NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC VỀ CÁC ẤN PHẨM, ĐÀI PHÁT THANH VÀ VÔ TUYẾN TRUYỀN HINH Ở CÁC NƯỚC TƯ BẢN PHÁT TRIỂN

64 1.5K 1
NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC VỀ CÁC ẤN PHẨM, ĐÀI PHÁT THANH VÀ VÔ TUYẾN TRUYỀN HINH Ở CÁC NƯỚC TƯ BẢN PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC VỀ CÁC ẤN PHẨM, ĐÀI PHÁT THANH VÀ VÔ TUYẾN TRUYỀN HINH Ở CÁC NƯỚC TƯ BẢN PHÁT TRIỂN

E.G SMIRNOVA NGHIÊN CỨU HỘI HỌC VỀ CÁC ẤN PHẨM, ĐÀI PHÁT THANH TUYẾN TRUYỀN HINH CÁC NƯỚC BẢN PHÁT TRIỂN NXB ĐHQG MOSCOW, 1984. Biên dịch: Nguyễn Quý Thanh 1 Chơng 1: hội học thực nghiệm trong hội t bản I. Sự xuất hiện các giai doạn phát triển chính của hội học thực nghiệm t bản "Xã hội học (XHH) t bản là một hệ thống tổ chức hội phức tạp của nhận thức, hệ thống này có nhiệm tụ chứng minh "một cách khoa học" quyền đợc tồn tại của chủ nghĩa t bản hiện đại. Nó theo đuổi mục đích phân hớng t tởng của quần chúng, soạn thảo ý thức con ngời theo hớng có lợi cho giai cấp thống trị. Những thành phần của hệ thống này là các thuyết XHH, các thuyết có các dạng, mức độ các hớng khác nhau. Trong hệ thống này bao gồm cả những lý thuyết mang tính triết học - hội, nhằm giải thích bản chất của cuộc sống hội về tổng thể, cả những thuyết của bản thân XHH, giải thích những hiện thợng khác nhau, các mặt, quá trình cuộc sống hội các lý thuyết mức độ trung bình cả những nghiên cứu thực nghiệm ứng dụng của những hiện thực hội cụ thể một trong những nhà XHH Xô Viết lớn nhất là G.V.Osipop đã viết nh vậy. Việc tính lịch sử của XHH giống nh một hình thức t duy mới về các quá trình XH đợc thống nhất tính từ nửa đầu của thế kỷ XIX, cụ thể hơn là từ khi xuất hiện 6 tập giáo trình triết học thực chứng 1830 - 1842) của nhà triết học Pháp Auguste Comte mà đó lần đầu tiên những luận điểm của chủ nghĩa thực chứng đợc trình bày. Nó đã dùng làm cơ sở cho những quan điểm XHH sau này của nền KHXH t bản. Các ngành khoa học tự nhiên vào thế kỷ XIX đã có những phát minh kỳ diệu, phản bác lại nhiều quan điểm triết học trớc đó về thế giới, chính điều đó đã dẫn nhiều nhà khoa học tự nhiên đến những quan điểm duy tâm. Điều này đã tạo ra hai đặc điểm quan trọng nhất của XHH Comte, mà đã có ảnh hởng đến tất cả nền XHH t bản sau đó. Thứ nhất - đó là sự tách các quá trình hội khỏi các quá trình kinh tế; Thứ hai - đó là chủ nghĩa vật lý, tức là xu hớng xây dựng các thuật ngữ các nghiên cứu theo mẫu của các khoa học tự nhiên, trớc hết là vật lý Cùng với việc biến đổi trạng thái kinh tế hội của hội t bản nửa sau thế kỷ XIX, đồng thời thay đổi luôn cả t duy hội triết học của nó. Quan điểm của Comte bị phê phán từ mọi phía, mọi lập trờng có nhiều trờng phái XHH xuất hiện nhằm thay thế chủ nghĩa thực chứng (Trong số đó có các thuyết nh sinh hữu cơ, Địa lý, cơ học, nhân chủng v.v .). Tuy nhiên các thuyết này không để lại một dấu ấn đặc biệt nào trong XHH. 2 Đầu thế kỷ XX nền kinh tế cũng nh cấu trúc hội của các nớc t bản lớn nhất đã có những thay đổi quan trọng. CNTB chuyển thành CNĐQ. Trong hội xuất hiện các tổ hợp công nghiệp độc quyền lớn, hình thành sản xuất rộng hàng loạt, xuất hiện nhiều tổ chức quần chúng các báo chí đại chúng đã đợc nảy sinh. Đối với giai cấp cầm quyền nhiệm vụ cấp bách là việc lãnh đạo hội đợc coi là tập hợp vàn các nhóm, cấu trúc, tổ chức sự hoà hợp của chúng. Để đạt đợc mục đích này phải cần dến các dự kiến thông số XHH. giải đoạn này các nhà XHH t bản đã hoàn toàn từ bỏ việc xem xét hội một cách tổng thể, mà chuyển sang nghiên cứu mu tả những nhóm hội riêng biệt, cấu trúc hoạt động của chúng. Điều này đợc coi là bớc chuyển của XHH t bản từ mức độ Triết học - lý thuyết xuống mức thực nghiệm - cụ thể. Những đặc điểm chính của XHH thực nghiệm. Vào những năm 20 - 30 thế kỷ XX số lợng các nghiên cứu thực nghiệm tăng mạnh. Ngành khoa học 9KH0 mới đợc hình thành có tổ chức. Giới KH hàn lâm cũng chú ý tới những trào lu mới này hai trờng ĐHTHChicagoo Colombia đã trở thành những trung tâm nghiên cứu thực nghiệm đầu tiên Mỹ. Đồng thời cũng xuất hiện số các trung tâm, tổ chức, viện t nhân (hay, độc lập ) tiến hành các nghiên cứu cụ thể trong những lĩnh vực khác nhau của cuộc sống hội (XH). Dần dần sự chuyên môn hoá của các nhà nghiên cứu của các trung tâm đợc hình thành - XHH tội phạm, XHH các dân tộc thiểu số, XHH giáo dục, XHH hôn nhân gia đình. Việc nghiên cứu các phơng pháp, thủ tục nghiên cứu đợc đặc biệt chú ý. XHH thực nghiệm đợc phát triển tích cực nhất Mỹ. Sự thống trị của chủ nghĩa thực dụng Mỹ vốn là cơ sở hoạt động của tất cả các lĩnh vực của cuộc sống trong đó cả XHH, đã hỗ trợ cho sự phát triển của XHH thực nghiệm. XHH thực nghiệm dờng nh đáp ứng tất cả các yêu cầu của thời đại. Nó đã sử dụng các phơng pháp của KH tự nhiên, trớc hết là môn thống kê chính nhờ đó nó đã giành về mình một phần của sự phổ biến lòng tin mà các ngành KH tự nhiên đang có ( chú thích thêm: Những ví dụ đầu tiên về việc sử dụng thống kê đối với ngời có thể coi những thống kê dân số cổ đại, đợc tiến hành khá thờng xuyên Ai Cập La Mã cổ đại. Sau đó việc này không đợc làm nữa. Kinh cựu ớc dã coi bất kể việc đếm (thống kê ) ngời nào đều ngợc ý chúa. Cho đến thế kỷ XVII mới xuất hiện công bố đầu tiên, mà trong đó đã đánh dấu quy luật "lạ lùng" ( sau đó ngời ta gọi là quy luật thống kê ) về số ngời chết sinh ra trong một năm. Sau đó quy luật "lạ lùng" này đợc tìm thấy cả số tự tự, những sự kiện dờng nh hoàn toàn ngẫu nhiên không thể dự đoán đợc ). Tuy nhiên, không phủ nhận những thành tựu rõ ràng của XHH cụ thể trong việc phát triển phơng pháp kỹ thuật nghiên cứu, cần thiết tính đến rằng, việc ứng dụng 3 các phơng pháp số lợng, kể cả trong các KHXH là đặc điểm của KH thế kỷ nói chung, mà không phải của riêng XHH t bản K. Mark đã có nói rằng, việc ứng dụng toán học vào các nghiên cứu KH cho khả năng đạt đợc những hoàn thiện trong khoa học. XHH thực nghiệm từ khi xuất hiện, ngay lập tức chiếm vị trí đối địch với học thuyết Marx. "Tách biệt XHH Mác - xít với các nghiên cứu cụ thể, quy cho nó tất cả những thói xấu của những sự đầu cơ XHH t bản - G.M. Andreeva, một trong những nhà XHH thực nghiệm lớn nhất của Liên Xô đã nhận xét nh vậy, đó không phải là phần cuối cùng trong chiến lợc phản ứng của đế quốc trong lĩnh vực XHH". Cùng với điều đó XHH thực nghiệm t bản cố gắng làm rõ thêm một mặt nữa của nó dờng nh là tính khách quan, việc không gắn với bất kể t tởng nào ( khác với tất cả các học thuyết trớc đó nói chung chủ nghĩa Mác-xít nói riêng ). Điều đó có chủ nghĩa là nó có tính KH chân lý. Để chứng minh cho tính t khoa học của mình XHH thực nghiệm t sản thờng đa ra dẫn chứng là ngay từ đầu nó đã nghiên cứu những mặt xấu của hội: tội phạm, đói nghèo, các hành vi sai lệch. Tuy nhiên đây có sự đánh tráo tính khách quan bằng chủ nghĩa khách quan, điều mà đặc trng cho KH t sản về X?H nói chung. Lúc sinh thời V.I.Leenin đã đa ra đặc trng chính xác cho hiện tợng này. Trong tác phẩm "Bản chất kinh tế của chủ nghĩa dân tuý ." ông viết "ngời theo chủ nghĩa khách quan khi chứng minh sự cần thiết của hàng loạt các sự kiện thờng mạo hiểm lệch sang quan điểm biện hộ cho những sự kiện này. Ngời theo chủ nghĩa khách quan nói về những khuynh hớng lịch sử không thể vợt qua; còn ngời theo chủ nghĩa duy vật nói về giai cấp mà bị quy didnhj bởi trật tự kinh tế đơng thời". (V.I.Lê nin toàn tập, tập 1, tr 418, tiếng Nga). Đặc điểm này của XHH thực nghiệm có giá trị t tởng thực tế. Một mặt chủ nghĩa khách quan tạo ra vẻ khoa học t, dẫn đến sự sai lầm không chỉ d luận, mà đôi khi chính cả những nhà bác học t bản, bắt họ phục vụ những lợi ích của giai cấp thống trị khi họ nghĩ rằng họ cống hiến cho khoa học. Mặt khác, sự phân tách lý thuyết thực tế không hề cản trở một phạm vi nào dó, việc thu nhận những kết quả cụ thể trong nghiên cứu các vấn đề riêng rẽ trong sự hình thành các chỉ dẫn đối với những mặt xấu của đời sống hội, điều mà hoàn toàn thống nhất với chức năng mà giai cấp lãnh đạo đã giao cho XHH thực nghiệm. đây một lần nữa cần ghi nhận rằng việc đa sự quản lý nh một thành phần vào tri thức khoa học không thể nào coi là đặc điểm riêng biệt của XHH thực nghiệm. Đó là đặc điểm, đặc trng của KH hiện đại nói chung, đợc gắn trớc hết với cách mạng KHKT, mà đã xác định trớc mối quan hệ mới với tri thức khoa học "không những đối với công cụ mu tả giải thích hiện tợng xung quanh, mà còn nh đối với một trong 4 những công cụ biến đổi "thế giới khách quan". Tuy nhiên XHH t bản mà trớc hết là XHH Mỹ, đợc trang bị khía cạnh thực dụng, thực tế hẹp nhất của đặc điểm này của KH hiện đại. Thực tế công việc cụ thể đã nhanh chóng chỉ ra chủ nghĩa khách quan chức năng quản lý hội đợc biểu lệ trong những nghiên cứu thực nghiệm nh thế nào. Thứ nhất, rõ ràng, rằng nhuwgnx mặt xấu của XH t bản XHH mới đợc xem xét tách rời khỏi hệ thống tổng thể, coi đó là những sai lệch, riêng rẽ. Mặt khác, mục đích của các nghiên cứu cụ thể là việc làm rõ, theo khả năng, làm bình thờng tất cả những hành vi sai lệch, để giữ gìn những nền tảng, chuẩn mực của XH hiện hành, tức là hình thành tính chất cải cách của XHH thực nghiệm. Các giai đoạn phát triển chính của XHH thực nghiệm: * Giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới đợc đặc trng bởi sự tích luỹ mạnh các số liệu cụ thể những lĩnh vực khác nhau của XHH. Lần đầu tiên trong phạm vi rộng lớn KHXH, sử dụng các phơng pháp thống kê với những bằng chứng trong tay, xem xét những hiện tợng khác nhau của đời sống XH. Nhiều chuyên luận theo những vấn đề riêng biết đợc viết ra. Những chuyên luận nổi tiếng nhất, nh các nghiên cứu "Nông dân Ba Lan Châu Âu Mỹ" của Thomas Znaniecki. "Thành phố miền trung" của vợ chồng Lind, đã làm nảy sinh một loại nghiên cứu mới. Một số trung tâm chuyên gia khoa học dã cống hiến sức mạnh cho việc tích luỹ kinh nghiệm trong lĩnh vực này sẽ giúp sự hoàn thiện mức độ KH của quá trình tiến hành điều tra cụ thể. Tính cụ thể không đặc thù cho triết học truyền thống, của các tác phẩm thực nghiệm về XHH, tính trực quan của những kết quả nghiên cứu đã tạo ra những kết quả nghiên cứu đã tạo ra những tín đồ của XHH mới đã quy định sự tách biệt hoàn toàn của chúng với những học thuyết về XHH đại cơng. từ đó trở đi XHH Mỹ ngời ta gọi hoàn toàn không phải các cơ sở lý thuyết của việc nghiên cứu vấn đề này hay khác hoặc lâpj luận hoạt động nghiên cứu, mà gọi tổ hợp các phơng tiện phơng pháp kỹ thuật cho phép tiến hành các điều tra cụ thể là phơng pháp luận. Đối tợng của các cuộc nghiên cứu cụ thể này là những mặt, khía cạnh riêng biệt của cuộc sống XH. Lý thuyết của XHH thực nghiệm, khác với thực tế, đợc hình thành đầu tiên Châu Âu. Nh vậy, tính tất yếu của bớc chuyển đổi XHH từ mức độ lý thuyết sang mức độ thực nghiệm đ- ợc nhà bác học Đức V.Diltei lập luận chứng minh. Những nguyên tắc phơng pháp luận của những nghiên cứu thực nghiệm đợc trình bày cụ thể trong các tác phẩm của "nhóm viên", ví dụ, trong cuốn sách của Neurath O " XHH thực nghiệm" tại dó tác giả dã kêu gọi không sử dụng những phạm trù mà không đánh giá bằng thực nghiệm đợc. Các 5 thuyết tâm lý học, ví dụ, của nhà XHH Pháp G.Tarde của các nhà tâm thần học ngời áo S Freud có ảnh hởng to lớn nhất đến các điều tra, nghiên cứu cụ thể của những thập niên đầu thế kỷ XX, trớc hết là tại Mỹ. Nh vậy, giai đoạn đầu của sự phát triển đã có kết quả đối với XHH thực nghiệm dới quan điểm không chỉ thu thập kinh nghiệm tiến hành điều tra cụ thể việc tạo ra những phơng pháp, mà còn trong sự tích luỹ không lớn những con số liệu thực tế kết quả nghiên cứu những vấn đề riêng biệt. Tuy nhiên ngay vào đầu những năm 40, ngời ta đã bắt đầu ý thức đợc rằng những nguyên tắc của XHH thực nghiệm, không cho phép nó vơn lên mức độ tổng hợp, nhìn nhận tổng quan về XH tổng thể, ngăn cản sự phát triển tiếp theo của KH trên thực tế dẫn đến việc chỉ tạo ra những chỉ báo hẹp, riêng rẽ, điều không thể đáp ứng nhu cầu bây giờ của chính những nhà nghiên cứu nghiêm túc. Những quan trọng lớn hơn nó cũng không đáp ứng đợc nhu cầu của giới lãnh đạo, mà họ huy vọng rằng sẽ thấy trong XHH một ngời giúp việc trong thành trong điều hành XH. Kết quả là trong những năm này đã nảy sinh thái độ phê phán với tình trạng của XHH thực nghiệm. Trong giới các nhà bác học đã dấy lên sự chống đối việc tuyệt đối hoá các phơng pháp định lợng của điều tra bắt đầu tìm lối thoát ra khỏi tình trạng ngõ cụt. Cuối những năm 40 đầu những năm 50: Giai doạn này đợc đặc trng bởi motoj làn sóng chú ý mới đến các vấn đề lý thuyết phơng pháp luận. Trên diễn đàn KH xuất hiện hệ mới đợc coi là "thế hệ hậu kinh điển" của các nhà XHH t bản. Một làn nữa các t tởng của các nhà kinh điển thuộc trờng phái Châu Âu thế kỷ XIX nh E Durkheim,M Weber,F Tonnies lại đợc lấy ra một cách thích thú, dới dạng đã đợc soạn thảo lại. Về khách quan nhu cầu trong việc tìm kiếm các lý thuyết ( các thế hệ XHH sau chiến tranh đã tiến đến điều này đợc giải thích bằng một loạt các nguyên nhân - Tính không có triển vọng của việc tích luỹ các số liệu thực tế thiếu sự t duy lý thuyết về chungs, sự phức tạp hoá hoàn cảnh hội trong lòng các nớc t bản đòi hỏi một phơng pháp rộng lớn hơn để giải quyết nhuững vấn đề cấu trúc hội, sự cần thiết tiến hành cuộc đấu tranh chống lại hệ thống chủ nghĩa Marx. Về chủ quan đó nh là sự phản đối lại xu hớng tâm lý mà đã không khẳng định đợc trong những nghiên cứu sau chiến tranh dẫn đến việc hớng tới chủ nghĩa tự nhiên cơ học. Bắt đầu xuất hiện mong muốn hớng XHH đến các nghiên cứu vĩ mô, xem xét những cấu trúc hội lớn hơn phức tạp hơn, ngợc lại với "các điều tra vi mô" chỉ nghiên cứu các vấn đề riêng rẽ. Trong thời gian này chủ nghĩa cơ cấu chức năng có một sự phổ biến đặc biệt. Phơng pháp mới này đợc một số nhà bác học khởi xớng, trong số đó cần phải kể đến T.Parsons R.Merton. Họ đã đề nghị xem xét XH giống nh một thể thống nhất, đó 6 những hoạt động bình thờng của các phần bảo đảm tính ổn định hoạt động sống của toàn thể cơ thể. "Hệ thống", "cáu trúc", "cân bằng" - những thuật ngữ này thu đợc những tiếng vang đặc biệt nhờ những thành công của các ngành điều khiển tin học đang phát triển trong những năm đó. Những môn đồ của xu hớng mới tìm những mối liên hệ trực tiếp giữa XH sinh học, so sánh cơ thể XH trớc hết với cơ thể sinh học. Việc hớng tới thực tế nghiên cứu cụ thể rất quan trọng đối với sự phân tích cấu trúc, lòng mong muốn đa ra cho chúng một cơ sở lý thuyết, gắn hai mặt của khoa học, lý thuyết thực tế với nhau. Chính XHH thực nghiệm lúc đầu đã tách biệt hai mặt này ra. Trong chuyên luận nổi tiếng "Lý thuyết XH Cấu trúc XH" R. Merton đã trình bày những quan điểm của mình về sự cần thiết phải tạo ra các thuyết "trung bình", bởi vì XHH còn rất trẻ, cha thể đủ sức giải quyết ngay những vấn đề hoạt động của toàn bộ cơ thể XH, hơn nữa các thuyết trung bình thờng gần các điều tra cụ thể có thể làm cơ sở cho chúng ddồng thời kiểm tra, chỉnh lý lại những lý thuyết đối với chúng. Các thuyết trung bình này dờng nh liên kết các nhà lý luận, mà coi các thuyết của mình có giá trị không thể phủ định các nhà thực tiễn, mà có những kiến thức thực tế về các hiện tợng hội nhng họ không thể giải thích đợc. Trong quyển sách này Merton viết "thuật ngữ thuyết XHH đợc coi nh là các quan điểm đợc gắn với nhau một cách lozic, những lý thuyết này thờng bị hạn chế nhỏ bé theo phạm vi của mình hơn là rộng lớn bao trùm. Tôi thử tập trung sự chú ý đến điều mà có thể gọi là "các thuyết trung bình". Các thuyết trung gian giữa những giả thuyết không lớn lắm chứa đầy trong các nghiên cứu hàng ngày, với những thuyết đầy đủ, mà bao gồm cả sơ đồ lý luận, từ đó nảy sinh ra số những quy luật mà theo dõi đợc bằng thực nghiệm, của hành vi hội [Merton R. Social theory and Socral Structure N.X 1965 P5]. Tuy nhiên không phải sự đầy rẫy các số liệu thực nghiệm mà hay đợc chú ý, cũng không phải những sự tìm tòi các lý thuyết bao trùm hay hẹp có thể giúp đỡ các nhà XHH Mỹ những ngời tiếp nối họ các nớc khác tạo ra cơ sở phơng pháp luận. Mà trên đó XHH hiện đại có thể đứng vững. XHH Phơng tây không thể ra khỏi vòng luẩn quẩn, khi họ đối địch với học thuyết Mác về XH ngay từ đầu. Việc thiếu một ph- ơng pháp luận chung làm giảm giá trị những thành công riêng lẻ, nó không đa ra khả năng so sánh các kết quả riêng biệt chính vì vậy nó làm mất triển vọng cuả các nghiên cứu thực nghiệm. Mặt khác, việc không thể có những vị trí hiện thực trong sự đánh giá quy luật phát triển của lịch sử không cho phép các nhà XHH t bản đi đến việc tạo ra một học thuyết chung thuyết phục. Chính các nhà XHH Mỹ cũng phê phán "chủ nghĩa thực dụng quá mức" trong các điều tra của họ. Các nhà XHH Tây Đức cũng có thái độ phê phán hiện trạng của XHH Mỹ, tuy rằng học vẫn vay mợn sau chiến tranh những phơng pháp kỹ thuật 7 điều tra của các đồng nghiệp bên kia đại dơng. Nhng những năm gần đây họ trở nên chú ý hơn đến các di sản lý luận lý thuyết của triết học Đức, tạo ra những hớng nghiên cứu XHH độc lập ví dụ nh trờng phái Franphurt, hội nghị toàn thế giới của các nhà XHH lần thứ IV họp tại Milan Trest năm 1959, đã diễn ra dới các khẩu hiệu kêu gọi gắn liền lý thuyết thuyết thực tiễn của các điều tra XHH. Tại đại hội này nhà XHH nổi tiếng của Mỹ P. Lazarsfeld đã chỉ trích XHH thực nghiệm rằng trong lúc các sự kiện XH diễn ra sôi động, có nhiều vấn đề nan giải, "các tạp chí XHH Mỹ đầy rẫy những điều tra nhỏ không đáng kể về những điều nh sinh viên nữ nam của các tr- ờng họ hẹn nhau nh thế nào, hoặc là sự phổ biến của các chơng trình radio "[Transactions of the fourth world congress of Sociology. Vol 11. L 1959, P 227]. Những năm 60: Đánh dấu sự lụi bại của trờng phái chức năng sự quay trở lại với những trào lu duy tâm chủ quan. Một mặt chủ nghĩa chức năng đã không thể trở thành nền tảng để tổng hợp giải thích các số liệu thực nghiệm. mặt khác các sự kiện chính trị XH sôi nổi của những năm đó đã chứng minh tính thiếu cơ sở của học thuyết đợc xây dựng trên nguyên tắc hoạt động hài hoà của XH đơng thời tại Mỹ. Còn tính cần thiết của lý thuyết đợc chế định không những chỉ những nhu cầu của KH "cần ghi nhận rằng - M. X. Ma-ca-rốp viết, những năm 60 hơn bao giờ hết vai trò của KHXH trong đó có XHH tăng lên mạnh mẽ. Chỉ cần nói rằng, trong mời năm đó ngân sách liên bang trực tiếp cho các KHXH tăng lên gần gấp ba lần. Các nhà XHH bây giờ làm việc không phải nh những yếu tố vố vấn hay t vấn các tổ chức nhà nớc hay các hãng t nhân, họ càng ngày càng đợc lôi kéo vào việc soạn thảo các đờng lối chính phủ". Hiển nhiên rằng trong tình trạng nh vậy những số liệu thực nghiệm phân tán mà khó có thể so sánh với nhau, không đa ra đợc một bức tranh tổng thể triển vọng, do vậy không thể sử dụng đợc trong lĩnh vực chính trị. Tức là ngay cả trong xu h- ớng tạo ra các thuyết XHH t bản vẫn trung thành với nguyên tắc điều hành nguyên tắc nghề nghiệp hội của mình. Trong những năm này cũng nảy sinh một hớng mới đợc gọi là "sự xây dựng lý thuyết"consstruction] nó không đồng nhất về thành phần nó đặt cho minh mục đích soạn thảo những cơ sở cấu tạo của học thuyết XHH nó hoàn toàn mang tính lý luận, tức là mặt nội dung của các thuyết đợc soạn thảo đợc quan tâm ít nhất. đây, một lần nữa rõ ràng rằng một mặt "tính trung lập về t tởng của XHH thực nghiệm Mỹ mà đợc tuyên bố ngay từ đầu ( mà che giấu một xu hớng giai cấp nhất định ). Mặt khác việc thực tế công nhận tính vĩnh hằng bất biến của cơ cấu XH hiện tại đợc dùng làm cơ sở để xây dựng lý thuyết . * Giai đoạn hiện nay: Sự phát hiện của XHH đợc đặc trng bằng sự tồn tại của hai khuynh hớng đối kháng. Môn đồ của một khuynh hớng thì cho rằng việc sử dụng ph- 8 ơng pháp phân tích các dữ kiện điều tra mới nhất, là con đờng duy nhất để phát triển khoa học về XHH chính điều đó dẫn đến chỗ các máy tính điện tử "nhiều khi làm việc phan tích lý thuyết thay cho việc trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho sự hoàn thiện của nó ( Coser L. Two methodss in search of a substance. in: "the uses of controversy". N. Y. L 1976, P 332 ). Đồng minh của môn phái khác - phơng pháp luận dân tộc học khởi nguồn từ chỗ những nghiên cứu khách quan việc giải thích khoa học về hội, lịch sử không thể có đợc, cần phải tập trung nghiên cứu xem những khái niệm, ý niệm này hay khác hình thành nh thế nào trong cảm nhận chủ quan của con ngời. Bất chấp sự đối kháng rõ nét cả hai khuynh hớng này rõ ràng có cả điểm chung. Những môn đồ của chúng trớc tiên quan tâm đến việc nghiên cứu nh thế nào, tức là chú ý đến phơng pháp mà quên đi noioj dung lý thuyết mà họ soạn thảo. Chúng ta không ngạc nhiên khi thấy rằng, chính những nhà nghiên cứu cũng thấy rõ diều đó. Nhà XHH Mỹ Leon Borsei viết " XHH hiện đại trình bày một sự khác biệt dang tăng lên về chính trị, đạo dức, lý luận. Sự đa dạng của lý thuyết biểu lộ việc phổ biến số lợng lớn các học thuyết lớn, cũng nh nhỏ. Tuy vậy, về căn bản sự chiếm u thế của các học thuyết quan niệm nhỏ của chủ nghĩa thực nghiệm vẫn là đặc trng. Điều thứ nhất đợc chế định bởi việc phần lớn các nhà XHH đều hớng đến sự giải quyết các vấn đề XH cụ thể, điều thứ hai - bởi việc phần lớn các điều tra XHH với t cách là hệ thống tính toán s rụng không phải là lý thuyết , mà những khái niệm riêng rẽ. Nhng học thuyết lớn đợc tách rời khỏi hoạt động XHH cơ bản, mà có trớc hết những nghiên cứu thực nghiệm hớng tới những thuyết nhỏ, dẫn đến những liên kết những sự khái quát mức độ thấp. Năm 1972 nhà XHH Javetch đã trng cầu ý kiến 152 nhà XHH Mỹ lớn nhất từ 21 trờng ĐHTH để làm rõ các hớng lý thuyết căn bảncác nhà XHH đang nghiên cứu. Trong số đó thờng hay nhở đến thuyết cơ cấu chức năng, hành vi hội, chủ nghĩa tơng tác biểu trng, thuyết chiết trung có chơng trình, sinh thái, mô hình hoá toán học, các thuyết về trao đổi hội. 2. XHH thông tin đại chúng Lần đầu tiên khái niệm " XHH báo chí" đợc nhà XHH của Đức M.Weber dùng năm 1910, trong bài phát biểu tại kỳ họp thứ nhất của hội XHH Đức, tạo đó một chơng trình lý thuyết chung rộng lớn về việc nghiên cứu hoạt động của báo chí, các ấn bản bằng việc sử dụng các phơng pháp thống kê đã đợc hình thành. Weber nêu ra toàn bộ tổ hợp tác các vấn đề, mà cần phải nghiên cứu đây, bắt đầu những vấn đề kinh tế đảm bảo sự tồn tại của báo chí, các đặc điểm của su luận XH kết thúc các nguồn tin tức thái độ với thông tin bao gồm cả những suy tởng về sự cần thiết của việc phân tích định 9 lợng các t liệu báo chí, điều mà chỉ đợc thực hiện sau 30 năm. Tuy nhiên chơng trình của Weber không tiến đợc một bớc cụ thể nào. Ngời ta cho rằng XHH TTĐC đợc tách ra từ XHH d luận hội, hay đúng hơn là từ những cuộc trng cầu ý kiến mà đã xuất hiện tại Mỹ từ thế kỷ trớc, khi có những cuộc vận động bầu cử. Ngay từ đầu, chúng đã năn chặt với báo chí. Ví dụ những cuộc trng cầu ý kiến "Solomen" đợc chính giới báo chí tiến hành. Năm 1883 nhà biên tập báo "Boston Globe" đã sử dụng hệ thống kê phiếu trong ngày bầu cử để dự đoán về kết quả bỏ phiếu. Trng cầu ý kiến kiểu "Solomen" đợc định nghĩa nh là sự thống kê chính thức của cử tri nhằm mục đích làm rõ sự khác nhau trong quan điểm của d luận XH về những vấn đề hội quan trọng thái đọ của d luận hội đối với những ứng cử viên vào các chức vụ của chính phủ. [Encyclopedia of social science, Vol XIV. P 417]. Đến những năm 20 trng cầu ý kiến kiểu "Solomen" không còn là trờng hợp ngẫu nhiên của hoạt động báo chí nữa - tất cả những báo chí đàn anh đều tiến hành chúng cùng nhau hoặc đối lập nhau, phạm vi các cuộc trng cầu ý kiến càng lớn rộng. Tóm lại, mối quan hệ của báo chí với hình thức quan trọng này của nghiên cứu thực nghiệm, cũng giống nh việc trng cầu ý kiến, đợc hình thành trong lịch sử từ trớc khi XHH TTĐC thành môn khoa học. Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng trong trờng hợp này báo viết, radio, tuyến truyền hình (VTTH) là ngời sử dụng các thông tin XHH, mà đợc trực tiếp đa vào các văn bản của TTĐC phục vụ cho việc làm quen của các nhà báo, nhà xuất bản về tình trạng của ý thức quần chúng. Mối liên hệ của TTĐC với các cuộc trng cầu ý kiến d luận hội rất chặt chẽ cho đến ngày nay. Báo chí, đài phát thanh, VTTH là một trong những khách hàng chính của các viện, trung tâm các hãng mà tiến hành các điều tra d luận hội. Tuy nhiên đây không phải là bản thân XHH TTĐC, mà theo định nghĩa của nhà bác học Xô Viết P.X. Gurevich "Nghiên cứu các quá trình thông tin - đại chúng trong hội, cấu trúc của chúng, các đặc điểm hoạt động, các quy luật vị trí trong tổ chức hội", mà các phơng tiện TTĐC làm đối tợng nghiên cứu cho nó. Những tiền đề kinh tế : của sự hình thành lĩnh vực này của XHH thực nghiệm đ- ợc gắn liền với sự phát triển sôi động trong quảng cáo báo chí, mà đã trở thành đại chúng trong thời gian này, sẵn sàng dành cho quảng cáo những trang báo của mình, bù lại chứng nhận đợc các phơng tiện để tồn tại. Chính các cơ quan quảng cáo, liên đoàn các nhà quảng cáo lần đầu tiên chú ý đến việc nghiên cứu công chúng của TTĐB bằng các phơng pháp XHH. Tuy nhiên việc phân tích các điều tra những phơng tiện thông tin thành một lĩnh vực độc lập của XHH thực nghiệm có cả những tiền dề t tởng. Nh đã nêu trên, yếu tố quan trọng của sự sáng tạo ra XHH thực nghiệm có cả những tiền đề t tởng. Nh đã nêu 10 [...]... Viện nghiên cứu khoa học về d luận hội cũng nghiên cứu về báo viết đài phát thanh VTTH Đặc biệt phát triển rất rộng lớn, nh là một đặc trng của Nhật Bản, các trung tâm nghiên cứu nằm trong hệ thống các phơng tiện thông tin Ví dụ tồn tại những viện nghiên cứu khoa học về đài phát thanh VTTH, lại có các trung tâm các viện thuộc liên đoàn các nhà biên tập sản xuất báo, trong hiệp hội phát thanh. .. nghiệm nghiên cứu khoa học về những vấn đề hoàn thiện kỹ thuật phát hình, phòng thí nghiệm nghiên cứu khoa học ứng dụng Gần 4% biên chế của công ty (khoảng 600 cộng tác viên ) làm việc nghiên cứu gần 3% ngân quỹ của công ty đợc chi cho các nghiên cứu khoa học Về mặt lịch sử có thể coi đây là dạng đầu tiên của các trung tâm XHH có tổ chức về nghiên cứu trong lĩnh vực báo chí, đài phát thanh VTTH - các. .. các đề tài đợc nghiên cứu, mà thờng mang tính vụn vặt, không cần đến phạm vi điều tra rộng lớn, thời gian lâu dài việc giải quyết các vấn đề lý thuyết lớn Những nghiên cứu này thờng đợc các nghiên cứu sinh những ngời cùng tìm kiếm các chức danh khoa học, đồng thời cả các cộng tác viên với các sinh viên Các nghiên cứu về thông tin đại chúng là thành phần cơ bản của một loạt các nghiên cứu xã. .. đã tiến hành nghiên cứu độc giả của mình hãng thông tấn Hoa Kỳ UCIA, bộ máy nghiên cứu hùng mạnh của Công ty phát thanh của Anh Quốc BBC Hãng tuyến NHK tiến hành nghiên cứu đã 40 năm nó có trong tay 4 viện: Viện nghiên cứu khoa học về văn hoá truyền hình, tồn tại từ 1946 nghiên cứu các vấn đề ngôn ngữ, Viện khoa học về d luận hội, mà bắt đầu từ năm 1960, 5 năm một lần tiến hành các điều tra... xem tuyến Theo t liệu của các nghiên cứu này viện nghiên cứu khoa học về đề tài phát thanh VTTH đã xuất bản các báo cáo nh "khảo sát tra khán giả thính giả của tuyến đài phát thanh" , "ý kiến bạn nghe đài" Năm 1976 tại liên đoàn Nhật Bản các nhà biên tập làm báo viện nghiên cứu báo chí đã đợc thành lập Nhiệm vụ của nó trớc hết là làm rõ ý kiến của bạn đọc về tờ báo nhằm mục đích sau... nh các viện nghiên cứu khoa học t nhân các trung tâm thơng mại không thể nào phân biệt rõ giữa chúng ai nghiên cứu riêng về các phơng tiện TTĐC Tây Đức khách hàng quyết định xu hớng đề tài nghiên cứucác khách hàng, cùng với báo chí, đài phát thanh, VTTH, là các đảng phái chính trị, các nhà hoạt động chính trị, các tổ chức chính trị, các cơ quan chính phủ, các xí nghiệp tất nhiên là các. .. của các nghiên cứu hội vào nghệ thuật 21 Vào những năm 30 đã xuất hiện cả những trung tâm khoa học đầu tiên có xu hớng hàm lâm, mà đợc lập ra chủ yếu tại các trờng ĐHTH lần đầu tiên một khoa học đặc biệt về những vấn đề cuả d luận hội, phơng pháp đo nó, mối liên hệ giữa d luận hội tuyên truyền đã đợc đa vào dạy tại trờng ĐHTH Princeton Hiện nay các trung tâm nghiên cứu về DLXH các phơng... công ty có tổ chức t vấn đã tiến hành những điều tra về các vấn đề khác nhau (Ví dụ VTTH trẻ em) nhiêù nghiên cứu khác Với t cách là các chi nhánh của RAI, tồn tại tổ chức t vấn nghiên cứu t liệu, ban giám đốc VTTH cho trẻ em Nhà xuất bản ERI tiến hành tuyên truyền các tác phẩm NHH của ý cũng nh xuất bản các bản dịch của những tác phẩm nớc ngoài lớn nhất Các hội nghị quốc tế về đề tài khác nhau... lâm đợc thể hiện 12 trờng ĐHTH trong nớc nơi mà có các khoa các phân khoa khoa học báo chí, ví dụ: tại trung tâm nghiên cứu khoa học về báo chí thuộc trờng ĐHTH Tôkiô Tuy nhiên khi sử dụng cơ sở lý thuyết cho các nghiên cứu các nhà bác học Nhật bản có một xu hớng thực tế rõ ràng Ví dụ vào năm 1970 - 1971 các cộng tác viên của Viện nghiên cứu khoa học đã thử ứng dụng trong nghiên cứu quan điểm mà... sự phổ biến rộng rãi vào những năm 70 Còn về việc soạn thảo lý thuyết, thì tại Pháp đã hình thành trờng phái độc lập theo hớng văn hoá hội, mà có ảnh hởng đến các nghiên cứu cụ thể 26 Nh vậy, đại đa số các nghiên cứu XHH cụ thể nằm trong phần của các tổ chức t nhân, mà nghiên cứu các vấn đề hội theo đơn đặt hàng của các tổ chức khác nhau, trong số đó có những nghiên cứu về công chúng Viện DLXH . E.G SMIRNOVA NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC VỀ CÁC ẤN PHẨM, ĐÀI PHÁT THANH VÀ VÔ TUYẾN TRUYỀN HINH Ở CÁC NƯỚC TƯ BẢN PHÁT TRIỂN NXB ĐHQG MOSCOW, 1984.. Quý Thanh 1 Chơng 1: Xã hội học thực nghiệm trong xã hội t bản I. Sự xuất hiện và các giai doạn phát triển chính của xã hội học thực nghiệm t bản

Ngày đăng: 18/03/2013, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan