Quá trình hình thành và phương pháp của nhà nước đối với quá trình công nghiệp hóa-hiên đại hóa của nước ta p2 doc

10 241 0
Quá trình hình thành và phương pháp của nhà nước đối với quá trình công nghiệp hóa-hiên đại hóa của nước ta p2 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

11 nớc ngoài đầu t bằng cách có các chính sách u đãi đảm bảo và tạo điều kiện cho hoạt động của các công ty nớc ngoài, lập ra các khu vực mậu dịch tự do. Nhà nớc thực hiện chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát ổn định tiền tệ. Nhà nớc điều tiết thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội, xoá đói giảm nghèo. Ví dụ: chính phủ Malaixia bằng việc thực hiện mục tiêu là xoá đói giảm nghèo tiến tới xoá bỏ nghèo và cấu trúc lại nền kinh tế xã hội đã giảm tỉ lệ ngời sống dới mức nghèo khổ từ 49,3% (năm 1970) xuống 17% (1990) và 13,5% (1993). Nhà nớc điều chỉnh kịp thời việc sử dụng các thành phần kinh tế, nhấn mạnh việc sử dụng các thành phần kinh tế nhng các doanh nghiệp nhà nớc vẫn giữ vai trò chủ yếu trong các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế. Nhà nớc xây dựng chiến lợc phát triển nguồn nhân lực, đầu t thích đáng cho giáo dục đào tạo, sử dụng hiệu quả nguồn lao động đã đợc đào tạo. Tại INĐÔNÊXIA, chí phí của nhà nớc cho giáo dục và đào tạo so với tổng nguồn chi tăng từ 9% (1969 - 1974) lên 17,6% (1984 - 1989) và 21% (1990 - 1995). Từ đó cho ta thấy vai trò hết sức quan trọng của nhà nớc trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá. 1.2. Tất yếu khách quan vai trò của nhà nớc trong quá trình công nghiệp hoá 1.2.1. Vai trò của nhà nớc trong việc định hớng cho quá trình công nghiệp hoá Công nghiệp hoá là một quá trình diễn ra liên tục với những nội dung, bớc đi thích hợp cho từng thời kì, phù hợp với nền kinh tế. Nớc ta cũng nh nền kinh tế thế giới. Muốn thực hiện thành công công nghiệp hoá hiện đại hoá thì phải có một phơng hớng cụ thể chiến lợc đúng đắn thích hợp. Sau khi xác định đợc mục tiêu, quan điểm nội dung của công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế nớc ta thì một vấn đề không kém quan trọng là đề ra những bớc đi để đạt đến mục tiêu đó. 12 Những bớc đi trong công nghiệp hoá có thể nêu ra đại thể cho mỗi thời kì nhng phải đợc một số chỉ tiêu quan trọng nh: Thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời, tỉ trọng của các ngành trong cơ cấu kinh tế, tỉ trọng đầu t, tỉ trọng xuất khẩu trong GDP Mặt khác trong từng lĩnh vực cũng phải có những bớc đi cụ thể. Có thể hình dung sự nghiệp công nghiệp hoá là một Cây mục tiêu mà đỉnh của nó đợc lợng hoá bằng GDP tính theo đầu ngời. Các cành nhánh của nó là những mục tiêu quan trọng nh: cơ cấu kinh tế, cơ cấu sở hữu. Mỗi mục tiêu có vị trí quan trọng khác nhau trong quá trình công nghiệp hoá, có tác động qua lại thúc đẩy nhau phát triển nhng bao trùm nhất, quyết định nhất là làm cho dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh. Nhà nớc có vai trò quyết định trong việc định hớng cũng nh thực hiện các bớc đi của quá trình công nghiệp hoá nền kinh tế. Bởi vì chỉ có nhà nớc mới có thể quyết định: Mục tiêu chiến lợc và kế hoạch tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế trong từng giai đoạn. Huy động và phân bổ tập trung các nguồn lực cần thiết theo yêu cầu công nghiệp hoá, cân đối và điều chỉnh thờng xuyên quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. Đề ra các chính sách cần thiết để khai thác mọi tiềm năng, nguồn lực trong và ngoài nớc để thực hiện nhanh, chắc quá trình công nghiệp hoá. Nhà nớc tổ chức lại, xây dựng lại bộ máy quản lý đủ mạnh về cả chất lợng và số lợng để quản lý có hiệu quả, kiên quyết thực hiện tiêu chuẩn hoá cán bộ công chức nhà nớc, lựa chọn các cán bộ có khả năng, trình độ kinh nghiệm để đa đất nớc ta nhanh chóng tiến lên hiện đại hoá hệ thống quản lý nhà nớc theo yêu cầu công nghiệp hoá. Nhà nớc thức hiện việc quản lý quá trình công nghiệp hoá bằng pháp luật và các văn bản dới luật. Hoàn thiện và xây dựng mới các công cụ cần thiết nh chế 13 độ thống kê toán và kiểm toán, chế độ tài chính và bao cáo tài chính công khai chính xác để quản lý thống nhất. Nhà nớc phối hợp, điều hoà các hoạt động trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân theo mục tiêu và định hớng đúng đắn đã đợc xác định, vì quá trình công nghiệp hoá chỉ có thể thành công khi có sự phối hợp cả về chiều ngang và chiều dọc. Nhà nớc tổ chức việc kiểm tra giám sát quá trình công nghiệp hoá để phát hiện kịp thời những sai sót lệch lạc mất cân đối. Quyết định đúng đắn việc điều chỉnh quá trình thực hiện công nghiệp hoá là việc làm cần thiết và thờng xuyên để cân đối lại hoàn chỉnh nâng cao chất lợng hoạt động của các ngành các địa phơng và cơ sở. Nhà nớc đảm bảo đồng bộ các điều kiện chủ yếu để thực hiện thành công công nghiệp hoá. Những quan điểm phơng hớng bớc đi của công nghiệp hoá có đợc thực hiện đầy đủ đúng đắn hay không hoàn toàn phụ thuộc vào các điều kiện chủ yếu có đợc đảm bảo hay không. Nếu không có đủ các điều kiện chủ yếu thì quá trình công nghiệp hoá sẽ không thể thành công. Từ đó ta thấy vai trò hết sức quan trọng của nhà nớc trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế. 1.2.2. Vai trò của nhà nớc trong việc phát triển khoa học công nghệ Từ trớc đến nay đảng và nhà nớc ta luôn xác định khoa học và công nghệ có vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế. Nghị quyết hội nghị trung ơng lần thứ VII (khoá VII) đã coi công nghệ là nền tảng của công nghiệp hoá. Theo những đánh giá của bộ khoa học công nghệ và môi trờng thì trình độ khoa học và công nghệ ở nớc ta lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực. Trang thiết bị cũ nát, chắp vá và các thiết bị đo lờng thử nghiệm nói chung không đồng bộ, tổ chức sản xuất còn nhiều bất cập Với thực trạng 14 công nghệ sản xuất nh vậy thì chúng ta không thể thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá. Với những nớc đang phát triển nh nớc ta, công nghiệp hoá không phải là sự phát triển ngành công nghiệp với mục đích tự thân mà là quá trình tạo tính chất công nghiệp cho nền kinh tế quốc dân, là quá trình tăng trởng nền kinh tế dựa trên cơ sở nâng cao trình độ công nghệ của nền sản xuất xã hội. Thực chất của quá trình công nghiệp hoá là nâng cao một cách mạnh mẽ và nhanh chóng trình độ công nghệ nhằm sử dụng và phát huy tối đa mọi nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội. ở nớc ta quá trình công nghiệp hoá đợc xác định là quá trình chuyển từ tình trạng công nghệ lạc hậu với năng suất lao động và hiệu quả thấp lên trình độ công nghệ tiên tiến hiện đại với năng suất lao động cao, làm chuyển biến cơ cấu kinh tế và cớ cấu lao động, cơ cấu dân c theo hớng tăng tỷ trọng đối với việc hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân. Vì thế có thể thấy công nghệ là một vấn đề rất quan trọng cần phải giải quyết khi bắt tay vào thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá. Để giải quyết vấn đề này phải có những chính sách đúng đắn của nhà nớc, những chính sách đó sẽ kích thích các đơn vị kinh tế nhanh chóng đổi mới công nghệ sản xuất. Chính sách đổi mới mở cửa làm các doanh nghiệp phải đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ. Cơ chế thị trờng buộc mọi cơ sở phải tìm cách để tồn tại, để phát triển. Muốn vậy chỉ có một con đờng là đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ. Nhà nớc khuyến khích phát triển công nghệ bằng các chính sách: Ưu đãi trong việc vay vốn ngân hàng để đầu t xây dựng, mở rộng cơ sở hiện có, mua máy móc thiết bị mới cần thiết cho sản xuất tạo điều kiện thuận lợi trong xuất nhập khẩu, nhất là xuất khẩu những sản phẩm do cơ sở mình sản xuất, nhập khẩu máy móc thiết bị tiên tiến của nớc ngoài, đa cán bộ ra nớc ngoài để tiếp cận thị trờng, nghiên cứu học tập công nghệ mới. Chính sách mở cửa với những điều kiện u đãi trong việc đầu t nớc ngoài đã tạo điều kiện cho các đầu t nớc ngoài tìm đến 15 liên doanh, đem theo những máy móc thiết bị phụ tùng hiện đại, những chuyên gia kĩ thuật, chuyên gia quản lý tiên tiến của thế giới. Việc đó đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc nhanh chóng tiếp cận và tiếp nhận công nghệ tiên tiến hơn nhiều so với công nghệ hiện có trong nớc. Nhà nớc cũng là nơi ban hành những chính sách, cơ chế u đãi làm động lực kích thích cán bộ hoạt động trong lĩnh vực khoa học công nghệ trong nớc, kích thích phát huy tính sáng tạo nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ mới phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. 1.2.3. Nhà nớc với vai trò phát triển nguồn vốn Thực tiễn cách mạng Việt Nam cho thấy nhân tố hàng đầu, nếu không muốn nói là quan trọng nhất đối với công nghiệp hoá hiện đại hoá cũng nh đối với sản xuất kinh doanh của nền kinh tế là phải có vốn lớn. Vấn đề huy động vốn cho quá trình công nghiệp hoá có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế nớc ta. Trớc hết là huy động vốn từ nội bộ nền kinh tế trong nớc. Đây là nguồn vốn có tính quyết định, là nhân tố nội lực. Nguồn vốn nội bộ đợc tạo ra từ sự liên doanh liên kết giữa các ngành, các lĩnh vực, vùng, miền của nền kinh tế đất nớc, từ sự phát triển mạnh mẽ của các công ty cổ phần, thông qua việc huy động tiền nhàn rỗi của dân c, của các cơ sở kinh tế, các tổ chức đoàn thể, các khoản thuế nộp ngân sách của nhà nớc. Nguồn vốn nội bộ của nền kinh tế có tính chất quyết định trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nhng vẫn còn hạn hẹp. Các quốc gia khác trên thế giới cũng nh nớc ta đều phải dùng mọi biện pháp để thu hút vốn đầu t nớc ngoài thông qua các hình thức: Liên doanh, hợp tác kinh doanh, vay với lãi suất thấp, viện trợ. Trong điều kiện kinh tế tích luỹ vốn còn chậm thì thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc ngoài là rất quan trọng. Từ nguồn vốn bên ngoài biến thành nguồn lực trong nớc tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. Để huy động vốn đầu t nớc ngoài cần có cơ chế chính sách thoả đáng để thu hút ngày càng nhiều và tranh thủ cùng với công nghệ tiên tiến. Muốn tiếp nhận vốn đầu 16 t nớc ngoài thì cần phải có một nguồn vốn tơng ứng trong nớc. Còn việc vay vốn thì phải tính đến trả nợ. Ngoài ra còn phải đảm bảo các yếu tố khác về độc lập, chủ quyền, kinh tế, chính trị. Vì thế mà nguồn vốn nội bộ có ý nghĩa quyết định. Nhà nớc phải tạo điều kiện cho từng địa phơng từng cơ sở phát triển mạnh mẽ sản xuất nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân phục vụ có hiệu quả sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá. Song song với việc huy động các nguồn vốn, vấn đề bảo toàn, sử dụng và phát triển vốn cũng có ý nghĩa rất quan trọng. Yêu cầu bảo toàn vốn đợc thể hiện trớc hết trong công tác tổ chức tài chính. Sự cần thiết của chế độ bảo toàn và phát triển vốn trớc hết xuất phát từ yêu cầu của cơ chế quản lý kinh tế mới, phải hoạch toán kinh tế kinh doanh. Xuất phát từ yêu cầu của công nghiệp hoá hiện đại hoá là phải đảm bảo tính hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy, để quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá và sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao, để nền kinh tế phát triển bền vững tất yếu phải bảo toàn và phát triển vốn, phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 1.2.4. Vai trò của nhà nớc trong quản lý quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá Quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá chỉ có thể thành công khi đợc thực hiện theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Công nghiệp hoá hiện đại hoá là một quá trình lâu dài và phức tạp. Nó tuân theo quy luật và tính quy luật của các quan hệ cung cầu trên thị trờng. Điều đó có nghĩa là cơ chế thị trờng và các bộ phận cấu thành: Cung cầu, giá cả, cạnh tranh sẽ quyết định quá trình công nghiệp hoá, quyết định các phơng án phát triển lựa chọn đầu t Nhng cơ chế thị trờng có những khuyết tật và hạn chế riêng của nó, cho nên nếu quá trình công nghiệp hoá lệ thuộc vào cơ chế thị trờng thì sẽ không đạt đợc những mục tiêu công bằng xã hội, an ninh quốc gia và sự bền vững của môi trờng. Thực tế khách 17 quan này đòi hỏi phải có sự quản lý của nhà nớc. Sự quản lý của nhà nớc là một bộ phận không thể thiếu của cơ chế quản lý quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. Nhà nớc quản lý quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá phải là nhà nớc của dân do dân. Nhà nớc thực hiện quyền quản lý của mình thông qua các công cụ chủ yếu nh: Định hớng kế hoạch phát triển, hệ thống luật pháp, các chính sách kinh tế xã hội, các quỹ quốc gia Thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, nhà nớc có vai trò quản lý vĩ mô sau: Một là, tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đảm bảo sự ổn định về chính trị xã hội, thiết lập khuôn khổ luật pháp thống nhất, có hệ thống chính sách nhất quán để tạo môi trờng ổn định và tạo điều kiện thuận lợi cho công nghiệp hoá. Hai là, định hớng cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, trực tiếp đầu t vào một số lĩnh vực để dẫn dắt nền kinh tế phát triển theo hớng xã hội chủ nghĩa, ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô nh: Chống lạm phát, chống khủng hoảng, ngăn ngừa những đột biến xấu trong nền kinh tế. Ba là, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đảm bảo yêu cầu của công nghiệp hoá hiện đại hoá, thực hiện đúng các chức năng quản lý nhà nớc về kinh tế và chức năng chủ sở hữu tài sản công cuả nhà nớc. Bốn là, khắc phục hạn chế các mắt tiêu cực của cơ chế thị trờng, phân phối thu nhập quốc dân một cách công bằng, thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá gắn với tiến bộ xã hội và công bằng xã hội. Ngoài ra vai trò của nhà nớc trong việc tổ chức quản lý quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá còn thể hiện trong việc lựa chọn sử dụng những công cụ 18 quản lý có hiệu quả cao nh hệ thống pháp luật, các chính sách kinh tế xã hội đặc biệt là các chính sách kinh tế nhằm tạo ra động lực mạnh mẽ thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, lựa chọn các phơng pháp quản lý nh: Giáo dục, thuyết phục, động viên, phơng pháp tổ chức hành chính, phơng pháp kinh tế, bố trí hợp lý các cán bộ đầu ngành chủ chốt trong các cơ quan quản lý, tóm lại nhà nớc có vai trò rất quan trọng trong việc quản lý quá trình công nghiệp hoá. Chơng 2: Thực trạng vai trò của nhà nớc trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta 2.1. Định hớng cho quá trình công nghiệp hoá 2.1.1. Việc đề ra muc tiêu chiến lợc kế hoạch bớc đi của công nghiệp hoá 19 Thực hiện công nghiệp hoá nhằm tạo ra những chuyển biến cơ bản về kinh tế, trên cơ sở đó góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần của nhân dân đảm bảo công bằng xã hội. Nhng việc xác định phơng hớng bớc đi của công nghiệp hoá hiện nay còn nhiều thiếu xót bất cập. Tuy nhà nớc đã u tiên đầu t cho phát triển kinh tế nhng cha giải quyết thoả đáng mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng. Các chính sách kinh tế của nhà nớc cha gắn bó hữu cơ với các chính sách xã hội. Chính sách xoá đói giảm nghèo đã đợc triển khai nhng phơng pháp thực hiện cha hữu hiệu, tốc độ còn chậm. Phơng hớng và bớc đi thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá cha gắn bó chặt chẽ với phơng hớng và bớc đi thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cha định hớng phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn để phát huy có hiệu quả nguồn lực và lợi thế của đất nớc. Định hớng phát triển vẫn còn khá dàn trải, cha đều cho các ngành, cha khai thác và động viên có hiệu quả mọi nguồn lực có sẵn trong nớc. Tuy nhà nớc ta đã cố gắng tích cực tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài phù hợp với khả năng tiếp thu, quản lý và sử dụng công nghệ, nhân lực nhng không có chính sách kiểm tra giám sát chặt chẽ nên vẫn còn nhiều lãng phí, kém hiệu quả. Nhà nớc cha thúc đẩy nhanh chóng quá trình đổi mới thiết bị, công cụ lao động trong các ngành kinh tế quốc dân, đặc biệt là các ngành trọng điểm. Việc lựa chọn mục tiêu các giai đoạn thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế của nhà nớc còn nhiều thiếu xót, chủ quan, nóng vội, duy ý chí, vợt qua khả năng thực hiện. 2.1.2. Thực trạng việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với bớc đi của quá trình công nghiệp hoá Nớc ta khi bớc vào thời kì đổi mới đã phải tiếp nhận thực trạng của một cơ cấu kinh tế mang nặng đặc trng của một nớc nông nghiệp lạc hậu. Sau nhiều kế hoạch phát triển kinh tế lần lợt các mô hình cơ cấu kinh tế đợc hình thành, song 20 cho đến cuối những năm 80 nền kinh tế về cơ bản vẫn là cơ cấu kinh tế cũ lạc hậu và kém hiệu quả mà việc cấu trúc lại không phải là đơn giản. Qua hơn 10 năm đổi mới cơ cấu kinh tế bớc đầu có sự chuyển biến đáng khích lệ: Tỷ trọng công nghiệp và xây dng trong GDP từ 22,7% năm 1990 tăng lên 30,1% năm 1995; tỷ trọng ngành dịch vụ từ 38,6% năm 1990 tăng lên 42,4% năm 1995.Nớc ta đã chuyển hẳn sang một thời kì mới, thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá, phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá để đến năm 2000 về cơ bản nớc ta trở thành một nớc công nghiệp. Tuy vậy nhng về cơ cấu ngành kinh tế, nhà nớc cha thúc đẩy nhanh các vùng tập chung chuyên canh, chậm đa công nghệ sinh học và các phơng pháp canh tác tiên tiến vào nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản xuất khẩu cha phát triển, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cơ bản thiết yếu còn ít ỏi nhỏ bé. Ngành cơ khí cha hớng vào sản xuất công cụ thiết bị phục vụ sản xuất nông lâm ng nghiệp, thiết bị phục vụ công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản Nhà nớc cha chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế cho phù hợp với bớc đi của công nghiệp hoá hiện đaị hoá. Tỷ trọng GDP của ngành nông nghiệp vẫn còn ở mức cao, tỷ suất hàng hoá nông lâm sản thấp, tỷ trọng hàng xuất khẩu nhỏ bé manh mún. Tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong tổng GDP còn thấp. Công nghiệp chế biến nông lâm hải sản và công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng để xuất khẩu phát triển chậm 2.1.3. Tạo nguồn lực cho tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Chúng ta đang bớc vào thời kỳ phát triển mới rất quan trọng đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, phấn đấu đến năm 2020 đa nớc ta cơ bản trở . trò của nhà nớc trong quản lý quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá Quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá chỉ có thể thành công khi đợc thực hiện theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà. quản lý của nhà nớc. Sự quản lý của nhà nớc là một bộ phận không thể thiếu của cơ chế quản lý quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. Nhà nớc quản lý quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. quản lý quá trình công nghiệp hoá. Chơng 2: Thực trạng vai trò của nhà nớc trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta 2.1. Định hớng cho quá trình công nghiệp

Ngày đăng: 31/07/2014, 00:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan