Quá trình hình thành và phương pháp của nhà nước đối với quá trình công nghiệp hóa-hiên đại hóa của nước ta p3 doc

10 260 0
Quá trình hình thành và phương pháp của nhà nước đối với quá trình công nghiệp hóa-hiên đại hóa của nước ta p3 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

21 thành một nớc công nghiệp. Để thực hiện đợc điều đó, Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VIII đã khẳng định: Cùng với giáo dục đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Vì thế cần phải phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố phát triển mạnh và bền vững. Kinh nghiệm cho thấy, hiện đại hoá nền kinh tế ở các nớc phát triển, thực chất là thay đổi cơ cấu công nghiệp dựa trên các ngành công nghệ cao, trong đó những công nghệ cũ, tiêu hao nhiều tài nguyên và lao động, dựa trên nền tảng điện cơ khí, đợc thay thế bằng ngành công nghiệp cao cấp, dựa trên nền tảng cơ điện tử, giảm suất tiêu hao của các nguồn lực tính trên một đơn vị tổng sản phẩm nội địa. Sự phát triển của khoa học và công nghệ đang đòi hỏi một nguồn nhân lực mới phù hợp với nền văn minh trí tuệ. Trí tuệ có tính sáng tạo sẽ là nền tảng của sự thịnh vợng, giàu có của mỗi xã hội, mỗi quốc gia và đợc thể hiện qua nguồn nhân lực của bản thân quốc đó. 2.1.3.1. Thực trạng nguồn nhân lực nớc ta hiện nay Một trong những nguồn nhân lực quan trọng bậc nhất của đất nớc hiện nay là đội ngũ tri thức. Theo thống kê năm 1995 của bộ khoa học công nghệ và môi trờng cho thấy so với một số nớc có thu nhập thấp ở mức ngang bằng thì lực lợng lao động có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đợc đào tạo ở nớc ta là tơng đối lớn.Lực lợng này bao gồm khoảng 9.300 tiến sĩ và phó tiến sĩ; 930.000 ngời có trình độ đại học, cao đẳng, trên 3,5 triệu cán bộ kĩ thuật và công nhân kĩ thuật. Đội ngũ tri thức Việt Nam đã có những công hiến to lớn trong hai cuộc kháng chiến chống pháp và chống mỹ, góp phần tích cực trong công cuộc xây dựng đất nớc hiện nay. Đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ mang bản sắc dân tộc: Thông minh, khiêm tốn, hiếu học, khả năng tiếp thu và ứng dụng công nghệ mới 22 nhanh. Điều này đợc các chuyên gia nớc ngoài đánh giá rất cao. Nhiều công trình kĩ thuật hiện đại, phức tạp của thế giới nh trong các lĩnh vực điện tử, viễn thông, dầu khí hoặc lắp đặt những công trình công nghệ lớn: Thuỷ điện, nhiệt điện, xi măng Thế nhng thực trạng đội ngũ cán bộ tri thức Việt Nam, đặc biệt cán bộ tri thức bậc cao đang là một vấn đề cần quan tâm. Thứ nhất, sự già hoá của đội ngũ tri thức. Trong các viện và trung tâm khoa học, tuổi bình quân tiến sĩ là 52,8 ; phó giáo s là 56,4 ; cấp viện trởng là 55 ; Cấp viện phó là 50. Nh vậy đến năm 2000 hơn 80% số ngời có học hàm, học vị sẽ đến tuổi về hu. Từ đó gây nên tình trạng hẫng hụt cán bộ khoa học kế cận. Nhìn vào độ tuổi của đội ngũ cán bộ giáo dục tại các trờng đại học và cao đẳng ở nớc ta có thể thấy một thực trạng là sự già hoá quá nhanh, dẫn tới sự hụt hẫng cán bộ giáo dục vào cuối thế kỉ XX, nhất là cán bộ đầu đàn. Thứ hai, việc đầu t cho khoa học và công nghệ cũng nh giáo dục và đào tạo cha đủ để phát triển nguồn lực. Chúng ta muốn mau chóng trở thành một nớc công nghiệp, muốn hội nhập với thế giới, phát triển giáo dục và đào tạo, tạo nguồn nhân lực, nhân tài, phải luôn đợc coi là quốc sách hàng đầu. Đảng và chính phủ ta đã có những cố gắng lớn tăng nguồn đầu t tài chính cho giáo dục và đào tạo. Tỉ trọng ngân sách nhà nớc chi cho giáo dục và đào tạo tăng hàng năm và tăng nhanh chóng những năm gần đây, từ 5,83% năm 1986 với mức chi 120 tỉ đồng, đến năm 1990 tăng lên 8,9% với mức chi 9186 tỉ và năm 1996 là 10,08% với mức chi là 70000 tỉ. Tuy vậy tỉ lệ này còn thấp so với các nớc trên thế giới và khu vực. Thứ ba, cơ cấu nguồn nhân lực của nớc ta hiện nay cha hợp lý: 1 đại học/ 1,6 trung học chuyên nghiệp/ 3 công nhân. Tỉ lệ lao động đã qua đào tạo ở nớc ta mới chỉ đạt 10% so với tổng số lao động là quá thấp. Việc phân bố cán bộ theo ngành nghề cũng còn rất bất cập. Theo con số của tổng cục thống kê năm 1997 cơ cấu cán bộ khoa học và công nghệ có trình độ tiến sĩ và phó tiến sĩ theo các ngành khoa học nh sau: Tự nhiên: 38%; xã hội và nhân văn: 20%; công nghệ: 27%; dợc: 8%; nông nghiệp: 7%. Hơn thế nữa đội ngũ này nằm trong các cơ quan trung 23 ơng tới 94,4%, ở các cơ quan địa phơng chỉ 5,4%. Còn trong các doanh nghiệp, cán bộ đại học và cao đẳng chỉ chiếm 32% so với Hàn Quốc là 48%, Nhật Bản là 64,4%, Thái Lan 58,2%. Thứ t, hiện tợng chảy máu chất xám đã và đang xảy ra ngay trong đội ngũ tri thức. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, một bộ phận cán bộ khoa học và công nghệ không còn hào hứng với công việc của mình, xin đợc chuyển sang những ngành nghề không phải đợc đào tạo, phần lớn là những ngời khoẻ,trẻ và có năng lực. Còn sinh viên ra trờng chỉ muốn xin vào làm cho các liên doanh, không muốn vào các viện nghiên cứu, trờng học hoặc các cơ quan của đảng và nhà nớc. Nh vậy, khai thác tiềm năng của đội ngũ tri thức Việt Nam giàu tính sáng tạo - một nguồn tài nguyên đặc biệt, đang còn nhiều vấn đề cần phải bàn tới và tìm hớng giải quyết. 2.1.4. Phát triển giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Trong cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dânViệt Nam, cấp giáo dục nào cũng có vị trí, tầm quan trọng của nó. Trong từng giai đoạn xác định, tuỳ thuộc vào tình hình chính trị, kinh tế và xã hội cụ thể mà đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ và có sự sắp xếp, u tiên cho mỗi cấp đào tạo. Để có nguồn nhân lực dồi dào đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc hiện nay, chúng ta phải có một nền giáo dục đại học phát triển. Văn kiện đại hội IX của đảng đã khẳng định trong những năm tới phải: Phát triển và nâng cao chất lợng đào tạo đại học, sau đại học ; tập trung đầu t xây dựng một số trờng đại học trọng điểm quốc gia ngang tầm khu vực, tiến tới đạt trình độ quốc tế 24 Kinh nghiệm của thế giới cho thấy, những nớc kinh tế lạc hậu, tài nguyên thiên nhiên có hạn, vẫn có thể vơn nhanh trên con đờng hiện đại hoá nếu có một nền giáo dục đại học phát triển. Khi tỉ lệ dân c có trình độ đại học cao thì khả năng tiếp thu, nắm bắt và vận dụng những thành tựu mới nhất của nhân loại về kĩ thuật, công nghệ rất hiệu quả. Trong hoàn cảnh hiện nay nớc ta còn nghèo, chúng ta cha đủ lực để thực hiện đồng loạt những yêu cầu xã hội đòi hỏi, do đó phải lựa chọn sự u tiên để tiến từng bớc vững chắc. Sự u tiên này phải thể hiện trong từng ngành và từng cấp. Chẳng hạn, nhiêm vụ của giáo dục là góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và hoàn thiện nhân cách, cả hai nhiệm vụ đó đều quan trọng, nhng nguy cơ tụt hậu về kinh tế ngày càng xa của đất nớc đòi hỏi giáo dục phải lấy nhiệm vụ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội làm u tiên. Từ đó, trong các chủ trơng của từng cấp học, bậc học, ngành học, quan hệ giữa các ngành học, trong đầu t, xây dựng đội ngũ phải quán triệt sự lựa chọn u tiên này. Những năm qua, chúng ta đã nhận thức đợc vấn đề này và có những bớc điều chỉnh, do đó cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân nớc ta đã có những đổi mới nhất định. Giáo dục đại học ở nớc ta gồm hai cấp: Cấp đại học và sau đại học. Cấp đại học chia làm hai trình độ là trình độ cao đẳng và trình độ đại học, cấp sau đại học có hai trình độ là trình độ thạc sĩ và trình độ tiến sĩ. Cấp sau đại học trớc đây đào tạo ba trình độ: Thạc sĩ, phó tiến sĩ và tiến sĩ, nhng cách tổ chức này sẽ kéo dài thời gian học tập của học sinh tại trờng, thời gian phục vụ xã hội và cống hiến cho khoa học sẽ rút ngắn, do vậy, cấp sau đại học bỏ bớt trình độ phó tiến sĩ, chỉ còn hai trình độ là thạc sĩ và tiến sĩ. Sự điều chỉnh đó là phù hợp, tạo ra sự thống nhất về hệ thống văn bằng giữa nớc ta với các nớc trong khu vực và thế giới, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình giao lu giáo dục đào tạo. Những chuyển biến có tầm chiến lợc ở giáo dục đại học có tác dụng đầu tàu đối với toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân, thúc đẩy sự phát triển mạnh ở giáo dục phổ thông, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Những chuyển biến bớc đầu sang một thế mới, một trạng thái mới của giáo dục đại học có tác dụng to lớn về đào tạo cán bộ, 25 nghiên cứu khoa học, lực lợng lao động sản xuất phục vụ xã hội, góp phần to lớn vào quá trình ổn định và tăng trởng kinh tế xã hội ở nớc ta. 2.2. Chính sách phát triển công nghệ 2.2.1. Phát triển công nghệ sản xuất Đất nớc ta đang chuyển hẳn sang hoạt động theo cơ chế thị trờng với nền kinh tế mở, phải cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và thị trờng thế giới. Chúng ta đã thấy đợc chính sách và cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp của Nhà nớc đã kìm hãm việc đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ sản xuất ở nớc ta nh thế nào. Chính vì vậy mà những chính sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế mới ban hành nhằm kích thích đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ đã nhanh chóng tìm đợc sự hởng ứng và đón nhận, đem lại kết quả ban đầu đáng khích lệ. Những chính sách và cơ chế mới ban hành của Nhà nớc trong thời gian qua nhằm tạo quyền chủ động cho các đơn vị sản xuất trong việc ứng dụng các tiến bộ của khoa học và công nghệ sản xuất đã có tác dụng giúp nhiều cơ sở sản xuất đứng vững đợc trong cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trờng, bớc đầu làm ăn có hiệu quả. Ví dụ nh nghị quyết số 217 - HĐBT ngày 14/11/98 về các chính sách đổi mới kế hoạch hoá và hạch toán kinh doanh đối với các xí nghiệp công nghiệp quốc doanh (ban hành theo nghị định số 50 - HDBT ngày 22/3/1998) đã có những tác động tích cực, làm các doanh nghiệp Nhà nớc độc lập hơn, tự chủ hơn trong sản xuất và tiêu thụ luật đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; pháp lệnh chuyển giao công nghệ nớc ngoài vào Việt Nam và một loạt các thông t quyết đinh cụ thể khác của Nhà nớc đã tạo điều kiện ban đầu thuận lợi cho các doanh nghiệp Nhà nớc nhanh chóng đổi mới công nghệ sản xuất. Những qui định trong chính sách và cơ chế quản lý kinh tế của nhà nớc đã: - Tạo ra nhu cầu bức thiết cho các doanh nghiệp phải đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ 26 - Tạo quyền chủ động cho chủ thể sử dụng (các doanh nghiệp) quyết định lựa chọn mua bán công nghệ kể cả việc trực tiếp quan hệ với bạn hàng nớc ngoài. - Tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sản xuất kinh doanh chủ động sử dụng có hiệu quả hơn những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. - Mở ra những hình thức mới không những tiếp cận mà còn thu hút đợc công nghệ tiên tiến của thế giới. Báo cáo tại hội thảo kinh tế Việt Nam, bộ trởng bộ khoa học công nghệ và môi trờng Đặng Hữu đã đánh giá: Xem xét lại trong 363 dự án với tổng số vốn gồm 2,7 tỉ USD và các hợp đồng chuyền giao công nghệ khác thấy rằng nhiều công nghệ mới đợc đa vào Việt Nam đã góp phần nâng cao trình độ công nghệ chung của sản xuất, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm. Đồng thời bên cạnh những mặt tích cực những chính sách và cơ chế quản lý kinh tế của nhà nớc với việc đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ phục vụ công nghiệp hoá cũng còn có những mặt hạn chế tồn tại đó là: - Thiếu sự định hớng rõ rệt trong đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ. Hiện nay, nhà nớc vẫn cha xác định đợc chiến lợc phát triển khoa học và công nghệ quốc gia làm cơ sở định hớng cho các hoạt động khoa học và công nghệ, hoạch định chính sách công nghệ .Do thiếu định hớng hoạt động và chính sách công nghệ, cụ thể hoá định hớng thành các quy định quản lý nên phải thừa nhận rằng hiện tại các hoạt động để phát triển công nghệ đang diễn ra một cách tự phát, thiếu sự quy hoạch và phối hợp tổng thể cả trong ngành lẫn ở địa phơng. - Thiếu sự quan tâm tin tởng từ phía ngời đầu t cho phát triển công nghệ đối với tính ổn định nhất quán của các chính sách và cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nớc. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy sự tin tởng an tâm từ phía ngời đầu t trong và ngoài nớc là một yêu cầu rất quan trọng khi hợp tác. Những đổi mới trong những chính sách và cơ chế quản lý kinh tế thời gian qua vẫn cha đợc đáp 27 ứng yêu cầu này. Nhiều văn bản của đảng nhà nớc, quốc hội đều nhận xét về môi trờng kinh tế hiện naylà: Chinh sách quảnlý vĩ mô có nhiều sơ hở và thiếu sót, kỉ luật phép nớc không nghiêm. Nhà nớc cần đổi mới và hoàn thiện các chính sách kinh tế nhằm tạo ra niềm tin cho các hoạt động đầu t phát triển khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá. - Thiếu sự khuyến khích phát triển dịch vụ công cộng và kết cấu hạ tầng để đảm bảo tiếp nhận và khai thác có hiệu quả công nghệ mới phục vụ công nghiệp hoá. Sự yếu kém về hàng hoá dịch vụ công cộng và kết cấu hạ tầng ở nớc ta đang là một trong những cản trở lớn nhất trong chuyển giao công nghệ. Nó đã và đang để tuột nhiều dự án đầu t, mặc dù đã có những u đãi đặc biệt so với thông lệ chung của quốc tế. 2.2.2. Phát triển đội ngũ cán bộ khoa học Các chính sách cơ chế của nhà nớc cha tạo ra động lực kích thích đối với cán bộ hoạt động trong lĩnh vực khoa học và công nghệ. Sự phát triển khoa học và công nghệ vừa là mục tiêu vừa là phơng tiện của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. Con ngời là yếu tố quan trọng của sự phát triển ấy bởi vì con ngời là yếu tố chủ động, năng động của sự phát triển ấy. Thế nhng hiện tại lao động làm việc trong lĩnh vực này đang thiếu sự khuyến khích, kích thích cần thiết. Nhận xét về các chính sách đối với cán bộ khoa học công nghệ, nghị quyết 26 của bộ chính trị vừa qua đã chỉ rõ: Chính sách chế độ đãi ngộ trong khoa học còn nhiều điều bất hợp lý. Tiền lơng mang nặng tính chất bình quân chủ nghĩa. Lao động chất xám nói chung rẻ hơn lao động giản đơn. Điều kiện tối thiếu để làm việc và sinh hoạt của cán bộ khoa học cha đợc đảm bảo. Hiện nay, với yêu cầu của công nghiệp hoá thì chất lợng, trình độ kĩ thuật và tay nghề của lao động nớc ta còn quá thấp. Lực lợng lao động Việt Nam đợc giáo dục đào tạo có hệ thống cơ bản chỉ chiếm 11% trong tổng số lao động toàn xã hội. Mặt bằng dân chí thấp, lao động trí tuệ, 28 lao động chân tay có trình độ đại học, sau đại học còn ít.Nhìn tổng thể mà xét thì về mặt lợng nguồn lao động của nớc ta là lớn nhng về mặt chất thì cha đủ để đáp ứng nhu cầu của công nghiệp hoá hiện đại hoá. Vì vậy phải có những giải pháp nhằm nâng cao trình độ lao động phát triển cán bộ khoa học kĩ thuật để tạo ra một sự biến đổi về chất lực lợng lao động nớc ta. 2.2.3. Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc về khoa học và công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá 2.2.3.1. Một số thành tựu về ứng dụng khoa học và công nghệ ở nớc ta trong thời kỳ đổi mới Đất nớc ta, sau 12 năm đổi mới toàn diện, đã chấn hng đợc nền kinh tế, đang bớc vào thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá. Khoa học và công nghệ đã và đang có mặt ở hầu hết mọi lĩnh vực đời sống, sinh hoạt và sản xuất của xã hội, có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Công nghệ sinh học đã và đang cải thiện chất lợng các giống cây con.Công nghệ súng bắn gien đã đợc ứng dụng thành công tạo ra giống lúa mới. Đang thử nghiệm trên diện rộng chế phẩm EM hay các công nghệ phân vi sinh Biogas trong công nghiệp. Trong y học, nhiều công nghệ mới đang đợc tiếp tục đa vào ứng dụng nh: Laze phối hợp chất phát quang để điều trị ung th, vật liệu các bon trong phẫu thuật ghép xơng, thay thận, hội chuẩn từ xa Về công nghệ vật liệu mới, nhiều loại com-pô-dit, sợi các bon, gồm men sứ cao cấp đã đợc nghiên cứu ứng dụng phục vụ sản xuất và tăng sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu. 29 Ngành năng lợng đẩy mạnh công nghệ tiết kiệm và sản xuất năng lợng tái tạo, hình thành nhiều làng ở vùng sâu, vùng xa dùng năng lợng cung cấp bởi pin mặt trời. Công nghệ thông tin đã và đang sản xuất phần mềm, hình thành mạng máy tính quốc gia. Công nghệ xử lý sự cố máy tính năm 2000 còn gọi là bài toán Y2K đang đợc khẩn trơng tiến hành nhiều kết quả tiên tiến của công nghệ thông tin nh: Nhận dạng chữ viết, tạo mã và giải mã để đảm bảo an toàn trong không gian điện tử, thử nghiệm mạng thông tin vệ tinh toàn cầu (nối mạng trực tiếp từ thuê bao qua vệ tinh gọi đi các thuê bao khác ở trên toàn hành tinh) Có nhiều hứa hẹn ứng dụng với hiệu quả cao. Bên cạnh đó, đã và đang hình thành các cơ sở, các khu công nghiệp sản xuất các máy móc thiết bị tiên tiếnnh: Tổng đài số cỡ lớn, cáp quang hay các công nghệ hiện đại trong thi công cầu, đờng, xây dựng công trình nhà cao tầng, ứng dụng thành công nhiều trang thiết bị cơ khí điều khiển theo chơng trình. Đặc biệt đã hình thành mạng phòng thí nghiệm quốc gia từ các trung tâm nghiên cứu, viện nghiên cứu, các trờng đại học, một khu công nghệ cao cho cả nớc và khu vực ở Hoà Lạc (Hà Tây) 2.2.3.2. Thực trạng quản lý nhà nớc về khoa học và công nghệ Cuối tháng 1-1999, hội nghị khoa học và công nghệ toàn quốc đã đợc tổ chức nhằm đánh giá kết quả, tồn tại và kiến nghị các giải pháp đẩy mạnh thực hiện mục tiêu nhiệm vụ khoa học và công nghệ mà nghị quyết lần thứ 2 Ban chấp hành trung ơng đảng khoá VIII đã đề ra. Về kết quả đạt đạt đợc: Tiềm lực khoa học và công nghệ có bớc tiến mới, bao gồm: Nhânlực khoa học và công nghệ đợc bổ xung, tăng cờng mỗi năm khoảng 180 nghìn ngời. Trình độ cán bộ khoa học và công nghệ, nghiên cứu khoa học cơ bản đợc nâng lên. Hình thành đợc một số khu công nghiệp với các hình thức đầu t nớc ngoài khác nhau. 30 Các hoạt động khoa học xã hội nhân văn đã nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản, cấp bách, phục vụ sự nghiệp đổi mới của đảng. Hội đồng lý luận trung ơng đợc thành lập. Nhiều đề tài khoa học trong lĩnh vực này vừa cơ bản, chiến lợc, vừa bớc đầu đi vào giải quyết các vấn đề cụ thể của nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Khoa học tự nhiên, công nghệ và môi trờng đã thực hiện đúng tiến bộ với 145 đề tài trong 11 chơng trình nghiên cú khoa học cấp Nhà nớc. Nhiều đề tài cấp bộ, tỉnh, thành phố trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, y học, tài nguyên và môi trờng Đã đợc xây dựng nhiều chơng trình đề tài ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao. Những tồn tại cần khắc phục: Quản lý Nhà nớc trong khâu thẩm định, giám định còn nhiều sơ hở và lúng túng nên nhiều cơ sở sản xuất đã nhập một số công nghệ lạc hậu gây tốn kém không ít tiền của nh: Xi măng lò đứng, một số dây chuyền mía đờng Trong lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu công nghệ còn nhiều kẽ hở nên đã có các vụ kiện về quyền tác giả trong xuất bản hay ăn cắp kiểu dáng sản phẩm, hiện tợng hàng giả, hàng nhái vẫn có chiều hớng gia tăng Nhiều đề tài nghiên cứu khoa học ở một số cơ sở không thiết thực, trong thực hiện thiếu tính khoa học, khi nghiệm thu thiếu khách quan, đôi khi đợc đánh giá là xuất sắc nhng lại phải xếp vào lu trữ vì không ứng dụng đợc vào thực tế. Việc đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ còn mất cân đối, đặc biệt là các ngành sản xuất đòi hỏi công nghệ cao, lực lợng khoa học trong lao động trực tiếp thiếu trầm trọng nên việc phổ biến, đa khoa học và công nghệ vào thực tế sản xuất, đến các vùng sâu, vùng xa còn rất hạn chế và còn nhiều khó khăn. . học chia làm hai trình độ là trình độ cao đẳng và trình độ đại học, cấp sau đại học có hai trình độ là trình độ thạc sĩ và trình độ tiến sĩ. Cấp sau đại học trớc đây đào tạo ba trình độ: Thạc. thiếu để làm việc và sinh hoạt của cán bộ khoa học cha đợc đảm bảo. Hiện nay, với yêu cầu của công nghiệp hoá thì chất lợng, trình độ kĩ thuật và tay nghề của lao động nớc ta còn quá thấp. Lực. chân tay có trình độ đại học, sau đại học còn ít.Nhìn tổng thể mà xét thì về mặt lợng nguồn lao động của nớc ta là lớn nhng về mặt chất thì cha đủ để đáp ứng nhu cầu của công nghiệp hoá hiện đại

Ngày đăng: 31/07/2014, 00:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan