Thi công nền mặt đường phần 3 docx

25 1K 13
Thi công nền mặt đường phần 3 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 51 * Lu nặng > 10T. + Theo số trục, số bánh: * Lu hai bánh, hai trục. * Lu ba bánh, hai trục. * Lu ba bánh, ba trục. - Phạm vi áp dụng: Có thể dùng cho các loại đất khác nhau như á cát, á sét, các loại đất rời. - Hiệu quả đầm nén của lu được xác định thông qua: + Áp lực của lu tác dụng lên lớp vật liệu. + Chiều sâu tác dụng của lu. - Trị số của áp lực cực đại dưới bánh lu có thể xác định theo công thức: R E.q o max =σ Trong đó: q - Áp lực trên đơn vị chiều dài của bánh lu (daN/cm); b Q q = - với Q tải trọng tác dụng lên bánh lu, (daN); b - Chiều dài của bánh lu, (cm); R - Bán kính của bánh lu, (cm); E o - Môđun biến dạng của đất, daN/cm 2 . - Chiều sâu tác dụng của lu bánh cứng có thể xác định theo công thức sau: (cm) qR W W 30,0h o = : với đất dính (cm) qR W W 35,0h o = : với đất rời W : độ ẩm của đất khi đầm nén. Wo : độ ẩm tốt nhất của loại đất đó. Lu bánh thép hai bánh hai trục Trang 52 Lu bánh thép ba bánh hai trục 5.4.1.2. Lu bánh lốp - Ưu điểm: + Tốc độ cao (3-5km/h: lu kéo theo ; với loại lu tự hành có thể đạt được 20- 25km/h). + Năng suất làm việc cao. + Chiều sâu tác dụng của lu lớn (có thể tới 45cm). + Có thể điều chỉnh được áp lực lu (thay đổi áp lực hơi và tải trọng). + Sự dính bám giữa lớp trên và lớp dưới khá tốt. + Diện tiếp xúc giữa bánh lu và lớp đất lớn và không thay đổi trong suốt quá trình lu nên thời gian tác dụng của tải trọng lu lên lớp đất lớn hơn lu bánh thép do vậy khắc phục được sức cản đầm nén tốt hơn nhất là các loại đất có tính nhớt. - Nhược điểm: + Bề mặt sau khi lu không bằng phẳng. + Áp lực bề mặt lu không lớn. - Phạm vi áp dụng: có thể sử dụng cho mọi loại đất và có hiệu quả nhất đối với đất dính ẩm ướt. Trang 53 Lu bánh lốp - Áp suất lu lèn trung bình tác dụng trên diện tích tiếp xúc của bánh lốp với bề mặt lớp vật liệu: D c QK B 2 tb π =σ Trong đó: B - Bán trục nhỏ của diện tiếp xúc hình Elíp. Q - Tải trọng tác dụng lên một bánh lu, (kG). D - Đường kính của bánh lu (cm) ; Kc - Hệ số cứng của lốp. - Chiều sâu tác dụng của lu bánh lốp được xác định theo công thức sau: tt P P o W W QH ϕ= Trong đó ϕ - Hệ số xét đến khả năng nén chặt của đất Với đất dính ϕ = 0,45 -0,50 Với đất rời ϕ = 0,40 - 0,45 W,W o - Độ ẩm thực tế và độ ẩm tốt nhất của đất (%) P, Ptt - áp lực thực tế và áp lực tính toán của không khi trong bánh lu, (daN/cm 2 ); 5.4.1.3. Lu chân cừu. - Làm việc như lu bánh sắt nhưng bề mặt được cấu tạo thêm các vấu sắt nên áp lực tác dụng lên lớp vật liệu lớn, có thể vượt quá cường độ giới hạn của đất nhiều lần, làm cho đất nằm trực tiếp dưới chân cừu bị biến dạng lớn và chặt lại. - Ưu điểm: + Áp lực bề mặt rất lớn và chiều sâu ảnh hưởng lớn do áp suất nén tập trung ở các vấu chân cừu. Do vậy độ chặt của đất khi dùng lu chân cừu cũng lớn hơn độ chặt của đất khi dùng lu bánh thép (khoảng 1.5 lần), độ chặt của lớp đất cũng đồng đều từ trên xuống dưới, liên kết giữa các lớp đất cũng chặt chẽ. + Cấu tạo đơn giản, năng suất đầm tương đối cao do có thể móc lu thành nhiều sơ đồ khác nhau (nếu là lu không tự hành). - Nhược điểm: + Khi đầm nén xong thì có một lớp đất mỏng ở trên mặt bị xới tơi ra (khoảng 4-6 cm) do ảnh hưởng của vấu chân cừu. Vì vậy, phải dùng lu bánh thép để lu lại lớp đất này nhất là khi trời mưa hoặc trước khi ngừng thi công. Trang 54 - Phạm vi áp dụng: Lu chân cừu rất thích hợp với đầm nén đất dính, không thích hợp khi đầm nén đất ít dính nhất là đất rời. Lu chân cừu - Phân loại: Lu nhẹ 4 - 20 kG/cm 2 Lu vừa 20 - 40 kG/cm 2 Lu nặng 40 – 100 kG/cm 2 5.4.2 Đầm đất bằng đầm rơi tự do - Nguyên tắc: Biến thế năng của bản đầm thành động năng truyền cho đất làm cho đất chặt lại. - Ưu điểm: + Có chiều sâu ảnh hưởng lớn. + Có thể dùng cho tất cả các loại đất mà không đòi hỏi chặt chẽ lắm: khô quá hoặc ướt quá đều có thể đầm được. - Nhược điểm: + Năng suất thấp. + Giá thành cao. - Phạm vi áp dụng: + Dùng cho các công trình đòi hỏi chất lượng cao. + Những nơi chật hẹp, không đủ diện thi công cho máy lu làm việc. + Những nơi có nền yếu mà phải đắp lớp đất có chiều dày lớn. - Thao tác đầm: + Dùng máy xúc có lắp bản đầm di chuyển dọc theo tim đường. + Tại mỗi vị trí đứng của máy thì quay cần để đầm. + Với những lượt đầm đầu tiên thì nâng bản đầm lên chiều cao thấp sau đó nâng cao dần lên. - Ngoài bản đầm thì còn có các loại máy đầm tự hành, đầm hơi nhỏ, đầm cóc. 5.4.3 Đầm đất bằng lu rung. Trang 55 - Nguyên tắc: Dưới tác dụng của lực rung do bộ phận gây rung gây ra, các hạt đất bị dao động làm cho lực ma sát, lực dính giữa các hạt đất giảm, đồng thời dưới tác dụng của trọng lượng bản thân, trọng lượng lu các hạt đất di chuyển theo hướng thẳng đứng và sắp xếp lại chặt chẽ hơn. Bộ phận rung là các đĩa lệch tâm hoặc trục lệch tâm được gắn vào tang trống của lu bánh thép hoặc chân cừu. - Hiệu quả đầm nén phụ thuộc vào: + Tần số dao động. + Biên độ dao động. + Tải trọng tác dụng lên đất. - Ưu điểm: + Đặc biệt thích hợp với đất rời. + Chiều sâu tác dụng khá lớn (có thể đạt 1,5m). + Khi cần có thể biến lu rung thành lu tĩnh bằng cách tắt các bộ phận gây chấn động đi. - Nhược điểm: + Không thích hợp với đất dính. + Dễ ảnh hưởng đến các công trình lân cận. Lu rung 5.4.4 Kỹ thuật lu lèn đất - Để tránh làm xô dồn vật liệu (nhất là vật liệu rời rạc): lu được bắt đầu từ thấp tới cao, từ hai bên mép đường vào giữa hoặc từ phía bụng đường cong lên lưng đường cong trong trường hợp đường cong có siêu cao. Trang 56 - Tuỳ thuộc vào mỗi loại lu mà chọn sơ đồ di chuyển cho phù hợp để nâng cao năng suất lu: + Nếu dùng lu kéo theo thì chạy theo sơ đồ khép kín. + Nếu dùng lu tự hành thì chạy theo sơ đồ con thoi. a 1 2 3 4 a 5 6 7 8 b a 1 3 5 7 a 2 4 6 8 b a) Lu theo sơ đồ khép kín b) Lu theo sơ đồ con thoi Sơ đồ lu lèn - Để đảm bảo chất lượng đồng đều thì các vệt lu sau phải đè lên vệt lu trước một chiều rộng quy định. - Khi mới bắt đầu lu, vật liệu còn ở trạng thái rời rạc thì dùng lu có áp lực nhỏ, sau đó chuyển sang dùng lu nặng để tăng dần áp lực lu cho phù hợp với quá trình đất chặt dần lại (sức cản đầm nén tăng). - Để đảm bảo năng suất lu và sự ổn định cho lớp vật liệu thì cần điều chỉnh tốc độ lu cho hợp lý: ban đầu lu với tốc độ chậm, sau đó tăng dần tốc độ và giảm tốc độ trong những hành trình cuối. - Năng suất của lu được tính theo công thức sau: )ca/km( N V L01,0L LK.T N t β + = + T: Thời gian làm việc trong 1 ca. + Kt: hệ số sử dụng thời gian. + L: chiều dài đoạn thi công, km + V: vận tốc lu khi làm việc, km/h + N: tổng số hành trình lu cần thiết N = N ck . N ht + N ck : số chu kỳ cần thực hiện. + N ht : số hành trình lu thực hiện trong mỗi chu kỳ. N ck = n N yc + N y.c : số lượt lu/điểm cần thiết để làm chặt lớp vật liệu theo yêu cầu. Trang 57 + n: số lượt lu/điểm thực hiện được sau một chu kỳ lu. + β: hệ số xét đến việc lu chạy không chính xác theo sơ đồ. (β=1.25) 5.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐỘ CHẶT VÀ ĐỘ ẨM CỦA ĐẤT Ở HIỆN TRƯỜNG Trong quá trình đầm nén đất ta cần kiểm tra 2 chỉ tiêu sau: + Độ ẩm thực tế của đất: nhằm đảm bảo cho công tác đầm nén có hiệu quả khi đầm nén ở độ ẩm tốt nhất + Độ chặt thực tế của đất: để đơn vị thi công kiểm tra chất lượng đầm nén của đơn vị mình và không thể thiếu khi tư vấn giám sát kiểm tra nghiệm thu. Đây là một công việc nhiều khi ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ thi công và gây thiệt hại kinh tế cho nhà thầu. Ví dụ là khi đắp xong một lớp đất dày 20cm, nhà thầu cần phải được tư vấn giám sát nghiệm thu độ chặt mới được thi công lớp tiếp theo. Vì vậy phải xác định chính xác, nhanh chóng để đảm bảo tiến độ thi công và có biện pháp xử lý kịp thời. 5.5.1 Các phương pháp xác định độ ẩm của đất. 5.5.1.1 Phương pháp sấy (TCVN 4196-95) a. Thiết bị thí nghiệm - Cân kỹ thuật, độ chính xác 0,1 - 0,01 g. Hiện nay có thể dùng các loại cân điện tử với độ chính xác cao. - Tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt ( max = 300 0 C) - Hộp đựng mẫu - Bình giữ khô b. Trình tự thí nghiệm Lấy một khối lượng đất ~ 15g cho vào hộp đựng mẫu (đã được đánh số và biết trước khối lượng) - Đậy nắp và cân - Mở nắp hộp rồi đem sấy khô trong tủ sấy 105-110 0 C, đất hữu cơ có thể sấy ở 70- 80 0 C - Mỗi mẫu đất phải được sấy ít nhất 2 lần theo thời gian quy định: + 5 h : sét pha, sét + 3 h : cát, cát pha + 8h : đất chứa thạch cao hoặc hàm lượng hữu cơ > 5% Sấy lại: + 2 h : sét, sét pha, đất chứa thạch cao, tạp chất hữu cơ + 1 h : cát, cát pha Nếu đất có hữu cơ ≤ 5% có thể sấy liên tục 105±2 0 C trong 8h với đất loại sét và 5h với đất loại cát. Nếu > 5% sấy ở 80±2 0 C liên tục trong 12h với sét và 8h với cát. Trang 58 - Lấy mẫu ra khỏi tủ sấy, đậy nắp lại, cho vào bình hút ẩm 45’- 1h để làm nguội mẫu rồi đem cân c. Xử lý kết quả thí nghiệm 100 mm mm W 0 01 − − = Trong đó: m: khối lượng hộp mẫu có nắp, (g) m 0 : khối lượng đất đã được sấy khô + hộp mẫu có nắp, (g) m 1 : khối lượng đất ướt + hộp mẫu có nắp, (g) Kết quả của 2 lần xác định song song chênh lệch nhau > 10% W tb thì phải tăng số lần xác định. 5.5.1.2. Phương pháp đốt cồn Phương pháp này dùng cồn để đốt làm bay hơi nước thường dùng ngoài hiện trường. Dùng cồn đốt vì nhiệt độ khi đốt không quá cao, không làm cháy, phân huỷ các liên kết của khoáng vật. a. Thiết bị thí nghiệm: Thiết bị thí nghiệm giống như phương pháp dùng tủ sấy nhưng thay tủ sấy bằng cồn công nghiệp 95 0 b. Trình tự thí nghiệm: + Cho mẫu đất vào hộp kim loại và đem cân + Đổ cồn vào mẫu đất với khối lượng vừa đủ làm ướt bề mặt mẫu (đổ nhiều sẽ tốn cồn). + Châm lửa cho cháy cồn, có thể dùng que kim loại khoắng để nước bay hơi nhanh. Khi lửa tắt, đổ thêm cồn và đốt tiếp. Đốt đến khi khối lượng mẫu không đổi (thường là 3-4 lần) + Đậy nắp kín, để nguội, cân xác định khối lượng c. Xử lý kết quả thí nghiệm: Giống phương pháp sấy. 5.5.1.3 Phương pháp thể tích - Phương pháp này không phải sấy khô mẫu đất mà chỉ cần xác định thể tích phần rắn và lỏng trong đất. Phương pháp này thích hợp với đất rời (cát, sạn). a. Thiết bị thí nghiệm: - Ống đong hoặc bình đựng có thể xác định được thể tích (500-1000cm 3 ). - Cân kỹ thuật có độ chính xác 0.1-0.01g b. Trình tự thí nghiệm: - Xác định thể tích bình (hoặc ống đong) Trang 59 - Cân bình không được khối lượng P 1 - Đổ nước cất đến vạch chuẩn, cân lại được khối lượng P 2 - Lấy lượng đất cần thí nghiệm P W . Cho lượng đất này vào bình (không có nước), cân bình và đất được khối lượng P 3 - Cho nước vào bình, dùng que khuấy để phân tán các hạt, đuổi hết bọt khí. Đổ thêm nước đến vạch chuẩn. Cân được khối lượng P 4 c. Xử lý kết quả thí nghiệm: Độ ẩm của đất W được xác định theo công thức sau: %100 V P P V W 1 n w r W 1 − γ γ − = Trong đó: P w : khối lượng đất ẩm ó r : khối lượng riêng của đất (~ 2,65 - 2,7 g/cm 3 ) ó n : khối lượng riêng của nước (có thể lấy 1g/cm 3 ), thay đổi theo nhiệt độ V 1 :thể tích mẫu đất (gồm phần rắn và lỏng) cm, PP )PP( V n 34 n 12 1 γ − − γ − = P 1 : khối lượng bình không, g P 2 : khối lượng bình + nước P 3 : khối lượng bình + đất P 4 : khối lượng bình + đất + nước 5.5.1.4 Phương pháp cân trong nước - Cần xác định khối lượng bằng phương pháp cân trong không khí và sau đó cân trong nước - Sử dụng cân thuỷ tĩnh - Dùng cho loại đất dễ tan rã, phân tán trong nước - Trình tự thí nghiệm: + Cân mẫu đất ẩm trong không khí P w + Cân mẫu đất ẩm trong nước P 2 1 P P W r nr 2 W −         γ γ−γ ×= P w : khối lượng đất cân trong không khí (g) P 2 : khối lượng mẫu cân trong nước (g) ó r : khối lượng riêng của đất, g/cm 3 ó n : khối lượng riêng của nước, g/cm 3 Trang 60 5.5.2 Các phương pháp xác định độ chặt của đất 5.5.2.1 Phương pháp dao đai đốt cồn. a. Dụng cụ thí nghiệm. - Dao đai có miệng vát (chiều cao H, đường kính D) để lấy được mẫ đất nguyên dạng. - Búa đóng, - Dao gọt đất. - Dụng cụ xác định độ ẩm: cồn, cân kỹ thuật. b. Cách tiến hành thí nghiệm. - Cân dao vòng được khối lượng P 2 . - Xác định vị trí cần tiến hành thí nghiệm: + Xác định vị trí theo mặt bằng. + Xác định vị trí theo chiều sâu. - Làm phẳng bề mặt nơi cần lấy mẫu thí nghiệm. - Đặt dao vòng lên mặt đất nơi cần lấy mẫu, úp mũ dao lên và dùng búa đóng để dao ngập hết vào trong đất. - Đào đất xung quanh dao vòng rồi lấy mẫu lên, gạt phẳng bề mặt đất. - Cân cả dao và đất được khối lượng P 1 . - Lấy một lượng đất nhỏ trong dao vòng để làm thí nghiệm xác định độ ẩm bằng phương pháp đốt cồn. c. Tính toán kết quả - Dung trọng ẩm của đất: )3cm/g( V PP 21 w − =γ Trong đó: P 1 – Khối lượng của dao đai và đất ẩm, (g) P 2 – Khối lượng dao đai, (g) V - Thể tích đất trong dao đai, (cm3) - Khối lượng thể tích khô của đất: [...]... 1000 -35 00m/s như Amoni nitorat NH4NO3  Thu c n m nh, có t c n l n hơn 30 00m/s, có khi t i 7000m/s Lo i này có s c công phá m nh như TNT, Dinamit 6.2 .3 Thành ph n, tính năng m t s lo i hu c n + Thu c en: Là h n h p Kali Nitrat (KNO3) ho c Natri nitrat (NaNO3) v i lưu huỳnh và than g theo t l 6 :3: 1 Thu c en r t d cháy, t c n th p (400m/s), s c n y u, thư ng dùng làm dây cháy ch m + Amôni nitrat NH4NO3:... cao, giá thành h - T c thi công nhanh 6.1.2.2 Như c i m an toàn kém - D gây ch n ng n các công trình xung quanh, có th gây s t l n n ư ng v lâu dài sau khi thi công xong nh hư ng n môi trư ng sinh thái 6.1 .3 Ph m vi áp d ng - Phương pháp n phá thư ng ư c s d ng trong các trư ng h p sau : + Xây d ng n n ư ng các o n g p á ho c t c ng + Xây ng n n ư ng trong trư ng h p yêu c u thi công nhanh g p + Xây... an toàn thi công - Công th c tính lư ng thu c n c n thi t Q(kg) cho trư ng h p t á ng ch t, a hình b ng ph ng, có m t m t t do và cho n v i hình th c n tung tiêu chu n là : Q=qV (kg) Trong ó : V: là th tích hình ph u t á b phá ho i sau khi n mìn q: lư ng thu c n ơn v (kg/m3) Là lư ng thu c n c n thi t phá v 1m3 t á và thu c n là lo i thu c n tiêu chu n (Amonit s 9) Th tích ph u n : πr 2 W V= 3 Vì n... n là lo i thu c n tiêu chu n (Amonit s 9) Th tích ph u n : πr 2 W V= 3 Vì n tung tiêu chu n nên: r n = W =1 Do ó: V= πW 2 W πW 3 = ≈ W3 3 3 Q=qW3 Khi dùng thu c n không ph i là thu c n tiêu chu n thì: Q=eqW3 Trong ó: e là h s i u ch nh lư ng thu c ơn v q trong trư ng h p thi công b ng lo i thu c n không ph i thu c n tiêu chu n V y - 6.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP N PHÁ VÀ Ư NG 6.6.1 Phương pháp n p (n dán) NG... dùng khá ph bi n + Trinitrotoluen, g i t t là TNT: công th c hoá h c là C6H2(NO3)CH3, là lo i thu c n m nh, màu vàng nh t, không tan trong nư c, v ng TNT nh y không cao, là lo i thu c n an toàn Khi n sinh ra nhi u khí c CO nên ch dùng n ngoài tr i ho c dư i nư c, không dùng n phá trong h m, công trình ng m + inamit: Là h n h p Nitroglyxêrin keo C3H5(ONO2 )3 v i Kali nitrat ho c Amôn nitrat Là lo i thu c... ng dòng i n t i thi u gây n - Khi thi công n phá gây n b ng năng lư ng i n thì c n c bi t chú ý t i công tác ki m tra trong và sau khi m c i n m b o an toàn, hi u qu Nh n xét : phương pháp gây n b ng i n kh c ph c ư c t t c các thi u sót c a phương pháp gây n b ng kíp thư ng, th c hi n ư c m i ý n phá, nâng cao và phát huy ư c hi u qu c a thu c n Tuy nhiên th c hi n ư c vi c ó thì công tác tính toán,... tra ph i ư c th c hi n r t nghiêm ng t và chính xác 6 .3. 3 Gây n b ng dây n - Khác v i các phương pháp gây n b ng kíp, phương pháp này ch c n dây n t trong m i kh i thu c n - Dây n có d ng gi ng dây cháy ch m, v ngoài có qu n s i màu ho c vân phân bi t v i dây cháy ch m Ru t c a dây n là lo i thu c gây n m nh như trimêtilentrinitin C3H6N3(NO2 )3, gi a có s i dây lõi phân ph i thu c n cho u V ch ng... nát Vì th 3 2 R Vùng 1 g i là Vùng v n nát hay ép co R + Vùng 2 (R1 . thành hạ. - Tốc độ thi công nhanh. 6.1.2.2. Nhược điểm. - Độ an toàn kém. - Dễ gây chấn động đến các công trình xung quanh, có thể gây sụt lở nền đường về lâu dài sau khi thi công xong. - Ảnh. . Trang 67 THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP NỔ PHÁ 6.1 KHÁI NIỆM 6.1.1 Khái niệm. - Trong nhiều trường hợp, nổ phá là phương pháp duy nhất để xây dựng nền đường. - Nổ phá là. 6.1 .3 Phạm vi áp dụng. - Phương pháp nổ phá thường được sử dụng trong các trường hợp sau : + Xây dựng nền đường ở các đoạn gặp đá hoặc đất cứng. + Xây đựng nền đường trong trường hợp yêu cầu thi

Ngày đăng: 30/07/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN A. THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

    • Chương 1. Các vấn đề chung về xây dựng nền đường

      • 1.1. Khái niệm, yêu cầu đối với nền đường và công tác thi công nền đường

      • 1.2. Phân loại công trình nền đường và phân loại đất nền đường

      • 1.3. Trình tự và nội dung thi công nền đường

      • 1.4. Các phương pháp thi công nền đường

      • Chương 2. Công tác chuẩn bị thi công nền đường

        • 2.1. Công tác khôi phục cọc

        • 2.2. Công tác lên ga và định phạm vi thi công

        • 2.3. Công tác dọn dẹp trước khi thi công

        • 2.4. Bảo đảm thoát nước trong thi công

        • 2.5. Chuẩn bị xe máy thi công

        • Chương 3. Các phương án thi công nền đường đào và nền đường đắp

          • 3.1. Các phương án thi công nền đường đào

          • 3.2. Các phương án thi công nền đường đắp

          • Chương 4. Thi công nền đường bằng máy

            • 4.1. Nguyên tắc chọn và sử dụng máy thi công nền đường

            • 4.2. Sử dụng máy xới trong công tác xây dựng nền đường

            • 4.3. Thi công nền đường bằng máy ủi

            • 4.4. Thi công nền đường bằng máy xúc chuyển

            • 4.5. Thi công nền đường bằng máy đào

            • 4.6. Thi công nền đường bằng máy san

            • Chương 5. Đầm nén đất nền đường

              • 5.1. Các vấn đề chung về đầm nén

              • 5.2. Thí nghiệm Proctor

              • 5.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đầm nén đất nền đường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan