Hướng dẫn cải thiện ảnh phần 7 docx

7 298 0
Hướng dẫn cải thiện ảnh phần 7 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chơng 2: cảI thiện ảnh 81 khác nhau, thì có nghĩa là nó đại biểu cho sự thay đổi cờng độ của ảnh là do một hiện tợng vật lý duy nhất. Nếu biên chỉ xuất h iện trong một bản đồ đờng biên, thì lý do có thể là sự thay đổi cờng độ trong cùng một vùng ảnh do hai hiện tợng vật lý độc lập gây ra. Để giới hạn băng tần của ảnh ở các tần số cắt khác nhau, đáp ứng xung h(x,y) và đáp ứng tần số H( x , y ) của bộ lọc thông thấp do Mar và Hi ldreth đề nghị có dạng Gauss và biểu diễn sau: h(x,y)=exp( -(x 2 +y 2 )(2 2 )) (2.17a) H( x , y )=(2 2 2 )exp(- 2 ( x 2 + y 2 )/2 (2.17b) trong đó xác định tần số cắt, ứng với giá trị càng lớn cao tần số cắt càng thấp. Việc chọn dạng Gauss là căn cứ vào thực tế nó làm trơn và khu trú cả trong miền không gian và miền tần số. Một h(x,y) trơn hiếm khi đa ra sự thay đổi nào không tồn tại trong ảnh gốc. h(x,y) càng có tính khu trú cao thì càng ít xảy ra khả năng dịch chuyển vị trí biên. Từ ảnh đợc làm trơn, có thể xác định các biên bằng những alg orit phát hiện đờng biên đã thảo luận trong hai tiết trên. Tuỳ theo phơng pháp nào đợc sử dụng, có thể kết hợp phép toán lọc thông thấp trong công thức (2.17) và phép toán đạo hàm riêng. Chẳng hạn, lu ý rằng 2 [.] và nhân chập (*) đều là tuyến tính, ta nhận đợc: 2 (f(x,y)h(x,y)) = f(x,y) [ 2 h(x,y)] =f(x,y) 2 2 2 2 y y,xh x y,xh (2.18) Đối với hàm Gauss h(x,y) trong (2.17), 2 h(x,y) và biến đổi Fourier của nó là h(x,y)= 222 22 2 2 222 yx )( e yx (2.19a) F [ 2 h(x,y)] = -(2 2 2 )exp(- 2 ( x 2 + y 2 ))/2( x 2 + y 2 ). (2.19b) Để đơn giản Mar và Hildreth chọn phơng pháp phát hiện đờng biên bằng cách tìm điểm không của 2 f(x,y). Việc giới hạn băng tần của f(x,y) có xu thế làm giảm nhiễu, nhờ đó giảm vấn đề nhậy cảm với nhiễu đợc khi tìm các điểm đi qua giá trị không. Các hàm 2 h(x,y) và -F[ 2 h(x,y)] trong (2.19) đợc biểu diễn trên Hình 2.36. Rõ ràng là phép tính f(x,y) 2 h(x,y) tơng đơng với lọc thông dải f(x,y), trong đó 2 trong Chơng 2: cảI thiện ảnh 82 (2.19) là thông số điều khiển độ rộng của bộ lọc thông dải. Đối với một dãy f(n 1 ,n 2 ), một cách tiếp cận đơn giản là thay thế x và y trong (2.19) bằng n 1 và n 2. Hình 2.37 là một ví dụ của cách tiếp cận đang thảo luận. Các Hình 2.37(a), (b) và (c) là ba ảnh nhận đợc bằng cách làm mờ ảnh gốc trong Hình 2.33(a) bởi h(n 1 ,n 2 ), - nhận đợc khi thay thế x và y của h(x,y) trong (2.17) bằng n 1 và n 2 , theo thứ tự với 2 = 4, 16 và 36. Các Hình 2.37(d), (e) và (f) là ảnh nhận đợc bằng cách tìm điểm đi qua giá trị không của f(n 1 ,n 2 ) 2 h(x,y) x=n1,y=n2 ,với 2 h(x,y) nhận đợc từ (2.19a) khi tuần tự cho 2 = 4, 16 và 36. Mar và Hi ldreth sử dụng các bản đồ đờng biên với các thang khác nhau để mô tả đối tợng, nh trong các Hình 2.37(d),(e) và (f) trong công trình lý giải ảnh của họ. Hình 2.36: Phác thảo theo phơng trình (2.19), với 2 = 1, của: (a) 2 h(x,y) (b) -F[ 2 h(x,y)] (a) (b) Chơng 2: cảI thiện ảnh 83 Hình 2.37: Các bản đồ đờng biên nhận đợc từ ảnh đã đi qua bộ lọc thông thấp. Các ảnh nhoè ứng với: (a) 2 = 4; (b) 2 = 16; (c) 2 = 36. Kết quả áp dụng algorit dựa trên Lapl acian cho các ảnh nhoè ứng với: (d) 2 = 4; (e) 2 = 16; (f) 2 = 36. 3.4. phát hiện đờng biên dựa trên mô hình tín hiệu Các algorit phát hiện đờng biên đợc thảo luận trên là các ph ơng pháp chung, theo nghĩa là chúng đợc phát triển độc lập của các bối cảnh ứng dụng. Một cách tiếp cận khác là phát triển một a lgorit phát hiện đờng biên riêng cho một ứng dụng đặc biệt. Chẳng hạn nếu ta biết dạng của một đờng biên, thông tin này có th ể đợc kết hợp để phát triển alg orit phát hiện đờng biên. Để minh hoạ một algorit phát hiện đờng biên dùng riêng cho một ứng dụng, ta hãy xét bài toán phát hiện đờng biên của động mạch vành trong một phim chụp X quang (a ngiogram). Động mạch vành là hệ mạch máu bao quanh trái tim và cung cấp máu cho cơ tim. Sự hẹp động mạch vành hạn chế việc cung cấp đầy đủ máu tới trái tim, gây đau và làm tổn thơng cơ tim. Sự tổn thơng này đợc gọi là bệnh động mạch vành. Để xác định mức độ nặng nhẹ của bệnh động mạc h vành, phải dựa vào phim chụp X quang (angiogram). A ngiogram là ảnh chụp động mạch bằng tia X sau khi đã tiêm vào mạch máu một chất phản xạ tia X, thờng là Iodine. Hình 2.38 một phim chụp X quang của (a) (b) (c) (d) (e) (f) Chơng 2: cảI thiện ảnh 84 động mạch vành. Chỉ căn cứ vào cảm nhận thị giác cá n hân thì những ngời đọc phim khác nhau sẽ có những đánh giá khác nhau về mức độ trầm trọng của bệnh. Độ đo về sự tắc nghẹn thờng dùng nhất là tỉ lệ phần trăm tắc nghẽn, đợc định nghĩa là tỷ lệ co hẹp cực đại của động mạch trên một độ dài xác định. Một tr ong những cách tiếp cận để đánh giá tỉ lệ phần trăm tắc nghẽn bắt đầu bằng việc xác định đờng biên động mạch từ một a ngiogram. Ta sẽ xem xét vấn đề phát hiện các đờng biên động mạch. Một mô hình hợp lý của angiogram f(n 1 ,n 2 ) là f(n 1 ,n 2 ) = (v(n 1 ,n 2 ) + p(n 1 ,n 2 ))g(n 1 ,n 2 ) + w(n 1 ,n 2 ) (2.20) trong đó v(n 1 ,n 2 ) biểu thị mạch máu, p(n 1 ,n 2 ) biểu thị nền, g(n 1 ,n 2 ) biểu thị sự nhoè, w(n 1 ,n 2 ) là nhiễu nền. Hàm v(n 1 ,n 2 ) nhận đợc từ một mẫu hình nón suy rộng của mạch máu 3-D, liên tục và có các tiết diện ellíp. Chọn hình dạng ellíp vì số lợng tham số để mô tả đặc tính của nó ít và theo kinh nghiêm thì nó dẫn đến những kết quả đánh giá tỉ lệ phần trăm tắc nghẽn chính xác. Tiết diện (1-D) của v(n 1 ,n 2 ) gồm một mạch máu đợc xác địn h toàn bộ bởi ba thông số, hai thông số đại biểu đờng biên mạch máu và cái thứ ba liên quan tới hệ số suy hao tia X của Iodine. Tính liên tục của mạch máu đợc đảm bảo bởi một hàm bậc ba lót vào đờng biên mạch máu. Nền p(n 1 ,n 2 ) đợc hình hoá bằng một đa thức hai chiều(2-D) bậc thấp. Các đa thức bậc thấp là những hàm rất trơn, và chọn chúng là vì những đối tợng ở nền nh mô và bộ xơng lớn hơn mạch máu nhiều lần. Hàm nhoè g(n 1 ,n 2 ) đợc mô hình hoá là dạng hàm Gauss hai chiều(2 -D), dùng nó để xét đến sự nhoè xẩy ra ở những giai đoạn khác nhau của quá trình chụp. Nhiễu w(n 1 ,n 2 ) là nhiễu nền ngẫu nhiên và giả thiết là nhiễu trắng. Các tham số trong mô hình của f(n 1 ,n 2 ) là những tham số mạch, các hệ số của đa thức p(n 1 ,n 2 ) và phơng sai nhiễu. Mạch, mô, xơng và quá trình chụp X quang trong thực tế phức tạp hơn nhiều so với mô hình đơn giản đa ra ở trên. Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy mô hình này đã cho phép ớc lợng tốt tình trạng đờng biên mạch và tỉ lệ phần trăm tắc nghẽn tơng ứng. Có thể ớc lợng các tham số của mô hình bởi những quy trình khác nhau. Một khả năng là dùng phép ớc lợng hợp lý tối đa để ớc lợng tham số. Trong phơng pháp gần đúng nhất, các tham số cha biết ký hiệu là đợc ớc lọng bằng cách cực đại hoá hàm mật độ xác suất p f(n1,n2) (f 0 (n 1 ,n 2 ) 0 ), trong đó f(n 1 ,n 2 ) là angiogram và là tất cả các tham số cha biết cần phải ớc lợng. Phơng pháp hợp lý tối đa đem áp Chơng 2: cảI thiện ảnh 85 dụng để phát hiện đờng biên mạch là một bài toán phi tuyến, nhng đã đợc Pappas và Lim giải gần đúng. Hình 2.39 và 1.40 là kết quả minh hoạ ứng dụng phơng pháp định giá hợp lý tối đa để phát hiện đờng biên mạch máu dùng phiên bản (ve rsion) 1-D của mô hình 2-D trong Hình 2.20. Trong phiên bản 1 -D, thì f(n 1 ,n 2 ) trong Hình 2.20 đợc coi là dẫy1 -D với biến n 1 cho từng giá trị n 2, . Tính toán đợc đơn giản đi rất nhiều khi sử dụng mô hình 1 -D. Hình 2.39(a) là ảnh gốc angiogram 80 80 pixel và Hình 2.39(b) là các đờng biên mạch phát hiện đợc và in chồng lên ảnh gốc để so sánh. Hình 2.40 là một ví dụ khác. Phát triển một algorit phát hiện đờng biên chuyên dùng cho một bài toán ứng dụng phức tạp hơn là áp dụng các algorit chung đã đợc thảo luận trong tiết trớc, nhng nó có khả năng phát hiện đờng biên chính xác hơn. Hình 2.38 : ảnh chụp X-quang động mạc h vành. Hình 2.39: Ví dụ phát hiện thành mạch máu trên phim X -quang bằng mô hình hoá tín hiệu. (a) Phim X-quang 80 x 80 pixel; (b) Phát hiện thành mạch máu. Hình 2.40: Một ví dụ khác về phát hiện thành mạch máu trên phim X -quang bằng mô hình hoá tín hiệu. (a) Phim X-quang 80 x 80 pixel; (b) Phát hiện thành mạch máu. (a) (b) Chơng 2: cảI thiện ảnh 86 4. Phép nội suy ảnh và sự đánh giá chuyển động Trong phép nội suy tín hiệu, ta phục hồi tín hiệu liên tục từ các mẫu. Phép nội suy tín hiệu có nhiều ứng dụng, có thể sử dụng trong việc thay đổi kích cỡ của ảnh số để cải thiện thể hiện c ủa ảnh khi xem trên thiết bị hiển thị. Xét ảnh số cỡ 64 64 pixel. Nếu thiết bị hiển thị hiện hình bậc không, từng cá thể pixel đều đợc nhìn thấy, ảnh thể hiện thành các khối. Nếu tăng kích thớc ảnh bằng nội suy và lấy mẫu lại trớc khi hiển thị thì ảnh xuất hiện sẽ mịn hơn và nhìn đẹp mắt hơn. Một dãy khung hình cũng có thể nội suy theo thứ nguyên thời gian. ảnh động 24 khung/sec cũng có thể đổi thành tín hiệu truyền hình NTSC 60 mành / giây bằng phép nội suy. Cũng có thể dùng phép nội suy thời gi an để cải thiện thể hiện của ảnh video chuyển động chậm. Phép nội suy cũng có thể sử dụng trong các ứng dụng khác nh mã hoá ảnh. Chẳng hạn, một cách tiếp cận đơn giản để làm giảm tốc độ bít là loại bỏ một số pixel hoặc một vài khung và tạo lại chúng t ừ pixel và khung đã mã hoá. 4.1. phép nội suy không gian Xét một dãy f(n 1 ,n 2 ) trong không gian 2 -D, là kết quả của phép lấy mẫu tín hiệu tơng tự (analog) f(x,y) bằng một bộ chuyển đổi A/D lý tởng: f(n 1 ,n 2 ) = f c (x,y) 2211 Tny,Tnx (2.21) nếu f c (x,y) bị giới hạn băng tần và các tần số lấy mẫu 1/T 1 và 1/T 2 đều cao hơn tốc độ Nyquist, thì có thể phục hồi f c (x,y) từ f(n 1 ,n 2 ) bằng bộ chuyển đổi D/A lý tởng là f c (x,y)= 1 2 221121 n n Tny,Tnxhn,nf (2.22) trong đó h(x, y) là đáp ứng xung của một bộ lọc tơng tự (analog) thông thấp lý tởng: h(x,y) = y T x T y T sinx T sin 21 21 (2.23) Có nhiều khó khăn trong việc sử dụng (2.22) và (2.23) để nội suy ảnh. ảnh tơng tự (analog) f c (x,y) ngay cả khi dùng bộ lọc chống chồng phổ (antialiasing) cũng Chơng 2: cảI thiện ảnh 87 không hoàn toàn là bị giới hạn băng tần, cho nên khi lấy mẫu sẽ bị chồng phổ. Ngoài ra h(x,y) trong (2.23) là một hàm mở rộng vô hạn vì vậy sử dụng (2.22) để đánh gía f c (x,y) trong thực tế không thể thực hiện đợc. Để lấy xấp xỉ phép nội suy bằng (2.22) và (2.23) có thể sử dụng bộ lọc thông thấ p h(x,y) vốn bị giới hạn không gian. Đối với bộ lọc h(x,y) giới hạn không gian thì phép tổng trong (2.22) có một số hữu hạn số hạng khác không. Nếu h(x,y) là một hàm cửa sổ hình chữ nhật là: h(x,y)= 1, 22 11 T x T , 22 22 T y T (2.24) thì đợc gọi là phép nội suy bậc không. Trong phép nội suy bậc không, y,xf c đợc chọn là f(n 1 ,n 2 ) ở pixel gần điểm (x,y) nhất. Nhữ ng ví dụ khác của h(x,y) đợc sử dụng phổ cập hơn là những hàm cho hình dạng trơn hơn nh hàm Gauss giới hạn không gian hoặc bộ lọc cửa sổ thông thấp lý tởng . Một phơng pháp đơn giản khác đợc sử dụng nhiều trong thực tế là phép nội suy song tuyến tính . Trong phơng pháp này y,xf c đợc định giá bằng phép tổ hợp tuyến tính của f(n 1 ,n 2 ) ở 4 pixel gần nhất. Giả sử ta muốn định giá f(x,y) cho n 1 T 1 x (n 1 +1)T 1 và n 2 T 2 y (n 2 +1)T 2 biểu diễn trên Hình 2.41. Giá trị y,xf c trong phơng pháp phép nội suy song tuyến tính là: y,xf c =(1- x )(1- y )f(n 1 ,n 2 )+ y (1- x )f(n 1 ,n 2 +1)+ x (1- y )f(n 1 +1,n 2 ) + x y f(n 1 +1,n 2 +1) (2 .25a) trong đó x =(x-n 1 T 1 )/T 1 (2.25b) và y =(y-n 2 T 2 )/T 2 (2.25c) Một phơng pháp khác là phép nội suy đa thức. Xét một vùng không gian cục bộ 3 x 3 hoặc 5 x 5 pixel qua đó f(x,y) đợc lấy xấp xỉ bằng một đa thức. ảnh nội suy y,xf c là y,xf c = N i ii y,xS 1 (2.26) trong đó i (x,y) là một số hạng của đa thức. Một ví dụ của i (x,y) khi N = 6 là i (x,y)=1,x,y,x 2 ,y 2 ,xy. (2.27) hệ số S i có thể đợc xác định bằng cách lấy tối thiểu của . cỡ của ảnh số để cải thiện thể hiện c ủa ảnh khi xem trên thiết bị hiển thị. Xét ảnh số cỡ 64 64 pixel. Nếu thiết bị hiển thị hiện hình bậc không, từng cá thể pixel đều đợc nhìn thấy, ảnh thể hiện. sử dụng (2.22) và (2.23) để nội suy ảnh. ảnh tơng tự (analog) f c (x,y) ngay cả khi dùng bộ lọc chống chồng phổ (antialiasing) cũng Chơng 2: cảI thiện ảnh 87 không hoàn toàn là bị giới hạn băng. Hình 2. 37( d),(e) và (f) trong công trình lý giải ảnh của họ. Hình 2.36: Phác thảo theo phơng trình (2.19), với 2 = 1, của: (a) 2 h(x,y) (b) -F[ 2 h(x,y)] (a) (b) Chơng 2: cảI thiện ảnh 83 Hình

Ngày đăng: 30/07/2014, 22:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan