Trắc nghiệm dao động cơ học pot

77 1K 4
Trắc nghiệm dao động cơ học pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trắc nghiệm dao động cơ học Câu1(QID: 61. Câuhái ng¾n) Đặc điểm nào sau đây không đụng với vật dao động cơ học? A. có một vị trí cân bằng xác định B. Quỹ đạo chuyển động luôn là đường thẳng C. vật chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng D. Cứ sau mỗi chu kì T, vật trở về vị trí cũ với cùng chiều chuyển động như cũ §¸p ¸n ®óng: B Câu2(QID: 62. Câuhái ng¾n) Phương trình động lực học một con lắc lò xo dao động gồm vật nặng khối lượng m và lò xo có độ cứng k là: A. '' 0 k x x m   B. '' 0 k x x m   C. ' 0 k x x m   D. '' 0 k x x m   §¸p ¸n ®óng: A Câu3(QID: 63. Câuhái ng¾n) Khi con lắc lò xo đang dao động thì lực hồi phục: A. luôn cân bằng với lực đàn hồi của lò xo B. luôn cân bằng với trọng lượng của vật C. luôn bằng hằng số D. có cường độ tỉ lệ vơi li độ và ngược chiều với li độ §¸p ¸n ®óng: D Câu4(QID: 64. Câuhái ng¾n) Một con lắc lo xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m dao động theo phương trình x= Acos(t+). Thông tin nào sau đây là đúng? A. Biên độ A chính là giá trị cực đại của li độ B. Với một biên độ xác định, pha ban đầu  xác định li độ x của dao động C. Giá trị của pha (t+) tùy thuộc vào các điều kiện ban đầu D. tần số góc  tính bởi biểu thức = m k §¸p ¸n ®óng: A Câu5(QID: 65. Câuhái ng¾n) Chuyển động của một vật được coi là dao động điều hòa nếu: A. li độ của vật có thể có giá trị dương, âm hoặc bằng không B. phương trình chuyển động có dạng x= Acos(t+) trong đó A,, là những hằng số C. tần số của dao động là một hằng số D. trong quá trình chuyển động của vật có thể nhanh dần đều hoặc chậm dần đều §¸p ¸n ®óng: B Câu6(QID: 66. Câuhái ng¾n) Chu kì của một dao động tuần hoàn là: A. khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật có cùng vận tốc B. khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật có cùng gia tốc C. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có cùng vị trí với cùng chiều chuyển động D. khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật có cùng vận tốc với cùng chiều chuyển động §¸p ¸n ®óng: D Câu7(QID: 67. Câuhái ng¾n) Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, sau một chu kì, li độ dao động của vật A. không thay đổi B. biến thiên một lượng bằng 4A C. biến thiên một lượng bằng 2A D. biến thiên một lượng bằng A §¸p ¸n ®óng: A Câu8(QID: 68. Câuhái ng¾n) Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật xác định bởi biểu thức: A. 2 m T k   B. 2 k T m   C. 1 2 m T k   D. 1 2 k T m   §¸p ¸n ®óng: A Câu9(QID: 69. Câuhái ng¾n) Trong 10 giây, vật dao động điều hòa thực hiện được 40 dao động. Thông tin nào sau đây là sai? A. Chu kì dao động của vật là 0,25 s B. Tần số dao động của vật là 4 Hz C. Chỉ sau 10s thì quá trình dao động của vật mới lặp lại nhu cũ D. Trong 0,5 s, quãng đường vật đi được bằng 8 lần biên độ §¸p ¸n ®óng: C Câu10(QID: 70. Câuhái ng¾n) Một vật dao động theo phương trình x= Acos(t+). Thông tin nào sau đây là sai? A. Biểu thức vận tốc của vật là v= -Asin(t+) B. Biểu thức gia tốc của vật là a= - 2 Acos(t+) C. Chu kì dao động của vật là T = 2   D. Li độ, vận tốc và gia tốc đều biến thiên với cùng tần số §¸p ¸n ®óng: C Câu11(QID: 71. Câuhái ng¾n) Khi vật dao động điều hòa với li độ x, chu kì T và biên độ A thì: A. vận tốc cực đại của vật có độ lớn là v max = 2 2 A T  B. gia tốc của vật là a = 2 2 4 x T   C. gia tốc cực đại của vật có độ lớn là a max = 2 A T  D. phương trình dao động có dạng là x = Acos 2 ( ) t T    §¸p ¸n ®óng: B Câu12(QID: 72. Câuhái ng¾n) Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, những đại lượng nào chỉ phụ thuộc vào sự kích thích ban đầu? A. Li độ và gia tốc B. Chu kì và vận tốc C. Vận tốc và biên độ D. Biên độ và pha ban đầu §¸p ¸n ®óng: D Câu13(QID: 73. Câuhái ng¾n) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm quả nặng có m = 1 kg và lò xo có độ cứng k = 1 600 N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó một vận tốc ban đầu bằng 2 m/s hướng thẳng đứng xuống dưới. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật. Phương trình dao động của quả nặng là: A. 0,05cos(40 )( ) 2 x t m    B. 0,05cos40 ( ) x t m  C. 2cos(40 )( ) 2 x t m    D. 0,05cos(40 )( ) 2 x t m    §¸p ¸n ®óng: D Câu14(QID: 74. Câuhái ng¾n) Với cùng một lò xo, khi gắn quả nặng m 1 thì có dao động với chu kì T 1 = 3s, khi gắn quả nặng m 2 thì nó dao động với chu kì T 2 = 4s. Nếu gắn đồng thời m 1 và m 2 vào cũng lò xo đó thì chu kì dao động là; A. T = 5 s B. T = 7 s C. T = 1 s D. T = 3,5 s §¸p ¸n ®óng: A Câu15(QID: 75. Câuhái ng¾n) Treo một vật nặng dưới một lò xo dài và cho dao động thì chu kì dao động của nó là T 1 . Cắt bỏ một nửa chiều dài lò xo rồi treo vật nặng vào phần lò xo còn lại thì nó dao động với chu kì là: A. T 2 = 1 2 T B. T 2 = 2T 1 C. T 2 = T 1 2 D. 1 2 2 T T  §¸p ¸n ®óng: D Câu16(QID: 76. Câuhái ng¾n) Gắn lần lượt hai quả cầu vào một lò xo và cho chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời gian, quả cầu m 1 thực hiện 28 dao động còn quả cầu m 2 thực hiện 14 dao động. Kết luận nào sau đây là đúng? A. m 2 = 2m 1 B. m 2 = 4m 1 C. m 2 = 1 1 4 m D. m 2 = 1 1 2 m §¸p ¸n ®óng: B Câu17(QID: 77. Câuhái ng¾n) Một lò xo có độ cứng k = 40 N/m một đầu cố định, đầu còn lại treo vật m = 100g. Bỏ qua mọi lực cản. Kéo vật xuống dưới VTCB 2 cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương hướng xuống dưới. Phương trình dao động của vật là: A. 2cos(20 )( ) 2 x t cm    B. 2cos20 ( ) x t cm  C. 2cos(20 )( ) 2 x t cm    D. 2sin20 ( ) x t cm  §¸p ¸n ®óng: B Câu18(QID: 78. Câuhái ng¾n) Một con lắc gồm quả nặng m = 0,4 kg gắn với lò xo có k = 40 N/m đặt nằm ngang. Kéo thả quả nặng lệch khỏi VTCB một đoạn 6 cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát. Thông tin nào sau đây là sai? A. Tần số góc:  = 10 rad/s B. Biên độ dao động: A = 6 cm C. Pha ban đầu:  = 0 D. Chu kì dao động: T = 5 s  §¸p ¸n ®óng: D Câu19(QID: 79. Câuhái ng¾n) Một con lắc gồm vật m = 100g treo vào đầu lo xo có k = 100 N/m. Trong quá trình dao động, vật có vận tốc cực đại bằng 62,8 cm/s. Lấy  2 =10. Khi qua vị trí có li độ x = 1 cm thì vật có tốc độ bằng: A. v = 31,4 cm/s B. v = 18,3 cm/s C. v = 54,7 cm/s D. v = 42,6 cm/s §¸p ¸n ®óng: C Câu20(QID: 80. Câuhái ng¾n) Hai lò xo có độ cứng k 1 , k 2 và vật m được nối với nhau theo hai cách (a) và (b) như Hình 8. Biểu thức nào về chu kì dao động của các hệ là đúng? A. Hệ a: 1 2 1 2 ( ) 2 a m k k T k k    ; Hệ b: 1 2 2 b m T k k    ; B. Hệ a: 1 2 2 b m T k k    ; Hệ b: 1 2 1 2 ( ) 2 a m k k T k k    ; C. 1 2 2 a b m T T k k     D. 1 2 1 2 ( ) 2 a b m k k T T k k     §¸p ¸n ®óng: C Câu21(QID: 81. Câuhái ng¾n) Một con lắc đơn đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g.Nếu dây treo con lắc có chiều dài l thì chu kì dao động của con lắc là: A. 2 g T l   B. 2 l T g   C. 2 l T g   D. 1 2 l T g   §¸p ¸n ®óng: B Câu22(QID: 82. Câuhái ng¾n) [...]... Câuhái ng¾n) Dao động của hệ được coi là dao động tự do thì: A dao động của hệ là dao động điều hòa B dao động của hệ chỉ xẩy ra dưới tác dụng của nội lực C dao động của hệ không phụ thuộc vào tác dụng của lực ma sát D dao động của hệ chỉ phụ thuộc vào gia tốc trọng trường tại nơi đặt hệ dao động §¸p ¸n ®óng: B Câu32(QID: 92 Câuhái ng¾n) Chọn câu đúng A Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào vị... ng¾n) Chọn câu đúng: A Dao động tắt dần là dao động có biên độ luôn bằng không B Dao động tắt dần càng lâu nếu lực cản của mội trường càng lớn C Nguyên nhân của dao động tắt dần là do lực cản của môi trường sinh công âm làm giảm năng lượng của vật D Trong dao động tắt dần, vật dao động không có vị trí cân bằng xác định §¸p ¸n ®óng: C Câu63(QID: 123 Câuhái ng¾n) Ba con lắc dao động trong ba môi trường... A Dao động tự do xảy ra chỉ dưới tác dụng của nội lực và có tần số xác định B Dao động cưỡng bức xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn và có tần số bằng tần số riêng của dao động tự do của hệ C Khi có ma sát thì dao động tự do sẽ tắt dần D Khi có ma sát, dao động cưỡng bức lúc đã ổn định là dao động điều hòa §¸p ¸n ®óng: B Câu79(QID: 139 Câuhái ng¾n) Đặc điểm nào sau đây không đúng với dao động. .. động tắt dần, biên độ dao động giảm như căn bậc hai của cơ năng C Dao động của quả lắc đồng hồ là dao động duy trì D Trong dao động tắt dần, vận tốc giảm như căn bậc hai của cơ năng §¸p ¸n ®óng: D Câu71(QID: 131 Câuhái ng¾n) Trường hợp nào sau đây, sự tắt dần nhanh của dao động là có lợi? A Quả lắc đồng hồ B Khung xe ô tô sau khi qua chỗ đường gồ ghề C Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm D Sự rung của... treo dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g Thông tin nào sau đâylà sai? A Phương trình dao động có dạng: s= Acos( t+ ) l B Chu kì dao động là: T  2 g C Khi vật đi qua vị trí cân bằng, gia tốc có giá trị lớn nhất D Tại vị trí biên, vận tốc của vật bằng 0 §¸p ¸n ®óng: C Câu23(QID: 83 Câuhái ng¾n) Dao động của con lắc đơn chỉ có thể gần đúng với dao động điều hòa nếu có dao động đó:... Câu72(QID: 132 Câuhái ng¾n) Điều nào sau đây là đúng khi nói về dao động cưỡng bức? A Biên độ của dao động cưỡng bức giảm dần theo quy luật hàm số mũ đối với thời gian B Tần số góc của dao động cưỡng bức luôn giữ giá trị của tần số góc riêng của hệ C Dao động cưỡng bức là dao động được duy trì nhờ tác dụng của ngoại lực tuần hoàn D Dao động cưỡng bức có chu kì bằng chu kì riêng của hệ §¸p ¸n ®óng: C... động gấp đôi biên độ của ngoại lực D biên độ A của dao động đạt giá trị cực đại §¸p ¸n ®óng: D Câu76(QID: 136 Câuhái ng¾n) Trong dao động cưỡng bức, với cùng một ngoại lực tác dụng, hiện tượng cộng hưởng sẽ rõ nét hơn nếu: A dao động tắt dần có tần số riêng càng lớn B ma sát tác dụng lên vật dao động càng nhỏ C dao động tắt dần có biên độ càng lớn D dao động tắt dần có cùng pha với ngoại lực tuần hoàn... ®óng: B Câu77(QID: 137 Câuhái ng¾n) Chọn câu đúng A Dao động cưỡng bức là dao động xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc bất kì B Dao động cưỡng bức luôn có pha ban đầu bằng không C Dao động duy trì xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực, trong đó ngoại lực được điều khiển để có biên độ bằng biên độ của dao động tự do của hệ D Dao động cưỡng bức khi có cộng hưởng thì tần số góc của... sẽ dao động với tần số góc là: A  = mgI d B  = mgd I mI C  = gd D  = 2mg Id §¸p ¸n ®óng: B Câu30(QID: 90 Câuhái ng¾n) Một hệ được coi là dao động khi: A Hệ dao động trong điều kiện không có ma sát B Chu kì dao động của hệ không lớn lắm C lực kéo về (lực hồi phục) gây nên dao động là nội lực của hệ D lực hồi phục tác dụng lên vật chỉ là trọng lực §¸p ¸n ®óng: C Câu31(QID: 91 Câuhái ng¾n) Dao động. .. làm cho tần số dao động không giảm đi B bù lại sự tiêu hao năng lượng vì lực cản mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của hệ C làm cho li độ dao động không giảm xuống D làm cho động năng của vật tăng lên §¸p ¸n ®óng: B Câu68(QID: 128 Câuhái ng¾n) Nếu bỏ qua lực cản thì một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc riêng trường có hệ số lực cản số góc 2 = 0  , con lắc dao động theo phương . 91. Câuhái ng¾n) Dao động của hệ được coi là dao động tự do thì: A. dao động của hệ là dao động điều hòa B. dao động của hệ chỉ xẩy ra dưới tác dụng của nội lực C. dao động của hệ không phụ. Trắc nghiệm dao động cơ học Câu1(QID: 61. Câuhái ng¾n) Đặc điểm nào sau đây không đụng với vật dao động cơ học? A. có một vị trí cân bằng xác định B. Quỹ đạo chuyển động luôn là. hòa thực hiện được 40 dao động. Thông tin nào sau đây là sai? A. Chu kì dao động của vật là 0,25 s B. Tần số dao động của vật là 4 Hz C. Chỉ sau 10s thì quá trình dao động của vật mới lặp lại

Ngày đăng: 30/07/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan