Nguyễn Xuân Khánh - Hồ Quý Ly potx

32 191 0
Nguyễn Xuân Khánh - Hồ Quý Ly potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Xuân Khánh - Hồ Quý Ly Chương Hội thề Đồng Cổ Hội thề Đồng Cổ ngày lễ lớn Thăng Long Nó cừ hành vào ngày mồng bốn tháng tư hàng năm Đó lễ hội Việt dân kinh đô xem trọng thời Lý Trần, tiếc bị triều vua sau nho hoá bỏ Sách cổ chép vua Lý Thái Tơng, thủa cịn thái tử, phụng mạng vua cha đánh Chiêm Thành, năm Canh Thân (1020), đến vùng Đan Nê, An Định, Thanh Hố, đóng qn chân núi Canh ba đêm ấy, cõi mộng mung lung, nhà vua thấy dị nhân, cao tám thước, mày râu cứng nhọn, mặc áo giáp, tay cầm binh khí, đến trước cúi đầu tâu rằng: “Tôi Thần núi Đồng Cổ, nghe tin thái tử đem quân dẹp giặc phương Nam, xin theo giúp phá giặc, để lập chút công nhỏ” Thái từ mừng vỗ tay khen ngợi tỉnh dậy Sau tiến quân đánh chiếm nhiên toàn thắng Khi trở qua núi Đồng cổ, thái tử sửa sang lễ tạ rước thần vị kinh đô Thăng Long để giữ dân, hộ nước Đền thờ lập sau chùa Thánh Thọ, thuộc địa phận thôn Đông, phường Yên Thái (làng Bưởi) Khi Lý Thái Tổ chết, thái tử lên vua, tức vua Lý Thái Tôn Đêm nằm mộng thấy thần Đồng Cổ đến báo rằng: “Ba vị em vua Vũ Đức Vương, Đông Chinh Vương Dực Thánh Vương âm mưu làm phản” Lúc vua tỉnh dậy Sai Lê Phụng Hiểu dàn qn bố trí phịng bị Sự việc xảy giấc mộng Loạn ba vương dẹp tan Đến đây, vua xuống chiếu xây đàn thề miếu Đồng Cổ, hàng năm đến mồng bốn tháng tư trăm quan hội họp làm lễ ăn thề Năm nay, ông vua già Trần Nghệ Tông cho mở hội thề to năm Tháng hai, viên quan coi việc tế lễ cho thợ đến sửa sang miếu thờ, cạo rêu, quét vôi, tô tượng, thay câu đối cũ xây dựng lại chỗ đổ nát, sửa sang cối, trồng hoa, lát đường sốt xét lại đồ tế khí Đồ tế khí có hai thứ gọi linh vật đất nước Thứ chuông chùa Yên Tử Hồi vua Trần Thái Tôn bỏ nhà lên núi Yên Tử định cắt tóc tu, quan thái sư Trần Thủ Độ kéo triều đình lên theo, cầu xin vua cho hợp lòng dân Việc tu vua không thành Khi vua chia tay, Phù vân quốc sư nghĩ phải có duyên hạnh ngộ lớn có ơng vua lên tận chốn núi cao hẻo lánh để tìm Phật Ơng bảo nhà vua: “Trong núi khơng có Phật Phật lòng người” Tuy nhiên, để kỷ niệm duyên kỳ ngộ ấy, phù vân quốc sư tặng nhà vua Đại Hồng Chung chùa Vân Yên đem kinh đô - Tâu bệ hạ Đây chuông quý truyền trăm năm suốt triều nhà Lý Đại Hồng Chung dùng đến, dùng vào dịp đầu xuân Mỗi năm chuông rung lên mây mù ùn ùn kéo đến Mây trắng che kín đầu Yên Từ Chuông gọi mây xong lại gọi mưa Khi hồi chuông dồn dập binh boong ngân nga lần thứ hai hạt nước li ti nằm mây sữa run rẩy, chúng bay lượn quấn quít với thành hạt to rơi xuống Mưa rào Đó phật lộ Mong tiếng chuông đức Phật từ bi vang lên kinh thành Thăng Long Mong nước mưa Phật từ bi nhuần thấm lịng người dân kinh kỳ Chiếc chng n Tử đem treo chùa Thánh Thọ Mấy năm trước, nhà sư Phạm Sư Ôn tập họp dân lưu tán đói khát loạn Giặc thày chùa kéo kinh thành Thăng Long đốt phá Ông vua già Trần Nghệ Tông, ông vua trẻ Trần Thuận Tôn hồng gia phải rời kinh lánh nạn Đội cấm qn phía hữu kinh thành đóng binh chùa Thánh Thọ Đội quân gây cho quân loạn nhiều thiệt hại Tức giận, toán giặc thày chùa tàn phá, đốt trụi khu chùa thắng cảnh đẹp Thăng Long Cũng may giặc rút, nhân dân chữa cháy, cứu tháp chuông Giặc thày chùa mà lại đốt chùa Ông vua già thở dài, để chuông linh thiêng nằm chơ vơ hoang phế, nên ông sai mang chuông đến đền Đồng Cổ Chiếc linh vật thứ hai Đại Đồng Cổ Đền Đồng Cổ thực thờ thần trống đồng Khi vua Lý Thái Tôn rước linh vị thần Đồng Cổ kinh đô Thăng Long, vị bô lão xin vua rước trống thờ ln theo Nhà vua khơng nỡ mang linh khí nhân dân địa phương Nhà vua truyền rằng: “Linh vật nhân dân phải giữ lại Ta muốn thờ thần hai nơi Thần thần hộ quốc, thần hộ dân địa phương” Vì đền Đồng Cổ Thăng Long thờ thần Trống Đồng mà suốt hai trăm năm trống đồng Đến năm Mậu Ngọ (1258) vua Trần Thái Tôn đại thắng quân Nguyên lần thứ Nhân dân vùng An Định, Thanh Hoá đào Đại Đồng Cổ, trống đồng cỡ lớn, to gấp rưỡi trống đồng núi Đồng Cổ Các vị bơ lão nói: “Vượng khí non sơng xuất để chào mừng thời thịnh trị” Nhân dân liền rước Đại đồng cổ lên Thăng Long tiến vua, để đưa vào thờ miếu thần hộ quốc Vua Trần Thái Tơn nói: - Thực điềm trời giúp nhà Trần ta, binh khí phải đủ Có âm phải có dương Mỗi nghe tiếng Đại Hồng Chung Yên Tử ngân nga lánh lót, ta thấy băn khoăn thiếu vắng Hố tiếng chng cao nhẹ phải có tiếng trầm đục Đại Đồng Cổ tạo cảm giác hoà hợp Bây linh vật đủ đôi, âu điềm trời muốn giúp ta điều hoà âm dương Lệ nhà Trần năm có hội thề Đồng Cổ Nhưng có năm đặc biệt, vào năm thắng giặc, vua lên ngơi đem linh khí Đại Hồng Chung Đại Đồng Cổ rước Vậy năm năm mà ơng vua già Trần Nghệ Tơn lại sai quan tư tế chuẩn bị khám sốt chng thần trống thần Tự đặt câu hỏi thôi, thực dân Thăng Long tự biết câu trả lời Cứ nhìn kiện xảy năm gần rõ Quân Chiêm Thành vua Chế Bồng Nga lần công uy hiếp đại binh họ tiến gần sát kinh đô Những nơ tì theo nhà sư Phạm Sư Ơn loạn tràn vào Thăng Long, đốt phá ba ngày đêm Vua Trần Duệ Tôn đem quân vào đánh Chiêm Thành bị tử trận Vua Trần Phế Đế bị ông vua già truất ngơi giết chết Ơng vua già Trần Nghệ Tơn làm thái thượng hồng suốt ba đời vua Nghệ tôn cho út Thuận Tôn lên vua Đất nước chao đảo mà quyền hành lại nằm tay ông vua già ơng vua trẻ nít Trong đó, lực quan thái sư Quý Ly ngày mạnh Ông vua già Nghệ Tôn lo lắng phải Ông phải nhớ đến hội thề Ông phải nhờ đến thần hộ quốc Ơng muốn tiếng chng vàng, tiếng trống Đồng Cổ vang động làm thức tỉnh trăm quan thức tỉnh thần dân nước Các cụ tổ nhà Trần lúc giặc Nguyên xâm lấn, nguy cấp, gióng trống thần, khua chng thiêng, gọi thần linh hộ quốc giúp sức Và tổ tiên nhà Trần thành công phá tan giặc nước Đến đời ông, phút đây, chẳng nguy cấp Vậy ơng phải dùng đến chng thiêng, trống thiêng Chính đích thân quan bình chương Lê Q Ly đạo tổ chức ngày hội thề Đồng Cổ Thái bảo Trần Nguyên Hàng lo việc nghi lễ cho tôn nghiêm, việc rước xách cho linh đình, thiên tử thân hành làm việc tế lễ Thượng tướng quân Trần Khát Chân lo việc quân cho nghiêm ngặt Trước hôm, quan thượng tướng sai quân sửa đường, sửa cầu từ nội điện đến đền Đồng Cổ Từ tối hôm trước, suốt dọc đường vua cắm cờ, có qn lính túc trực qng để xem xét động tĩnh, đảm bảo an toàn Ngày mồng bốn tháng tư, từ lúc gà gáy sáng, quan tể tướng Lê Quý Ly dẫn trăm quan đến điện Đại Minh, ăn mặc lễ phục chỉnh tề, chờ sẵn sân chầu Thượng hồng Trần Nghệ Tơn đức vua Trần Thuận Tôn mặc quần áo màu vàng Trời rạng sáng, hai vua ngự cửa điện Trăm quan quỳ lạy hai lạy, tung hô vạn tuế Đúng xuất hành, lầu cửa Hữu Lang điện Đại Minh, chuông trống lên Đám rước bắt đầu Dân chúng Thăng Long dậy từ gà gáy vua quan Người từ khắp làng quê đổ Thăng Long trẩy hội thề Dọc đường, cắm cờ suốt từ cửa Tây tức Quảng Phúc Môn đến đền Đồng Cổ, người che kín hai bên đường Đám rước dài, chừng vài dặm Người đám rước chừng vài ngàn người Đầu tiên đội roi dẹp đường Đó chức quan nhỏ, tay cầm roi làm tơ nhuộm đỏ Họ lặng lẽ vút roi vào không trung Sáu ông quan hàng nhị phẩm tam phẩm cưỡi voi dẫn đường, bên hàng văn, bên hàng võ Hai hàng voi bước chân đủng đỉnh Những lọng đỏ, lọng tía lắc lư nghiêng ngả theo nhịp voi đi, bác quản tượng áo nẹp đỏ phải ngối đầu nhìn đằng sau, cho voi đừng nhanh Sau voi cờ biển Phải nói rừng cờ Những đội quân hàng ngũ chỉnh tề, cán vờ đặt vai Đội cờ ngũ hành gồm cờ xanh, đỏ, vàng trắng đen Tiếp đến đội cờ nhật nguyệt đội cờ nhị thập bát tú, đội cờ long, đội cờ bạch hổ, đội cờ chu tước, đội cờ huyền vũ Đội đồng văn làm người trẩy hội nức lòng Người cai cầm trống huy Một trống có lọng che, người khiêng Chiêng to Rồi đội sinh tiền, đội trống Tiếng trống theo nhịp rước rộn vang với nhịp nhàng, làm nức lòng người Cá đội lọng làm người ta hoa mắt mầu sắc Những lọng hoa, lọng xanh, lọng đỏ Những tàn, tán thêu ngũ sắc có tua phất phơ trước gió Sau lọng đến quạt: quạt lông công, quạt lông trĩ, quạt trắng, quạt đen, quạt to, quạt nhỏ Đội nhã nhạc cung đình, đời người dân thầy vài lần Một trăm nhạc công mang đàn sáo, tấu lên điệu nhạc sáng tác dành riêng cho vua nghe Hoà vào điệu nhạc đoàn cung nữ đẹp bầy tiên, cổ tay dẻo quẹo rung lên quạt lụa Đội lọng vàng trước kiệu vua Hai kiệu mầu vàng Rèm kiệu màu vàng Cả bầu trời vàng rực lên làm loá mắt người Quân cấm vệ, binh khí tuốt trần, cưỡi ngựa hai bên Những tên lính canh đường quỳ sụp xuống, thiên hạ hai bên đường quỳ sụp xuống theo vua qua Đền Đồng Cổ nằm khu đất cao nhìn dịng sơng Tơ Lịch Hồ Tây Ngơi đền năm gian nằm rừng muỗm, nhân Hai bên cửa đền dãy hoàng lan ngọc lan Ngay trước cửa đền đàn thề nằm khoảng đất rộng Chung quanh khu đền có xây tường bao Hôm nay, hai cánh cửa lim cổng tam quan mở rộng đón hai vua Khi đoàn rước đến, đội cờ, đội quạt, đội binh tản khu rừng bàng nằm khu đền để nhường chỗ cho kiệu vua trăm quan vào Đội đồng văn nhã nhạc đến ngồi hai gian bên Nhạc tấu vang lừng Cuộc lễ bắt đầu Chiếc trống đồng Đại Hồng Chung đạt gian đền Đích thân nhà vua rót rượu lễ Quan Thái sư Lê Quý Ly đánh ba hồi trống đồng, thượng tướng quân Trần Khát Chân đánh ba hồi chng Ngồi sân thái bảo Trần Ngun Hàng sai giết ngựa trắng, lấy máu pha rượu đổ vào chậu lớn đặt đàn thề Cửa đền đóng kín; bộ, viện, sảnh các cục kiểm điểm sổ quan xem vắng mặt ngày hội thề bị phạt tiền nặng Ông vua già Trần Nghệ Tôn leo lên đàn thề, sau ông ông vua Trần Thuận Tôn, quan binh chương Lê Quý Ly, thượng tướng Trần Khát Chân, Thái bảo Trần Nguyên Hàng Trần Nguyên Hàng cầm tờ thề đứng trước trăm quan, xếp theo chức phẩm, im phăng phắc chân đàn thề Hàng dõng dạc đọc: “Làm tơi phải hết lịng trung, làm quan phải giữ bạch, làm phải giữ tròn đạo hiếu Nếu làm mà bất hiếu, làm tơi mà bất trung thần minh tru diệt” Trong đền, trống đồng chuông quý lại vang lên hồi, nhã nhạc tấu lên Trăm mắt đổ xơ nhìn vào ơng vua già Trần Nghệ Tơn Họ nhìn thượng hồng Nghệ Tơn người địi hỏi phải làm lễ thật tốn linh đình; năm lễ đơn giản thơi Họ nhìn ai biết, chẳng nói ra, thượng hồng người nhiều tâm lúc Thượng hồng bày vẽ linh đình để làm gì? Để cứu vãn tình chẳng thể cứu vãn chăng? Để tự đánh lừa mình, sau để đánh lừa tồn dân, triều đại nhà Trần cịn Ơng cụ sưu tầm thuốc khắp nơi đem trồng thêm, trại thuốc biến thành rừng Nhưng phần lớn thuốc lại hoa nên trại nhà họ Phạm trở thành vườn hoa lạ Ta gặp dáng dấp hoa viên dân dã, hoang dại Vắt ngang dịng nước nhỏ, có cầu đá tiếp tới đường hoè Sau ao sen rừng bàng đỏ Ở góc trại bãi lau trắng để ni loại sâu tên gọi “đông trùng hạ thảo” Dọc bờ khe nước, luống rau diếp dại, bồ công anh, rau vịi voi, cỏ xước, xấu hổ tía Những nơ tì trồng ruộng sâm, ruộng tam thất, ruộng nghệ đen Bốn mùa hoa nở Mầu xanh, mầu hồng, mầu vàng, mầu tím, mầu đỏ trước mắt bước vào khu trại Nguyên Trừng với ông ngoại bà công chúa Huy Ninh sinh em Hán Thương Từ trai hái thuốc rừng bị lũ tích, cụ Phạm Cơng sống hiu quạnh với người gia bộc tên ông Lặc Hồi Lê Quý Ly hành qn vào Hố châu, cụ Phạm Cơng theo rể làm thầy thuốc Ông Lặc người Chiêm Thành bị thương chết cụ Phạm cứu sống Cảm ơn cải từ hồn sinh, ơng Lặc xin theo hầu cụ lang Phạm trở nên người lão bộc trung thành Cụ Phạm vốn người trầm tĩnh, nói Ngoài việc làm thuốc chữa bệnh, cụ dành tất thời gian cho việc đọc sách, cụ học rộng, uyên thâm tam giáo Ngoài ba gian nhà thuốc, cụ cịn cho xây đằng sau thư đình, nơi cụ lưu giữ sách trăm nhà Trong trại thuốc có hai lan cổ thụ: hồng lan trồng trước dược thảo am, ngọc lan trồng cạnh thư đình Cụ thường mắc võng, cầm sách, nằm gốc lan, nơi nhắm mắt lại cụ ngửi thấy mùi hoa thoang thoảng nghe thấy tiếng xì xào gió đùa đố hoa ngọc ngà Khi Trừng lên tám tuổi, thái sư Quý Ly đưa Trừng đến cho ông bố vợ Quan thái sư làm việc hai lý Thứ nhất, Quý Ly muốn làm trọn đạo người rể hiền; ông vừa trọng vừa thương ông bố vợ, Phạm Thị vợ thái sư chết đòn nặng nề với ông lang già, đến lượt người trai chết, cụ Phạm trở nên suy sụp kẻ hồn, có đứa cháu ngoại bên cạnh may cụ khuây khoả Thứ hai Quý Ly muốn nhờ cậy ông nhạc rèn giũa cho Nguyên Trừng nên người; kinh thành Thăng Long chẳng biết cụ Phạm người học rộng Quý Ly bảo Trừng: - Con quỳ xuống lạy ông ngoại Đáng lẽ đến chào ông, cháu phải cúi đầu xuống vái; đằng Quý Ly bắt quỳ lạy Ông ngoại ngồi giường, vội bước xuống đỡ cháu Ông hiểu thâm ý chàng rể: - Anh định giao phó hẳn cho tơi sao? - Thưa thầy, cháu cịn bé thơng minh, xem đứa có hiếu Cháu thay mẹ thay Bẩm nhạc phụ, cơng việc triều trăm việc bề bộn, thẹn bên thầy - Tôi hiểu hiểu - Vả lại, bên thầy, học hành cháu yên tâm Quý Ly người nhìn việc giỏi Từ có Ngun Trừng bên, ơng lang Phạm vui trở lại ông cháu hợp Ngồi việc chữa bệnh cho đời, Phạm Cơng dồn hết công sức dạy dỗ cháu ngoại Thằng bé thông minh xuất chúng; ông dạy đến đâu, cháu biết khơng cần nhắc lại Đứa cháu học có kết quả, ông cụ nhận tác động trở ngược kết Đứa cháu trở thành lý để cụ sống đời Nguyên Trừng giống mẹ Bà Phạm Thị thông minh, Trừng cịn thơng minh gấp bội Bà Phạm Thị kín đáo đa cảm, đa cảm Trừng lại nhiều làm cụ lo lắng Không biết hoàn cảnh đất nước rối ren nay, đa cảm tốt hay xấu, điều cụ lang không hiểu Nguyên Trừng bị ảnh hưởng ơng ngoại, suốt ngày miệt mài đèn sách Nhìn dáng gầy guộc cháu, ông ngoại vô lo lắng May thay, người lão bộc Chiêm Thành hơm nói với ơng cụ: - Thưa cụ, cụ khơng rèn cho cậu Trừng văn võ tồn tài - Ông nói đúng, có văn lại phải có võ thật đạo trung Nhưng đáng tiếc, ta võ - Con lo việc Cụ lang cười: - Ta quên khuấy Ông vốn võ tướng Ha, ha! bao năm bên ta, chẳng ơng dụng võ Từ đó, Trừng lại có thêm ơng thày thứ hai người lão bộc Lúc đầu, Nguyên Trừng học Nho Năm Trừng 14 tuổi hơm, hai ơng cháu ngồi nói chuyện với Ơng bảo: - Biển học mênh mơng Nho đạo phần nhỏ biển mênh mơng sâu thẳm - Ơng ơi, đời sâu thẳm? - Cốc thần? (Hang trời) - Cịn sâu hang trời? - Ơng chưa dám nói hiểu hết, giếng trời - Giếng trời gì? - Là tâm - Tâm gì? Ơng ngoại lúc mang đạo thiền giảng cho Trừng: - Người xưa nói: “Đạo Phật giếng trời, cịn Khổng Lão giống hang khe Đạo Phật mặt trời, Khổng Lão bó đuốc “ Ơng lại dặn: - Cái tâm, khơng tìm hộ cho đâu - Cháu cố gắng đọc sách Ơng cười: - Ngày xưa, có ơng sư đọc hết nhà kinh chưa tìm thấy Ông đốt kinh làm đuốc, lần mò rừng thiền tìm Phật Đốt trọn kho sách chẳng thấy Buồn q, ơng ngồi tựa gốc cây, nhìn đống tro tàn, khói lên leo lét Nhìn khói nhạt, ơng động tâm, bừng tỉnh - Ơng sư nhìn thấy đống tro tàn? - Chắc điều quý báu Nhìn Trừng trầm ngâm, cụ Phạm mỉm cười Từ Trừng mang sách Phật đọc Cụ Phạm dặn: - Con đừng nên học Phật Hãy đọc trăm nhà, có dun với nhà nào, lịng dừng đó, khơng nên cưỡng lại lịng Trừng nghe theo lời ông, miệt mài với bách gia Cụ Phạm thấy cháu hiếu học, đem sách thuốc dạy Từ đó, ơng cháu thân thiết đơi bạn vong niên Ơng ngoại nói với Trừng: - Y gốc Phật y Nho, Lão y Có thứ vương y, có thứ bá y Vương y làm cho người âm dương điều hồ, trở qn bình Con đường lâu khó, bền gốc Cịn bá y giống ơng tướng cầm qn nóng nảy liệt Nó nhanh đấy, tưởng kết đấy, ngun khơng dứt Năm mùa, chổi lại phương đông nên sinh bệnh tật Cụ Phạm bỏ tiền mua thóc gạo tích trữ thuốc Cụ cho dựng nhà tranh tạm góc vườn Gặp người bệnh nặng lại đói nghèo, cụ đó, cho ăn lại cho thuốc Thái sư Quý Ly đến thăm: - Thưa nhạc phụ, đức độ thầy khắp kinh thành Thăng Long ca ngợi, tiếng thơm lan đến triều mơn Ơng ngoại cười: - Tơi để phúc lại cho thằng Trừng Thấy Trừng săn sóc người bệnh, quan thái sư cười: - Con cố mà học hết nghề ông ngoại - Thưa cha, ông ngoại dạy muốn hiểu rõ ràng lý đời phải thâm sâu y đạo Quý Ly cười to: - Cha có trách đâu Cha học ơng ngoại Cha muốn tìm phương thuốc khó Cụ Phạm cười theo rể Cả hai người cười giịn, nhìn chàng thiếu niên muốn tìm hiểu suy nghĩ Trừng Thực ra, Trừng hiểu ý tứ quan thái sư cha Ơng muốn tìm cho thiên hạ phương thuốc lớn Lòng chàng thiếu niên dâng lên tình cảm, vừa kính phục, vừa xót thương Trừng đâu phải kẻ ngờ nghệch Anh cịn lạ lời đồn đại bá quan, dân gian Người ta bảo cha anh kẻ gian hùng Người ta bảo ông đặt chuyện phiền hà Người ta bảo ông kẻ gian thần rắp tâm Một phương thuốc lớn? Ơng muốn tìm phương thuốc lớn! Liệu thiện ý xảo ngơn người đời nghĩ Nghe cha cười Trừng chẳng muốn cười mà thấy lòng dâng lên nỗi buồn Cha ta có ảo tưởng khơng? Cha ta có tham vọng q khơng? Nỗi bi đát, nỗi khốn ta chỗ Một phương thuốc lớn? Ai tin cha? Dân chúng chăng? Bá quan chăng? Ông vua già Nghệ Tôn chăng? Cả riêng ta chăng? Hay kẻ đồng mưu với cha? Có họ theo cha phương thuốc lớn? Kìa, nghe cha ta cười Tiếng cười vang giòn tắt dần trở thành tiếng khục khục lịm cổ họng Tiếng cười kết thúc mà ngơ ngác Ơng ngoại thơi cười từ lâu Cịn ta, ta khơng cười Ta nhìn cha đơi mắt thương cảm Ơi! Tiếng cười mà độc Q Ly đặt tay lên vai trai, nhìn lạnh lẽo vào đơi mắt Trừng, ơng tìm thấy ý nghĩa tia nhìn người con, ơng hiểu ý nghĩ Trừng, Trừng thấy ơng quay mặt đi, lặng lẽ nhìn lên vịm hòe *** Đi đường hoè, Trừng cịn nghe rõ tiếng cười cha năm xưa Thế mà thấm thoát mười lăm năm Bao nhiêu biến thiên Phương thuốc lớn ư? Minh đạo ư? Cha ta viết Minh đạo Một sách với ý nghĩ táo tợn, đầy khinh bạc - Trừng rùng ý nghĩ lóe - Có lẽ ta giống cha ta nhiều Có lúc, cảm giác kiêu bạc thầm kín len lỏi vào óc ta ý thức mơ hồ nịi giống Có phải nhiều lúc ta muốn giang cánh tay mà bay lên trời Đêm đêm, ta thường gặp giấc mơ, giấc mơ kỳ lạ, siêu thường, giấc mơ người điên Vâng, giấc mơ bay Thấy cảm giác len vật mọc từ thân xác, ta ngạc nhiên ngắm nhìn vật trăng trắng đâm chồi từ bên sườn; chồi bí ẩn, dấu hiệu đặc biệt mà riêng ta có; chồi mọc thành cánh, ta giang cánh bay vút lên trời Trừng hết hàng hoè, thấy chó tràng từ thảo am ve vẩy đón Con chó có nhà tức ơng ngoại chăm sóc người bệnh trở Cụ Phạm ngồi ghế mây, cạnh bàn nước Cụ mừng rỡ hỏi cháu: - Con tự lúc nào? - Dạ, đêm qua - Quá nửa đêm hôm qua, nghe tiếng lao xao bên ao sen, ta sân thấy đèn sáng nhà tiền đường bên ấy, ta biết Sáng nay, lão Lặc sang bảo ngủ mê mệt ta biết ngọ sang thăm ta Nghe giọng nói nhìn ánh mắt ân cần ông ngoại, Trừng cảm động, cầm túi gấm, hai tay dâng lên: - Con vào Thanh đô trấn, kiếm quế quý, đem biếu ông Quế mua vùng Thường Xuân Cụ Phạm mở túi gấm, lấy hai hộp gỗ, hộp đựng quế rộng dài chừng cẳng tay Mặt quế lau chùi đến bóng nhống Hai đầu quế gắn sáp ong Cụ gật gù: - Đúng loại quế thượng châu, mọc trăm năm Quý vật Nhìn đơi bàn tay già run run cầm hai quế gương mặt sung sướng ông ngoại, Nguyên Trừng thấy vui lây Người lão bộc mang trà Cụ Phạm nhấp chén trà hỏi: - Cháu biết tình hình ngày hội thề chưa? - Sáng nay, viên thư lại cho biết qua tình hình - Ta vừa thăm bệnh cho ông Sử Văn Hoa chùa Sùng quan Nghe nói ơng Sử lâm bệnh, khơng dự hội thề Ơng vốn có chứng đau đầu Đúng vậy, ngày qua đau nặng: Sử Văn Hoa cụ Phạm Cơng vốn bạn vong niên Sử ngồi năm mươi, cụ Phạm ngấp nghé bát tuần, thêm ông sư chùa Sùng Quang tròn bẩy mươi vốn ba tâm đắc Sử Văn Hoa họ Sử, làm quan thái sử Ơng học rộng, tính tình cương trực, văn tài cứng cáp, vua Nghệ Tông quý trọng ban cho chữ Sử làm họ, từ triều đình gọi ơng Sử Văn Hoa, gọi thành quen, đến chẳng nhớ họ cũ ơng Sử Văn Hoa có tài chiêm mộng Việc bói tốn, việc đốn mộng triều đình ơng làm Ngun Trừng có kỷ niệm ơng nhờ giấc mộng bay Một hôm, Sử đến thăm cụ Phạm, gặp Trừng Dược thảo am Trừng đem giấc mộng nói với Sử: vãn sinh mơ thấy biết bay - Chuyện bay có hay xảy khơng? - Cũng nhiều lần - Xin quý công tử kể cho tỉ mỉ - Nghĩa - Nghĩa bay cao hay thấp? Bay đâu? Cảm giác sao? Ông Sử Văn Hoa, mắt lim dim, vẻ mặt nghiêm trọng, nghe lời Trừng kể - Vãn sinh thấy mọc cánh Vâng, đơi cánh chim Tự vẫy cánh thân xác cất lên khỏi mặt đất Vãn sinh sức vẫy, lạ thật Chẳng hiểu có níu kéo lại Thú thực ý muốn bay cao Nhưng không hiểu lại bay là đầu tre, đầu nhà Cảm giác cánh diều Cũng khơng phải, diều đứng im, cịn bay thật cánh chim - Vãn sinh cười tự nói đùa - loại chim khơng biết bay cao Ơng Sử chồng mở mắt, phát câu nói lạ lùng: - Cũng may cho cậu Ơng ngoại Trừng chen vào: - Phản mộng ư? Bay lên trời điềm gở sao? - Không gở Không xấu không tốt Là chí cơng tử thơi Tức luỹ tre, nếp nhà, mạt đất cịn níu kéo cậu lại, cậu gắn bó với chúng Nếu khơng cậu bay vút lên trời cao, bầu trời to rộng, mà lường hết kết cục Nguyên Trừng gặng hỏi kết cục, ông Sử không muốn trả lời Giọng nói ơng ngoại kéo Trừng tại: - Ông Sử Văn Hoa ốm nửa tháng nay, điều thật lạ - Sao lại lạ, thưa ông? - Mỗi lần ông Sử lên đau đầu, thể có chuyện lạ xẩy Năm nhà sư Phạm Sư Ơn loạn đốt phá Thăng Long, ơng Sử đau đầu dội nôn mửa mật xanh mật vàng Năm kia, đê sông Cái vỡ Châu Hồng, ông Sử đau Đến năm nay, vào lúc mở hội thề, ông ta đau Cơn đau qi lạ! Ơng Sử nói với ta nghe có đập búa óc Nguyên Trừng cười: - Hội thề năm chả có Mà hội thề xong Thầy thư lại nói cho cháu biết hội thề chẳng có chuyện quan trọng xảy Cụ Phạm Cơng khơng nghe thấy Trừng nói, cụ tiếp tục bộc lộ dịng suy nghĩ mình: - Điều kỳ lạ đến ngày hội thề, bệnh ông giảm, ngồi dậy nói chuyện Ta bảo nhân ngày quốc lễ xin ơng bói cho quẻ xem vận nước Ơng cười: “Bói mà làm gì?” Ta khơng nghe thắp hương bàn thờ Phật mà gieo quẻ quái quẻ Quải biến quái quẻ cách Ông cười to: “Năm hào dương đuổi hào âm (quẻ quải), năm chàng quân tử đuổi tiểu nhân” Ta xin ơng đốn tiếp ơng nói: “Rành rành cần phải đốn nữa” Nói ông kêu lại đau đầu cáo từ nằm Nguyên Trừng lắc đầu: - Cháu không tin vào bốc phệ Cụ Phạm gật đầu: - Đã tạo nghiệp phải gánh lấy nghiệp Ta biết, bói tốn không giải nghiệp Tuy nhiên, ta băn khoăn; quẻ quải, hào thượng lục âm, âm năm dương dương Nguyên Trừng cười: - Chắc ông biết rõ cháu, bốc sư tán ngang tán dọc chả Cụ Phạm dường băn khoăn: - Và điều nữa: ơng Sử đốn đức Nghệ Hồng vời vào hồng cung hỏi chuyện - Thưa ơng, thượng hồng có lệnh triệu chưa? - Chưa? - Thế mà ông ta lạ ... bảo: - Biển học mênh mông Nho đạo phần nhỏ biển mênh mơng sâu thẳm - Ông ơi, đời sâu thẳm? - Cốc thần? (Hang trời) - Cịn sâu hang trời? - Ơng chưa dám nói hiểu hết, giếng trời - Giếng trời gì? -. .. đem giấc mộng nói với Sử: vãn sinh mơ thấy biết bay - Chuyện bay có hay xảy khơng? - Cũng nhiều lần - Xin quý công tử kể cho tỉ mỉ - Nghĩa - Nghĩa bay cao hay thấp? Bay đâu? Cảm giác sao? Ông... chim - Vãn sinh cười tự nói đùa - loại chim khơng biết bay cao Ơng Sử chồng mở mắt, phát câu nói lạ lùng: - Cũng may cho cậu Ơng ngoại Trừng chen vào: - Phản mộng ư? Bay lên trời điềm gở sao? -

Ngày đăng: 30/07/2014, 08:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan