Khuyến nông khuyến lâm -chương 4-bài 8&9 pot

14 258 0
Khuyến nông khuyến lâm -chương 4-bài 8&9 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

117 Chơng 4 Tổ chức đo tạo trong khuyến nông khuyến lâm Mục đích : Trang bị những kiến thức v kỹ năng cơ bản của tổ chức quá trình đo tạo để sinh viên có thể áp dụng vo các hoạt động khuyến nông khuyến lâm . Khung chơng trình : Bi Mục tiêu Nội dung Phơng pháp Vật liệu Thời gian Bi 8: Việc học của ngời lớn tuổi +Trình bầy v giải thích đợc yêu cầu v nguyên tắc học tập của ngời lớn tuổi +Vận dụng các nguyên tắc đó trong việc tổ chức các khoá đo tạo +Khái niệm cơ bản về việc học của ngời lớn tuổi +Đặc điểm chung của các học viên lớn tuổi +Cách học của ngời lớn tuổi v vai trò của giáo viên +Lm thế no để giúp ngời lớn tuổi học một cách tốt nhất. -Thuyết trình -Thảo luận -Giấy Ao 1 tiết Bi 9 : Điều tra đánh giá nhu cầu đo tạo +Trình bầy đợc vị trí v tầm quan trọng của TNA +Vận dụng đợc các bớc trong điều tra đánh giá nhu cầu đo tạo +Giới thiệu chu trình đo tạo +Vai trò của điều tra đánh giá nhu cầu đo tạo +Các bớc thực hiện trong điều tra đánh giá nhu cầu đo tạo -Giảng có minh hoạ -Thảo luận -Thực hnh -Giấy Ao V -A4 2 tiết Bi 10: Thiết kế các khoá ngắn hạn +Giải thích đợc vai trò của thiết kế các khoá đo tạo nhắn hạn +Thiết kế đợc một khoá đo tạo cụ thể +Tại sao phải thiết kế khoá đo tạo? +Nội dung v phơng pháp thiết kế khoá đo tạo -Giảng có minh hoạ -Thảo luận -Thực hnh -GiấyAo V A4 -Bút viết bảng 2 tiết 118 Bi11: Phơng pháp dạy học lấy học viên lm trung tâm +Giải thích đợc sự khác nhau của hai phơng pháp dạy học +Trình bầy đợc một số kỹ năng vi giảng cơ bản +Vận dụng đợc một số kỹ năng giảng dạy lý thuyết v trình diễn kỹ năng +Phơng pháp dạy học lấy học viên lm trung tâm +Một số kỹ năng vi giảng cơ bản +Kỹ năng giảng dạy kiến thức v trình diễn kỹ năng -Thuyết trình -Xem băng -Thực hnh -Băng -Giấy Ao v A4 3 tiết Bi 12 : Đánh giá khoá đo tạo +Trình bầy đợc tầm quan trọng của đánh giá khoá đo tạo +Giải thích đợc mức độ đánh giá khoá đo tạo +Vận dụng đợc đánh giá về phản ứng của học viên +Vì sao phải đánh giá khoá đo tạo? +Nội dung v mức độ đánh giá khoá đo tạo +Các công cụ đánh giá phản ứng -Thảo luận -Thực hnh -Giấy -Bút 1 tiết 112 Bi 8 : Việc học của ngời lớn tuổi Mục tiêu: Phân biệt đợc sự khác nhau giữa việc học của trẻ em v ngời lớn tuổi. Trình bầy v giải thích các nguyên tắc học tập của ngời lớn tuối Vận dụng đợc những nguyên tắc cơ bản v cách học của ngời lớn tuổi trong việc tổ chức, thực thi khoá đo tạo trong khuyến nông khuyến lâm. Khái niệm cơ bản về việc học của ngời lớn tuổi Sự học tập của trẻ em đợc định hớng vo việc giáo viên truyền đạt kiến thức cho học sinh. Sự học tập của ngời lớn l quá trình ngời dạy tạo cơ hội cho ngời học lĩnh hội những kiến thức, kỹ năng v nhận thức. Dạy học ngời lớn v quan niệm về sự học tập của ngời lớn đợc Malcolm Knowles (1972 - 1978) xác định, dựa trên sự thừa nhận rằng ngời lớn muốn học. Khác với trẻ em trong trờng học, đa số ngời lớn có thể kiểm soát v tự quyết định việc học của họ. Chính vì vậy ngời giáo viên sáng suốt v có kinh nghiệm sẽ phải dựa vo những đặc điểm việc học của ngời lớn để thiết kế bi giảng v tìm những phơng pháp giảng cho phù hợp. Đặc điểm chung của các học viên lớn tuổi Ngời lớn học tốt nhất khi: Họ tham gia tích cực trong quá trình học tập, không nhận thông tin một cách thụ động. Họ có trách nhiệm về việc học tập của chính mình. Quá trình học tập dựa trên các khía cạnh xúc cảm v sự tự nhận thức. Học thông qua hnh. Ngời lớn mong muốn đợc tham gia các hoạt động thực hnh, luyện tập. Có những ví dụ thực tiễn, vấn đề sử dụng phải phản ánh thực tiễn, phù hợp v đáp ứng đợc những yêu cầu của thực tiễn. Việc học liên quan đến những điều họ đã biết. Ta cần biết học viên có những kiến thức, kinh nghiệm gì v cho ví dụ để họ có thể hiểu đợc trong phạm vi m họ có thể tham khảo. 113 Môi trờng học tập phải đợc xem xét một cách chu đáo. Việc kiểm tra mục tiêu học tập của học viên l rất có hiệu quả. Việc phê phán gay gắt đối với ngời lớn dễ đem lại cảm giác bực bội, căng thẳng v hạn chế việc học tập của họ. Hình thức học tập nên đa dạng để có tác dụng kích thích, huy động đợc cả năm giác quan của học viên. Sự thay đổi nhịp độ v sự phong phú của cách thức học tập giúp giảm nhẹ tình trạng chán ngán, mệt mỏi đầu óc. Giáo viên hớng dẫn thực hnh có hiệu quả hơn l nói suông. Trong quá trình đo tạo cần phải tạo nhiều cơ hội để học viên tiếp thu đợc kiến thức v thực hnh kỹ năng. Phơng pháp dạy học tích cực sẽ nâng cao khả năng áp dụng những kiến thức v kỹ năng mới vo thực tiễn công việc. Các đặc điểm gây cản trở cho quá trình học tập của ngời lớn l tính kiêu ngạo, tính tự cao tự đại, thiếu tin tởng, thiếu hăng say, thiếu linh hoạt. Cách học của ngời lớn v vai trò của giáo viên Cách học của ngời lớn Ngời lớn tuổi học hỏi trong suốt cả cuộc đời của họ. Trong cả quá trình đó thông qua những kinh nghiệm của bản thân, họ đúc rút, tổng kết v vận dụng những bi học đó ở tầm cao hơn Hình 8.1: Đặc đi ể m của ngời học lớn tu ổ i 114 vo các hoạt động sản xuất v đời sống. Prerera đã tóm tắt chu trình học tập qua kinh nghiệm nh sau: Kinh nghiệm Vận dụng Hồi tởng Tổng kết Hình 8.2: Chu trình học tập qua kinh nghiệm Học tập qua kinh nghiệm đợc định nghĩa l một quá trình học thông qua những kinh nghiệm trực tiếp của bản thân từ các hoạt động thực tiễn trong cuộc sống, những kinh nghiệm đó đợc phân tích, tổng kết v quay trở lại áp dụng ngay vo các hoạt động thực tiễn. Vai trò của ngời giáo viên Giáo viên l ngời tạo điều kiện cho việc học tập của học viên. Vai trò của giáo viên l trình by thông tin hoặc hớng dẫn thực hnh kỹ năng; tạo ra hon cảnh m trong đó có thể xảy ra sự khám phá, tìm tòi. Vai trò cụ thể của giáo viên đợc thực hiện : Nh l ngời lãnh đạo nhóm với mục đích duy trì cho các thnh viên trong nhóm lm việc v đảm bảo cho việc học luôn đợc tiến triển. Nh l giáo viên: Tác nhân của sự thay đổi. Nh l thnh viên của nhóm: cùng chịu trách nhiệm với nhóm. Nh l thính giả ngoi nhóm: l ngời lắng nghe các thnh viên của nhóm thảo luận v trình by các thnh quả học tập của họ. Lm thế no để giúp ngời lớn tuổi học một cách tốt nhất Từ những đặc điểm học tập của ngời lớn tuổi, nhận thấy đối với ngời lớn dạy học thực nghiệm - tức l thử nghiệm trực tiếp hoặc thực hnh những ý tởng, quy tắc, quy trình, kỹ năng - sẽ giúp cho việc ghi nhớ v vận dụng những điều học đợc. Dạy học nên theo các yêu cầu sau: Chú trọng vo các ví dụ thực tiễn v các vấn đề cụ thể. 115 Hình 8. 3: Nông dân dùng thớc chữ A để xác định đờng Nhấn mạnh tính ứng dụng của việc học vo công việc thực tế của học viên. Thờng liên hệ nội dung đo tạo với những mong đợi của học viên. Tạo cơ hội để học viên sử dụng các kinh nghiệm chuyên môn, thực tế của mình vo qúa trình học hỏi. Lắng nghe tích cực các phản ứng v các câu trả lời của học viên. Khuyến khích học viên tìm kiếm các nguồn lực tốt nhất của họ. Luôn khen ngợi kịp thời những tiến bộ của học viên. Luôn hớng học viên tới những mục tiêu thực tế có thể đạt đợc Luôn đối xử với học viên đúng nh ngời lớn tuổi TS. John Collum tổng kết một số nguyên tắc của quá trình dạy học để bảo đảm tính hiệu quả nh sau: Quá trình dạy - học cng sống động thì hiệu quả cng cao. Học thông qua hnh Môi trờng hợp lý tạo điều kiện thúc đẩy quá trình dạy - học. Ngời học phải sẵn sng v chuẩn bị tốt cho học tập. Hi hòa giữa lý thuyết v thực hnh Tính liên hệ: thông qua các ví dụ, các mối liên hệ để liên kết các vấn đề với nhau Nội dung học tập cần thích hợp v phù hợp với các đối tợng. Ôn tập: quá trình học cần nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Huy động tính tổng hợp các giác quan Từng bớc: học từ đơn giản đến phức tạp, dạy theo từng bớc. 116 Sau 3 giê Sau 3 ngµy 30% Lêi nãi 10% 60% H×nh ¶nh 20% 80% Lêi vµ h×nh 70% 90% Lêi, h×nh, hµng ®éng 80% 99% Tù ph¸t hiÖn 90% H×nh 8.4: TØ lÖ l−u gi÷ trÝ nhí 117 Bi 9 : Điều tra đánh giá nhu cầu đo tạo (TNA) Mục tiêu: Sau khi học xong bi ny, sinh viên có khả năng: Xác định đợc vị trí v tầm quan trọng của TNA, đối với việc tổ chức các khoá học ngắn hạn trong khuyến nông khuyến lâm. Trình by v thực hiện đợc các bớc điều tra đánh giá nhu cầu đo tạo. Giới thiệu chu trình đo tạo Theo Tiến sĩ Taylor, một chu trình đo tạo bao gồm 5 bớc cơ bản l : Phân tích tình hình bao gồm môi trờng chính sách, công việc, điều kiện lm việc v điều tra, đánh giá nhu cầu đo tạo. Xác định mục tiêu bao gồm nêu lý do, mục đích v các mục tiêu cụ thể cần đạt đợc. Phát triển chơng trình bao gồm việc thiết kế khoá đo tạo, phát triển ti liệu,vật liệu giảng dạy, phơng pháp giảng dạy. Tiến hnh giảng dạy l các hoạt động giao tiếp v thúc đẩy trực tiếp giữa giáo viên v học viên. Kiểm tra v đánh giá l các hoạt động theo dõi, giám sát v xem xét ton bộ quá trình dạy học. Phân tích tình hình/ TNA Xác đ ị nh mục tiêu Phát triển chơng trình Tiến hnh giảng dạy Kiểm tra, đánh giá Sự tham gia 118 Hình 9.1: Sơ đồ chu trình đo tạo Vai trò của điều tra đánh giá nhu cầu đo tạo Trớc đây, theo cách tiếp cận cũ việc đánh giá nhu cầu đo tạo không hề quan trọng trong đo tạo của khuyến nông khuyến lâm. Ngời ta chỉ thực hiện các khoá đo tạo theo kế hoạch đã định trớc. Thực sự việc đo tạo trong khuyến nông khuyến lâm cần đẩy mạnh theo cách tiếp cận có sự tham gia v trong đó điều tra đánh giá nhu cầu đo tạo l một bớc rất quan trọng, có tính quyết định xem việc đo tạo có đáp ứng nhu cầu của thực tế hay không. Đánh giá nhu cầu đo tạo (TNA) l một công cụ có giá trị để qua đó biết đợc nhu cầu của ngời học, những chủ đề m họ quan tâm, từ đó lm cơ sở cho việc thiết kế chơng trình đo tạo. Cần lu ý rằng, xác định nhu cầu đo tạo nhằm tìm ra những kiến thức, kỹ năng m ngời học cần chứ không phải cái m chúng ta có thể cung cấp cho họ. Đánh giá nhu cầu đo tạo bao gồm nhiều bớc với sự tham gia của nhiều đối tợng khác nhau ( ngời dạy, ngời học, ngời xây dựng chơng trình, ngời dân, nh ti trợ v ngời sử dụng kết quả đo tạo ). Các bớc thực hiện trong điều tra đánh giá nhu cầu đo tạo Điều tra, đánh giá nhu cầu đo tạo đợc thực hiện qua nhiều bớc theo sơ đồ sau: Xác đ ị nh đối tợng điều tra L ậ p kế hoạch điều tra Tiến hnh điều tra Tổn g h ợ p thông tin Đ ánh g iá viết báo cáo S ự tham gia 119 Hình 9. 2: Sơ đồ các bớc thực hiện TNA Xác định đối tợng đo tạo v đối tợng điều tra Trong bớc ny cần xác định : Ai cần đo tạo ? Mục tiêu v động cơ đo tạo của họ l gì ? Các loại đối tợng cần điều tra l ai ? Qúa trình đợc thực hiện thông qua sơ đồ sau đây: Hình 9. 3: Sơ đồ xác định đối tợng đo tạo Xác định đối tợng đo tạo l trả lời câu hỏi: ai cần đo tạo? Khi tiến hnh xác định đối tợng điều tra cần lm rõ v phân loại các đối tợng đo tạo, theo sơ đồ trên ví dụ có các đối tợng nh nông dân, cán bộ địa phơng, cán bộ khuyến nông khuyến lâm v.v. Trên cơ sở phân loại đối tợng đo tạo sẽ xác định đối tợng điều tra phỏng vấn, bao gồm số lợng, cơ cấu theo lứa tuổi, kinh nghiệm, giới, nghề nghiệp v.v Danh sách ngời phỏng vấn ghi vo các biểu sau: Nôn g dân, nhóm sở thích Cán b ộ đi ạ phơn g Cán b ộ khu y ến nôn g khuyến lâm Cán b ộ k ỹ thu ậ t Cán b ộ quản l ý Đ ối t ợ n g điều tra Đ ối t ợ n g đo t ạ o [...]... của phơng pháp ny l gia tăng thêm thêm thời gian v nguồn lực trong việc thu thập các thông tin 121 Tổ chức quá trình điều tra Thnh lập nhóm điều tra khoảng 3-4 ngời có các chuyên môn khác nhau nh lâm nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi Nên có một ngời có kinh nghiệm về phát triển chơng trình đo tạo Tập huấn phơng pháp cho các thnh viên của nhóm điều tra Phân công trách nhiệm trong nhóm điều tra cho các . tạo trong khuyến nông khuyến lâm Mục đích : Trang bị những kiến thức v kỹ năng cơ bản của tổ chức quá trình đo tạo để sinh viên có thể áp dụng vo các hoạt động khuyến nông khuyến lâm . Khung. quan trọng trong đo tạo của khuyến nông khuyến lâm. Ngời ta chỉ thực hiện các khoá đo tạo theo kế hoạch đã định trớc. Thực sự việc đo tạo trong khuyến nông khuyến lâm cần đẩy mạnh theo cách tiếp. loại các đối tợng đo tạo, theo sơ đồ trên ví dụ có các đối tợng nh nông dân, cán bộ địa phơng, cán bộ khuyến nông khuyến lâm v.v. Trên cơ sở phân loại đối tợng đo tạo sẽ xác định đối tợng điều

Ngày đăng: 30/07/2014, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan