – 2,5 mg Các th y thu c cho r ng axit ascorbic có tác d ng c ch các kh i u, nh t là ñ i v i b nh b ch c u c p Vitamin. .. Estrogen (và các hormon liên quan) - Vitamin D và các d n xu t c a nó Trong 4 nhóm trên, các nhà khoa h c ñ c bi t chú ý ñ n vai trò c a vitamin D Tuy nhiên, theo sơ ñ nêu trên c a Balkar S.Bain (1992) thì ho t l c c a vitamin D l i ch u nh 17 hư ng ca vitamin C, hay nói m t cách khác chính vì vitamin C thông qua vitamin D ñã nh hư ng ñ n quá trình trao ñ i canxi c a gia c m Quá trình nh hư ng này ñư... gia vào quá trình chuy n hoá vitamin D vào canxi Theo Balkar S Bains (1992), tác d ng c a vitamin C ñ n quá trình trao ñ i, h p thu Ca ñư c th hi n qua sơ ñ sau: Vitamin D3 Vitamin C 25(OH)-D3 Enzym 25-hydroxy -Vitamin D3 – hydroxylaza 1,25 (OH)2 – D3 H p thu Ca Nh s ho t hoá enzym 25-hydroxy -vitamin D3 hydroxylaza, vitamin C nh hư ng ñ n quá trình trao ñ i canxi và ch t lư ng v tr ng Vì v y, bênh c nh... t không có kh năng chuy n hoá 7 – dehydrocolesterol n i sinh thành colecanxiferol (ví d do thi u ánh sáng, thi u tia t ngo i) Nhi u nhà khoa h c nghiên c u v vitamin D ñã cùng nêu lên nh n xét r ng: c n m t kho ng th i gian nh t ñ nh k t khi ñư c ñưa vào cơ th (qua tiêm ho c u ng) vitamin D m i phát sinh hi u qu và như v y có th c t nghĩa r ng kho ng th i gian này c n cho s chuy n bi n vitamin D thành.. .Vitamin C tham gia t ng h p colagen c a cơ th , chuy n hoá axit folic thành axit folinic ñ xây d ng AND, ARN Do ñó vitamin C có nh hư ng t i các mô ñang phát tri n v hình thái như xương, răng, mô li n s o Thi u vitamin C , răng t phân hu và r ng nhanh b Chuy n hoá gluxit: vitamin C ñi u hoà aconitaza, chuy n axit xitric thành axit xisaconitic... 1mg D3 = 4000 UI còn 1 mg D2 = 1000 UI Gia c m ch chuy n hoá ch y u lo i colecanxiferol (vitamin D3), còi lo n ), còi lo n ergocanxiferol (D2) ñ i v i gia c m ch có ñư c kho ng 5 ho c ít hơn so v i ho t tính c a D3 Nguyên nhân có th vì vitamin D2= không có nh ng protein g n và v n chuy n h u hi u trong máu nên nhanh chóng b ñoà th i ra kh i cơ th Ti n ch t c a vitamin D3 là 7-dehydrocolesterol ñư c... dehydrocolest ol t ngo i t da cao hơn l p da ñ ng v t: hàm lư ng gan và máu g p 2 – 3 l n T i ñây, dư i tác ñ ng c a ita ánh sáng m t tr i ho c do chi u x nhân t o, t ti n ch t trên s t o ra colecanxiferol t c là vitamin D3 7- dehydrocolesterol Colecanxiferol (vitamin D3) T da, vitamin D3 s g n vào m t protein ñ c bi t và quan h th ng máu ñư c v n chuy n t i gan T i mô gan vitamin D3 s ñư c tích lu d... còn có th g i là canxitriol., Có th tóm t t s chuy n bi n c a vitamin D3 theo sơ ñ sau ñây 20 Microsom gan Ty l p th th n Vitamin D3 25-OH-D3 1,25 (OH)2-D3 th n th n 24,25 (OH)2-D3 1,24,25 (OH)3 – D3 Sơ ñ tóm t t s chuy n bi n c a vitamin D3 Canxitriol t c là 1α , 25 (OH)2 – D3, là tác nhân ch y u cho vi c bi u hi n ch c năng sinh h c c a vitamin D trong vi c ñi u hoà s h p thu, s d ng canxi cơ th ñ... trình Kred ñ chuy n hoá hydratcacbon c Chuy n hoá lipit: vitamin giúp t ng h p glucocorticoit, photphoryl hoá vitamin B2, giúp h p th lipit ru t.Tiêm ACTH vào lư ng th n thì thư ng th n phì ñ i nhưng lư ng vitamin C gi m m t khác, n i ti t t thư ng th n mu n tr thành d ng ho t ñ ng ph i k t h p v i vitamin C thành m t ph c h p d chuy n hoá s t: vitamin C C giúp cho cơ th h p thu s t, gi s t ru t 11 d... tăng hoàn toàn có h dùng nh ng nhân t khác có tác d ng tương t ñ thay th vitamin D Như v y, ñ quá trình trao ñ i khoáng c a cơ th gà m t quá trình m nh m và có t c ñ cao hơn gia súc khác hàng ch c l n ñư c di n ra bình thư ng, bên c nh vi c cung c p ñ canxi, photpho, vitamin D, m t v n ñ không th thi u là chúng ta ph i cung c p ñ vitamin C 27 . học cho thấy, hầu hết cơ thể gia cầm không tự tổng hợp ñủ lượng vitamin C cần thiết cho cơ thể, nhất là gia cầm non và cao sản, vì vậy việc bổ sung vitamin C cho gia cầm là hết sức cần thiết.Vấn. tổng hợp vitamin C công nghiệp tương ñối ñơn giản với giá thành hạ nên việc ứng dụng chúng trong sản xuất dễ dàng và có hiệu quả cao. Cuốn sách Bổ sung vitamin C nâng cao năng suất gia cầm mà. 1 2 BÙI HỮU ðOÀN Bổ sung Vitamin C NÂNG CAO NĂNG SUẤT GIA CẦM NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 2004 3 LỜI NÓI

Ngày đăng: 31/07/2014, 09:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan