Biện pháp quản lý giáo dục “luật cán bộ, công chức” cho cán bộ quản lý giáo dục tỉnh thái nguyên

113 545 0
Biện pháp quản lý giáo dục “luật cán bộ, công chức” cho cán bộ quản lý giáo dục tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẶNG THÁI BÌNH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC “LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC” CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN QUANG UẨN THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu do tôi sử dụng trong luận văn: Biện pháp quản lý giáo dục “Luật cán bộ, công chức” cho cán bộ quản lý giáo dục tỉnh Thái Nguyên do Giáo sư, tiến sỹ Nguyễn Quang Uẩn hướng dẫn là hoàn toàn chính xác, chưa công bố ở bất cứ tài liệu hoặc bài báo, tạp chí khoa học nào. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Thái Nguyên, ngày 16 tháng 9 năm 2011 Tác giả luận văn Đặng Thái Bình Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Bằng tấm lòng thành kính, Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng tới Ban lãnh đạo Khoa sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa, các thày cô giáo khoa Tâm lý giáo dục Trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên đã quan tâm và tạo điều kiện giúp đỡ Tác giả trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường. Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên, Sở Nội vụ, Sở Tư pháp, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đồng Hỷ, Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Thái Nguyên, Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh các bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập nâng cao trình độ và nghiên cứu viết luận văn. Đặc biệt, Tác giả cảm ơn sâu sắc nhất tới GS.TS Nguyễn Quang Uẩn đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn. Do điều kiện về thời gian và năng lực bản thân còn hạn chế nên luận văn chắc chắn sẽ còn những khiếm khuyết. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 16 tháng 9 năm 2011 Tác giả luận văn Đặng Thái Bình Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6. Phạm vi nghiên cứu 4 7. Phương pháp nghiên cứu 4 8. Cấu trúc luận văn. 5 Chƣơng 1: LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC “LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC” CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 6 1.1. Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề giáo dục Pháp luật ở nước ta trong thời gian gần đây 6 1.2. Khái quát về Giáo dục pháp luật 7 1.2.1. Khái niệm “Giáo dục pháp luật” 7 1.2.2. Giáo dục pháp luật cho cán bộ công chức 9 1.2.3. Quản lý Giáo dục Pháp luật cho cán bộ, công chức. 15 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục “Luật CBCC” cho cán bộ, công chức 18 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv Chƣơng 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC “LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC” CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ, CÔNG CHỨC NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THÁI NGUYÊN 21 2.1. Khái quát tình hình kinh tế- xã hội, giáo dục, cơ cấu tổ chức, số lượng cán bộ công chức, cán bộ quản lý ngành giáo dục và đào tạo của tỉnh Thái Nguyên 21 2.1.1. Khái quát tình hình KT - XH, giáo dục của tỉnh Thái Nguyên 21 2.1.2. Cơ cấu tổ chức, số lượng cán bộ công chức, cán bộ quản lý, giáo viên ngành giáo dục và đào tạo của tỉnh Thái Nguyên 23 2.1.3. Trình độ, năng lực cán bộ quản lý, công chức ngành Giáo Dục và Đào tạo ở Thái Nguyên hiện nay 24 2.1.4. Đánh giá chung về đội ngũ CBCC ở Thái Nguyên 25 2.2. Thực trạng giáo dục pháp luật và thực trạng chấp hành “Luật cán bộ, công chức” của Cán bộ công chức, cán bộ quản lý Ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Thái Nguyên 26 2.2.1. Thực trạng công tác giáo dục và thực hành pháp luật ở Thái Nguyên trong thời gian qua 26 2.2.2. Thực trạng nhận thức và QLGD “Luật cán bộ, công chức” cho CBQL, công chức Ngành GD và ĐT tỉnh Thái Nguyên 36 2.2.3. Đánh giá chung về QLGD Luật CBCC cho CBCL Giáo dục 57 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC "LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC” CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TỈNH THÁI NGUYÊN" 62 3.1. Cơ sở định hướng đổi mới giáo dục và quản lý giáo dục “Luật cán bộ, công chức” 62 3.2. Các nguyên tắc của việc đề xuất các biện pháp 65 3.2.1. Đảm bảo tính mục tiêu 65 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.2.2. Nguyên tắc kế thừa 65 3.2.3. Nguyên tắc đồng bộ, thống nhất quản lý giáo dục “Luật cán bộ, công chức” cho cán bộ quản lý, cán bộ công chức 66 3.2.4. Nguyên tắc tập trung dân chủ, đảm bảo sự phối hợp các lực lượng giáo dục 66 3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, khả thi 66 3.3. Các biện pháp quản lý giáo dục “Luật cán bộ, công chức” cho cán bộ quản lý giáo dục tỉnh Thái Nguyên 67 3.3.1 Biện pháp 1: Tiếp tục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ quản lý về việc tăng cường quản lý giáo dục “Luật cán bộ, công chức” cho cán bộ quản lý giáo dục ở các cấp. 67 3.3.2. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý giáo dục“ Luật cán bộ, công chức” ở các cấp QLGD 69 3.3.3. Biện pháp 3: Phối hợp giữa các cơ quan QLGD với các cấp chính quyền, cơ quan pháp luật, cơ quan thông tin đại chúng. 70 3.3.4. Biện pháp 4: Cần tiếp tục rà soát lại việc quản lý Giáo dục và thực hiện nghiêm “ Luật CBCC” ở các cấp quản lý giáo dục. 72 3.3.5 Biện pháp 5: Tổ chức kiểm tra đánh giá cán bộ công chức thực hiện và chỉ đạo thực hiện “ Luật cán bộ, công chức” 75 3.3.6 Biện pháp 6: Xây dựng chế độ động viên khen thưởng, nhắc nhở, kỷ luật trong việc thực hiện “Luật cán bộ, công chức” 77 3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp 78 3.5. Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã nêu 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 1. Kết luận 82 2. Kiến nghị 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 92 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 1. CBCC Cán bộ công chức 2. CBQL Cán bộ quản lý 3. CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 4. GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo 5. HĐND Hội đồng nhân dân 6. TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên 7. UBND Ủy ban nhân dân 8. XHCN Xã hội chủ nghĩa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Thống kê số cán bộ quản lý giáo dục và số lượng nhà giáo[26] 24 Bảng 2.2. Thống kê chuẩn hóa đội ngũ đến 30/6/2010 [26] 24 Bảng 2.3. Kết quả triển khai giáo dục pháp luật cho CBCC ở Thái Nguyên [28] 27 Bảng 2.4. Thống kê các văn bản chỉ đạo, tổ chức thực hiện [ 28] 28 Bảng 2.5. Thống kê hình thức Giáo dục pháp luật có hiệu quả được sử dụng thường xuyên, có hiệu quả. [ 28] 30 Bảng 2.6. Thống kê tổ chức, đội ngũ làm công tác Giáo dục Pháp luật [28] 33 Bảng 2.7. Nhận thức về việc cần thiết phải quản lý giáo dục "Luật cán bộ, công chức" 36 Bảng 2.8. Đánh giá mức độ cần thiết quản lý Mục tiêu quản lý giáo dục “Luật cán bộ, công chức” cho cán bộ quản lý ngành giáo dục và đào tạo 37 Bảng 2.9. Đánh giá nhận thức về mức độ cần thiết quản lý nội dung chung về giáo dục “Luật cán bộ, công chức” cho cán bộ quản lý ngành giáo dục và đào tạo 39 Bảng 2.10. Đánh giá nhận thức về mức độ cần thiết quản lý các nội dung quy định cụ thể của Luật đối với cán bộ công chức 41 Bảng 2.11. Đánh giá về mức độ thực hiện quản lý mục tiêu, nội dung kế hoạch quản lý “Luật cán bộ, công chức” cho CBQLGD 43 Bảng 2.12. Nhận thức về mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện quản lý tuyển dụng CBCC trong ngành Giáo dục và Đào tạo 44 Bảng 2.13. Thực trạng nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện trong quản lý đánh giá cán bộ công chức trong ngành giáo dục và đào tạo ở tỉnh Thái Nguyên 46 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii Bảng 2.14. Thực trạng nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện quản lý điều động, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm cán bộ 48 Bảng 2.15. Thực trạng quản lý việc thực hiện cơ chế, chính sách đối với CBCC Ngành giáo dục và Đào tạo 50 Bảng 2.16 a. Quản lý thực hiện về nội dung đào tạo bồi dưỡng CBCC 51 Bảng 2.16b. Thực trạng cụ thể về hình thức tổ chức đào tạo bồi dưỡng giáo dục "Luật cán bộ, công chức" 52 Bảng 2.16c. Hiệu quả đào tạo bồi dưỡng Luật cán bộ công chức 54 Bảng 2.17 a. Đánh giá các yếu tố chủ quan ảnh hưởng thuộc về cán bộ quản lý giáo dục 55 Bảng 2.17b. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng khách quan 56 Bảng 3.1: Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 80 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quản lý giáo dục pháp luật luôn là vấn đề mang tính cấp thiết ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Đây là vấn đề đã và đang được các nhà khoa học, các nhà quản lý quan tâm. Đã có một số công trình nghiên cứu về lĩnh vực này được công bố, các công trình nói trên đã nêu ra nhiều vấn đề rất cơ bản cả về lý luận và thực tiễn trong hoạt động giáo dục pháp luật trên nhiều góc độ. Người ta bàn nhiều về quản lý việc làm theo pháp luật ở góc độ pháp lý; do vậy cần quan tâm nhiều hơn ở góc độ giáo dục, quản lý giáo dục pháp luật. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt đã khẳng định: "Nhà nước là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, là Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân", "Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật. Mọi cơ quan tổ chức, cán bộ, công chức, mọi công dân có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp và Pháp luật" [10]. Để có được "Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân", điều quan trọng hàng đầu là phải xây dựng được một đội ngũ cán bộ, công chức vừa có đức vừa có tài. Đó là những con người có bản lĩnh chính trị vững vàng trên cơ sở lập trường của giai cấp công nhân, tuyệt đối trung thành với lý tưởng cách mạng, với chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là những con người có ý thức và năng lực đấu tranh bảo vệ quan điểm, đường lối của Đảng, nắm vững chính sách và pháp luật của Nhà nước. Để quản lý được Nhà nước và xã hội bằng Pháp luật theo tiêu chí của Nhà nước pháp quyền, cán bộ công chức phải được trang bị những kiến thức về Nhà nước và Pháp luật một cách đầy đủ và kịp thời. Nhưng hiện nay, qua các phương tiện thông tin đại chúng cho thấy: Ở nhiều địa phương, việc vi phạm pháp luật, làm trái pháp luật của cán bộ, công chức không phải là ít. Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến sự vi phạm đó, có một nguyên nhân cơ [...]... khảo, các phụ lục Chương 1 Lý luận về quản lý giáo dục “Luật cán bộ, công chức” cho cán bộ quản lý Ngành Giáo dục và Đào tạo Chương 2 Thực trạng giáo dục “ Luật cán bộ, công chức” và quản lý giáo dục “Luật cán bộ, công chức” cho cán bộ quản lý giáo dục ở tỉnh Thái Nguyên Chương 3 Một số biện pháp quản lý việc giáo dục “Luật cán bộ, công chức” cho cán bộ quản lý giáo dục tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi Trung... chức” cho cán bộ quản lý giáo dục trong tỉnh, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục “Luật cán bộ, công chức” nhằm nâng cao kết quả giáo dục “Luật cán bộ, công chức” cho cán bộ quản lý giáo dục nói riêng và cán bộ, công chức tỉnh Thái Nguyên nói chung 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1- Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý giáo dục “ Luật cán bộ, công chức” cho cán bộ quản lý Ngành Giáo dục. .. tài: Biện pháp Quản lý giáo dục “Luật cán bộ, công chức” cho cán bộ quản lý giáo dục tỉnh Thái Nguyên làm luận văn Cao học, với hy vọng sẽ góp phần nhỏ bé vào công tác quản lý giáo dục pháp luật nói chung và giáo dục “Luật cán bộ, công chức” cho cán bộ quản lý giáo dục ở Thái Nguyên nói riêng 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý giáo dục “Luật cán bộ công chức”. .. Khái niệm Biện pháp quản lý giáo dục “Luật cán bộ, công chức” cho CBQL Là cách làm, cách giải quyết của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục “Luật Cán bộ, công chức” cho cán bộ quản lý giáo dục và cán bộ công chức trong ngành GD&ĐT đạt mục tiêu đã định d Chủ thể quản lý giáo dục “Luật cán bộ, công chức” Là Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Nguyên; Sở nội vụ tỉnh Thái Nguyên. .. 1, Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý giáo dục Luật nói chung; quản lý giáo dục “Luật cán bộ, công chức” trong giai đoạn hiện nay 2, Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý giáo dục “Luật cán bộ, công chức” cho cán bộ quản lý Ngành Giáo dục và Đào tạo ở Thái Nguyên; lý giải nguyên nhân của thực trạng 3, Đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục “Luật cán bộ, công chức” có tính đổi mới... dục ở tỉnh Thái Nguyên có ý thức học tập chấp hành “Luật cán bộ, công chức”, việc quản lý Giáo dục Luật Cán bộ, công chức cho cán bộ quản lý giáo dục đã có những kết quả khả quan Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý phù hợp với thực tiễn quản lý thì kết quả giáo dục “Luật cán bộ, công chức” cho Cán bộ quản lý giáo dục ở địa phương sẽ được nâng lên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên. .. tạo tỉnh Thái Nguyên - Khách thể khảo sát: Các cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo tại Văn phòng Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Nguyên và một số Phòng Giáo dục và Đào tạo 3.2- Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý giáo dục “Luật cán bộ, công chức” cho cán bộ quản lý Ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Nguyên 4 Giả thuyết khoa học Chúng tôi giả định rằng Cán bộ công chức, cán bộ quản lý giáo dục. .. kết quả quản lý giáo dục “Luật cán bộ, công chức” trong thời gian tới 6 Phạm vi nghiên cứu 1, Phạm vi về đối tượng: Biện pháp quản lý giáo dục Luật cán bộ, công chức” cho cán bộ quản lý giáo dục ở tỉnh Thái Nguyên 2, Giới hạn phạm vi khách thể điều tra: Tổng số 100 người trong đó, gồm 45 cán bộ, công chức làm công tác quản lý giáo dục tại Cơ quan văn phòng Sở Giáo dục và Đào tạo, 18 cán bộ quản lý ở phòng... “Luật cán bộ, công chức” cho cán bộ quản lý giáo dục ở Thái Nguyên giai đoạn hiện nay Muốn quản lý giáo dục “Luật cán bộ, công chức” cho cán bộ quản lý, công chức Ngành Giáo dục và Đào tạo ở Thái Nguyên đạt hiệu quả, cần nghiên cứu thực trạng quản lý và thực hiện “Luật cán bộ, công chức” ở một số cơ quan quản lý giáo dục các cấp của tỉnh, để từ đó đề xuất những biện pháp quản lý khả thi Nhiệm vụ này sẽ... về công tác quản lý, quản lý giáo dục nói chung, quản lý giáo dục “Luật cán bộ, công chức” nói riêng, những nguyên tắc cơ bản trong quản lý Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 Giáo dục Pháp luật nói chung, “Luật cán bộ, công chức” nói riêng, đã chỉ ra những vấn đề lý luận mang tính định hướng và việc vận dụng cho quản lý Giáo dục “Luật cán bộ, công chức” cho . “Luật cán bộ, công chức” cho cán bộ quản lý giáo dục ở tỉnh Thái Nguyên. Chương 3. Một số biện pháp quản lý việc giáo dục “Luật cán bộ, công chức” cho cán bộ quản lý giáo dục tỉnh Thái Nguyên. . 1. Lý luận về quản lý giáo dục “Luật cán bộ, công chức” cho cán bộ quản lý Ngành Giáo dục và Đào tạo. Chương 2. Thực trạng giáo dục “ Luật cán bộ, công chức” và quản lý giáo dục “Luật cán bộ, . về quản lý giáo dục “Luật cán bộ công chức” cho cán bộ quản lý giáo dục trong tỉnh, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục “Luật cán bộ, công chức” nhằm nâng cao kết quả giáo dục “Luật

Ngày đăng: 31/07/2014, 01:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan