Chương 1: Đại cương về mạng máy tính pps

52 1.6K 3
Chương 1: Đại cương về mạng máy tính pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Nội dung chi tiết môn học  Chương 1: Đại cương về mạng máy tính  Chương 2: Mô hình truyền thông  Chương 3: Mạng cục bộ  Chương 4: Internet  Chương 5: Những vấn đề cơ bản của MMT 2 CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM VỀ KHÁI NIỆM VỀ MẠNG MÁY TÍNH MẠNG MÁY TÍNH 3 Chương 1: Khái niệm về mạng máy tính I. Lịch sử ra đời và phát triển II. Định nghĩa, các khái niệm III. Mục tiêu kết nối mạng máy tính IV. Các dịch vụ (services) V. Giao thức mạng (protocol) VI. Phương tiện, môi trường truyền (medium) VII. Phân loại mạng VIII. Các mô hình xử lý dữ liệu IX. Kết luận chương 4 I. Lịch sử ra đời và phát triển của MMT  Vào giữa những năm 50, thế hệ máy tính đầu tiên sử dụng bóng đèn điện tử, có kích thước rất cồng kềnh và tốn nhiều năng lượng. Nhập dữ liệu vào các máy tính được thông qua các tấm bìa mà người viết chương trình đã đục lỗ sẵn.  Vào giữa những năm 1970, các thiết bị đầu cuối sử dụng những phương pháp liên kết qua đường cáp nằm trong một khu vực đã được ra đời. Với những ưu điểm từ nâng cao tốc độ truyền dữ liệu và qua đó kết hợp được khả năng tính toán của các máy tính lại với nhau.  Vào năm 1977, công ty Datapoint Corporation đã bắt đầu bán hệ điều hành mạng của mình là "Attached Resource Computer Network" (hay gọi tắt là Arcnet) ra thị trường. Mạng Arcnet cho phép liên kết các máy tính và các trạm đầu cuối lại bằng dây cáp mạng, qua đó đã trở thành là hệ điều hành mạng cục bộ đầu tiên. 5 Sự hình thành mạng máy tính  Sự kết hợp giữa máy tính và các hệ thống truyền thông, đặc biệt là viễn thông đã tạo ra bước chuyển mới trong vấn đề khai thác và sử dụng các hệ thống máy tính.  Các máy tính riêng lẻ được nối với nhau tạo nên môi trường làm việc mới, trong đó những người sử dụng phân tán trên các vị trí địa lý khác nhau có thể cùng khai thác tài nguyên của hệ thống.  Tài nguyên hệ thống bao gồm: Hardware + Software + Database.  Ngày nay với một lượng lớn về thông tin, nhu cầu xử lý thông tin ngày càng cao. Mạng máy tính hiện nay trở nên quá quen thuộc đối với chúng ta, trong mọi lĩnh vực như khoa học, quân sự, quốc phòng, thương mại, dịch vụ, giáo dục 6 Sự hình thành mạng máy tính 7 Các giai đoạn hình thành MMT (1)  Giai đoạn các thiết bị đầu cuối (terminal) nối trực tiếp với máy tính trung tâm. 8 Các giai đoạn hình thành MMT (2)  Giai đoạn sử dụng các thiết bị tập trung (hub/switch). 9 Các giai đoạn hình thành MMT (3)  Giai đoạn kết hợp bộ tiền xử lý (pre-process). 1 0 Các giai đoạn hình thành MMT (3)  Giai đoạn hình thành mạng máy tính [...]...II Mạng máy tính   Khác với các trạm truyền hình chỉ gửi thông tin đi, các mạng máy tính truyền trên cả hai chiều, khi máy tính A gửi thông tin tới máy tính B thì B có thể trả lời lại cho A  1 Về cơ bản, một mạng máy tính là một số các trạm máy tính, các thiết bị đầu cuối và các thiết bị khác (máy in, thiết bị lưu trữ, ) được nối kết với nhau theo một cách nào đó Vì vậy, mạng (network)... tiện ích Có thể dùng chung thiết bị ngoại vi hiếm, đắt tiền (máy in, máy vẽ, ) Ưu điểm của mạng máy tính   Một số người sử dụng không cần phải trang bị máy tính đắt tiền (chi phí thấp mà chức nǎng lại mạnh)  Mạng máy tính cho phép người lập trình ở một trung tâm máy tính này có thể sử dụng các chương trình tiện ích của một trung tâm máy tính khác đang rỗi, sẽ làm tǎng hiệu quả kinh tế của hệ thống... hệ thống máy tính và các thiết bị mạng, được kết nối với nhau thông qua một môi trường truyền, tuân theo tập các quy tắc truyền thông nhằm chia sẻ tài nguyên cho nhau Cấu trúc của mạng máy tính   Phần lõi của mạng (network core) bao gồm các bộ tìm đường (router) và kết nối liên mạng (mạng của các mạng)  1 Phần ngoại biên (network edge) gồm các chương trình ứng dụng, các máy tính nối vào mạng (host)... được khoảng cách, con người có thể trao đổi, thảo luận với nhau cách xa nhau hàng nghìn km Ưu điểm của mạng máy tính Từ nhiều máy tính riêng rẽ, độc lập với nhau, nếu ta kết nối chúng lại thành mạng máy tính thì chúng có thêm những ưu điểm sau:   Một nhóm người cùng thực hiện một đề án nếu nối mạng họ sẽ dùng chung dữ liệu của đề án, dùng chung tệp tin chính (master file) của đề án, họ trao đổi thông... mạng dữ liệu 3 1.a Mạng cục bộ LAN (Local Area Networks) Mạng cục bộ LAN: kết nối các máy tính đơn lẻ thành mạng nội bộ, tạo khả năng trao đổi thông tin và chia sẻ tài nguyên trong cơ quan, xí nghiệp Có hai loại mạng LAN khác nhau: LAN nối dây (sử dụng các loại cáp) và LAN không dây (sử dụng sóng cao tần hay tia hồng ngoại) Đặc trưng cơ bản của mạng cục bộ:   Công nghệ truyền dẫn sử dụng trong mạng. .. gửi yêu cầu truy cập dịch vụ đến các máy chủ và nhận lại các dịch vụ theo yêu cầu Ví dụ: WWW client (browser)/server; email client/server Mô hình làm việc ngang cấp (Peer-to-peer model)   1 Các máy tính trong mạng có vai trò ngang nhau Ví dụ: hội thảo truyền hình (teleconferencing) Network Core   Phục vụ việc chuyển dữ liệu từ máy này sang máy khác trên mạng  1 Mạng lưới gồm nhiều thiết bị tìm đường... lưu trữ dữ liệu phân tán trên mạng, người dùng trong suốt và dễ sử dụng, đáp ứng các nhu cầu truy nhập của người sử dụng VI Giao thức mạng máy tính (Protocol) 1 Khái niệm về giao thức  Các thực thể của mạng muốn trao đổi thông tin với nhau phải bắt tay, đàm phán về một số thủ tục, quy tắc Cùng phải “nói chung một ngôn ngữ” Tập quy tắc hội thoại được gọi là giao thức mạng (Protocols) Các thành phần... Các mạng truy cập (Access networks), các phương tiện kết nối vật lý (physical media) và các kết nối viễn thông (communication links) Cấu trúc của mạng máy tính 1 Network Edge  Các hệ thống đầu cuối (end systems – hosts):   Ví dụ: WWW, email   Chạy các chương trình ứng dụng Nằm ở vòng ngoài cùng, chỉ thực hiện kết nối vào mạng Mô hình làm việc khách/chủ (Client/Server model)    Các máy tính. .. nguồn thông tin ở xa để khai thác và xử lý thông tin Cung cấp các dịch vụ mua bán, giao dịch qua mạng Xu hướng phát triển các dịch vụ giải trí trực tuyến (Online) hiện đại Các hình thức dịch vụ truyền hình, nghe nhạc, chơi game trực tuyến qua mạng Các dịch vụ mạng  Các dịch vụ phổ biến trên mạng máy tính   Dịch vụ thư điện tử Email (Electronic mail) cung cấp cho người sử dụng phương tiện trao... liệu truyền trên mạng bằng phương pháp nào Access Network and Physical Media Làm thế nào để nối một hệ thống ngoại biên vào mạng?   Qua các mạng tại các trường học, cơ quan, công ty  Truy cập qua mạng di động  1 Bằng cách nối thông qua các mạng truy cập tại vùng cư trú Vấn đề: băng thông đáp ứng của các kết nối này ở mức nào? kết nối theo phương pháp nào? III Mục tiêu kết nối mạng   Nâng cao . học  Chương 1: Đại cương về mạng máy tính  Chương 2: Mô hình truyền thông  Chương 3: Mạng cục bộ  Chương 4: Internet  Chương 5: Những vấn đề cơ bản của MMT 2 CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM VỀ KHÁI. NIỆM VỀ KHÁI NIỆM VỀ MẠNG MÁY TÍNH MẠNG MÁY TÍNH 3 Chương 1: Khái niệm về mạng máy tính I. Lịch sử ra đời và phát triển II. Định nghĩa, các khái niệm III. Mục tiêu kết nối mạng máy tính IV. Các dịch. (3)  Giai đoạn hình thành mạng máy tính 1 1 II. Mạng máy tính  Về cơ bản, một mạng máy tính là một số các trạm máy tính, các thiết bị đầu cuối và các thiết bị khác (máy in, thiết bị lưu trữ,

Ngày đăng: 30/07/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nội dung chi tiết môn học

  • Slide 2

  • Chương 1: Khái niệm về mạng máy tính

  • I. Lịch sử ra đời và phát triển của MMT

  • Sự hình thành mạng máy tính

  • Slide 6

  • Các giai đoạn hình thành MMT (1)

  • Các giai đoạn hình thành MMT (2)

  • Các giai đoạn hình thành MMT (3)

  • Slide 10

  • II. Mạng máy tính

  • Cấu trúc của mạng máy tính

  • Slide 13

  • Network Edge

  • Network Core

  • Access Network and Physical Media

  • III. Mục tiêu kết nối mạng

  • Ưu điểm của mạng máy tính

  • Slide 19

  • IV. Các dịch vụ mạng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan