Phân tích khả năng phát triển sản phẩm bột cá tại công ty TNHH long sinh

112 1K 10
Phân tích khả năng phát triển sản phẩm bột cá tại công ty TNHH long sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- i - LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực tập, với sự nỗ lực phấn đấu của bản thân cùng sự hƣớng dẫn chỉ bảo tận tình của các giảng viên Trƣờng Đại học Nha Trang và sự giúp đỡ nhiệt tình của Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, các phòng ban, các cô chú, anh chị trong công ty TNHH Long Sinh, đến nay khóa luận tốt nghiệp đã đƣợc hoàn thành. Xin cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Nha Trang, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế, bộ môn Quản trị kinh doanh đã tạo điều kiện giúp đỡ trong học tập và trong thực hiện khóa luận. Xin gửi lời cám ơn chân thành tới toàn thể thầy cô đã giảng dạy Em suốt thời gian qua tại trƣờng Đại học Nha Trang Lời cảm ơn sâu sắc tiếp theo em xin gửi tới cô Đỗ Thanh Vinh đã tận tình chỉ bảo và hƣớng dẫn em trong suốt quá trình thực tập vừa qua để em có thể hoàn thành tốt Luận văn tốt nghiệp. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cô chú, anh chị trong công ty TNHH Long Sinh cùng thầy Vƣơng Vĩnh Hiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trong suốt đợt thực tập vừa qua. Em xin gửi lời chi ân này tới gia đình, ngƣời thân và các bạn đã động viên và giúp đỡ em trong thời gian qua. Em xin chân thành cảm ơn. Nha Trang, ngày 25 tháng 6 năm 2010 Sinh viên thực hiện Trần Thị Mơ - ii - MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii GIẢI THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 4 1.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VỊ TRÍ CỦA SẢN PHẨM 4 1.1.1. Khái niệm về sản phẩm 4 1.1.2. Cấp độ của sản phẩm 6 1.1.3. Phân loại sản phẩm 8 1.1.4. Đặc tính của sản phẩm 8 1.1.5. Vị trí của sản phẩm trong Marketing – mix 8 1.2. NỘI DUNH PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CỦA MỘT DOANH NGHIỆP 9 1.2.1. Nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm 9 1.2.2. Nghiên cứu thị trƣờng cho sản phẩm 12 1.2.2.1. Khái niệm thị trƣờng 12 1.2.2.2. Phân loại thị trƣờng 13 1.2.2.3. Phân khúc thị trƣờng 14 1.2.3. Mục tiêu hoạt động nghiên cứu thị trƣờng cho sản phẩm bột cá 15 1.2.3.1. Mục tiêu nghiên cứu: 15 1.2.3.2. Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu. 16 1.3.Nghiên cứu chiến lƣợc sản phẩm và vai trò của nó. 17 1.3.1. Khái niệm về chiến lƣợc sản phẩm. 17 1.3.2. Các loại chiến lƣợc sản phẩm. 17 1.3.3. Vai trò và vị trí của chiến lƣợc sản phẩm. 18 - iii - 1.3.4. Lợi ích của việc nghiên cứu chiến lƣợc sản phẩm. 19 1.4. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng phát triển của sản phẩm. 19 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BỘT CÁ TẠI CÔNG TY TNHH LONG SINH 23 I- PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH LONG SINH 23 PHẦN A: MÔI TRƢỜNG NỘI BỘ 23 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY 23 2.1.1. Giới thiệu về Công ty TNHH Long Sinh 23 2.1.1.1. Qúa trình hình thành của công ty. 23 2.1.1.2. Quá trình phát triển 24 2.1.1.3. Thành tích đã đạt đƣợc 24 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của công ty 25 2.1.2.1. Chức năng 25 2.1.2.2. Nhiệm vụ 25 2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty. 26 2.1.4. Tổng quan về các mặt hàng SXKD chủ yếu của công ty 31 2.1.4.1 Bột cá 31 2.1.4.2. Phân bón lá sinh học 32 2.1.4.3. Thuốc thú y thuỷ sản 32 2.1.5. Tóm tắt quy trình sản xuất bột cá 32 2.1.6. Những thuận lợi và khó khăn hiện nay của công ty. 34 2.1.6.1. Thuận lợi 34 2.1.6.2 Khó khăn 35 2.2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA 35 2.2.1. Kết quả hoạt động SXKD của công ty trong thời gian qua 35 2.2.2. Khái quát về tình hình tài chính của công ty 40 2.2.3. Hoạt động nhân sự 51 - iv - 2.2.3.1. Tổng quan về tình hình nhân sự của công ty 51 2.2.3. Phân tích đánh giá nguồn nhân lực đối với SP Bột cá 53 PHẦN B: PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG BÊN NGOÀI 56 2.3. Môi Trƣờng Vĩ Mô 56 2.3.1. Môi trƣờng kinh tế. 56 2.3.2. Môi trƣờng chính trị và pháp luật. 57 2.3.3. Môi trƣờng khoa học công nghệ. 58 2.3.4. Môi trƣờng tự nhiên. 59 2.4. Môi Trƣờng Vi Mô. 60 2.4.1. Sức ép của khách hàng. 60 2.4.2. Quyền lực của nhà cung ứng 61 2.4.3. Đối thủ cạnh tranh hiện tại 62 2.4.4. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. 64 2.4.5. Sản phẩm thay thế. 64 2.4.6. Xây dựng ma trận SWOT. 65 II- PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BỘT CÁ TẠI CÔNG TY TNHH LONG SINH. 70 II.1. Tình Hình Sản Suất và Tiêu Thụ Bột Cá Trong Thời Gian Qua 70 II.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm Bột cá 70 II.1.2. Hệ thống phân phối 75 II.2. Đánh giá về khả năng phát triển Bột cá tại Công Ty TNHH Long Sinh. 75 II.2.1. Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh: 75 II.2.2 Đánh giá về sản sản phẩm Bột Cá. 77 II.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng phát triển sản phẩm bột cá tại công ty. 78 II.2.3.1. Đánh giá về vốn. 78 II.2.3.2 Đánh giá về công nghệ và công suất sản xuất. 79 II.2.3.3 Đánh giá về nhân Sự quản lý. 81 II.2.3.4 Đánh giá về khả năng cung ứng nguyên vật liệu. 82 - v - II.2.3.5 Đánh giá về hệ thống phân phối của sản phẩm. 82 II.2.3.6 Đánh giá về thị phần 83 II.2.3.7 Đánh giá về giá bán của sản phẩm. 84 II.3. Các yếu tố đánh giá lợi thế cạnh tranh của sản phẩm: 85 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO SỰ PHÁT TRIỂN CHO SẢN PHẨM BỘT CÁ TẠI CÔNG TY TNHH LONG SINH 88 3.1 Đánh giá kết quả công tác sản xuất chung của công ty trong thời gian qua. 88 3.2 Phƣơng hƣớng phát triển của công ty trong thời gian tới. 89 3.3. Một số biện pháp góp phần phát triển sản phẩm bột cá tại công ty trong thời gian tới. 91 3.3.1. Tăng cƣờng công tác thu hồi vốn kết hợp với lựa chon hình thức huy động vốn. 91 3.3.2 Biện pháp 2: Tăng cƣờng và củng cố bộ phận chuyên trách về Marketing 92 3.3.3 Biện pháp 3: Xác định cơ cấu sản phẩm hợp lý. 94 3.3.4 Biện pháp 4: Củng cố duy trì và mở rộng thị trƣờng. 95 3.4 Kết luận và kiến nghị 97 3.4.1 Kiến nghị 97 3.4.2 Kết luận: 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - vi - DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2.1: Bảng báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2007-2009. 36 Bảng 2.2.2: Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của công ty từ năm 2007_2009 41 BẢNG 2.2.2: CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY NĂM 2007-2009 44 Bảng 2.2.3.1: Bảng tổng kết cơ cấu nhân lực tại công ty đến 30/06/2010 51 Bảng 2.2.3.2: Bảng phân bổ lao động của công ty đến 04/2010 52 Bảng 2.2.3.3: Bảng phân bổ lao động trong hoạt động kinh doanh Bột cá 53 Bảng 1: Thống kê sản lƣợng của các đối thủ hiện tại so với công ty . 63 BẢNG 3: Nhu cầu tiêu thụ Bột cá trong năm 2010. 71 Bảng 3.1: Doanh thu tiêu thụ Bột cá theo Sản lƣợng. 73 Bảng 3.2: Doanh thu tiêu thụ Bột cá tính theo Gía trị. 73 Bảng 3.2.1: Các chỉ số phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm. 76 Bảng 3.2.3: Doanh thu tiêu thụ và thị phần tiêu thụ của từng công ty trong năm 2009. 84 - vii - DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bốn mức độ cấu thành của sản phẩm. 5 Sơ đồ 2.1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty TNHH Long Sinh. 27 Sơ đồ 2.1.5: quy trình sản xuất bột cá 33 Mô hình 2.4: mô hình 5 áp lực canh tranh của Michael Porter. 59 Biểu đồ 3.1: doanh thu tiêu thụ Bột cá theo sản lƣợng 71 Biểu đồ 3.2: Doanh thu tiêu thụ bột cá theo giá trị. 72 Biểu đồ 1.1: Doanh thu bột cá so với tổng doanh thu 76 Sơ đồ 2.1.4: Cơ cấu nhân sự tại phân xƣởng Bột cá 79 Hình 1.3: Hệ thống kênh phân phối của công ty. 81 - viii - GIẢI THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DT & TN : Doanh thu và thu nhập SXKD : Sản xuất kinh doanh TSLĐ : Tài sản lƣu động TSCĐ : Tài sản cố định NVCSH : Nguồn vốn chủ sở hữu DTBH & CCDV : Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ HĐTC : Hoạt động tài chính TNDN : Thu nhập doanh nghiệp BC : Bột cá CPSX : Chi phí sản xuất VKDbq : Vốn kinh doanh bình quân DTT : doanh thu thuần TNHH : Trách nhiệm hữu hạn. TSbq : Tổng tài sản bình quân HTK : Hàng tồn kho - 1 - LỜI MỞ ĐẦU 1-SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Theo tổ chức Nông Lƣơng Liên Hiệp quốc (FAO) dự báo tổng sản lƣợng thuỷ sản của thế giới sẽ tăng từ 129 triệu tấn năm lên 159 triệu tấn vào năm 2010 và 172 triệu tấn vào năm 2015 với tốc độ tăng trƣởng bình quân 2,1%/năm trong giai đoạn đến 2010 và 1,6%/năm giai đoạn 2010 - 2015, chủ yếu nhờ tăng sản lƣợng thuỷ sản nuôi. FAO dự báo tổng nhu cầu thuỷ sản và các sản phẩm thuỷ sản trên thế giới sẽ tăng gần 50 triệu tấn, từ 133 triệu tấn năm 1999/2000 lên đạt 183 triệu tấn vào năm 2015 với tốc độ tăng trƣởng bình quân 2,1%/năm. Nhu cầu bột cá và dầu cá dự kiến mỗi năm sẽ chỉ tăng khoảng 1,1%/năm trong giai đoạn từ 2000 đến 2010 và 0,5%/năm trong giai đoạn 2010 - 2015. Trong khi đó nhu cầu bột cá ở các nƣớc phát triển sẽ tăng 1,6% mỗi năm, ở các nƣớc đang phát triển sẽ tăng 2,6%/năm cho tới năm 2010 và 1,4%/năm sau thời gian này. Khối lƣợng cá cần thiết để đáp ứng nhu cầu sản xuất bột cá và dùng cho các mục đích phi thực phẩm khác sẽ đạt khoảng 45 triệu tấn vào năm 2015.Tiêu thụ thuỷ sản của các nƣớc đang phát triển sẽ tăng với nhịp độ cao hơn là do sự gia tăng nhanh hơn về dân số và thu nhập so với các nƣớc phát triển. Sự phát triển nhanh chóng của ngành nuôi trồng thủy sản của nƣớc ta trong những năm gần đây và trong tƣơng lai sẽ đồng thời với việc tăng nhu cầu sử dụng một lƣợng lớn bột cá để chế biến thức ăn. Ngày nay, bột cá đƣợc xem nhƣ là thành phần then chốt, rất quan trọng để làm thức ăn đối với nhiều lọai vật nuôi thủy sản. Đặc biệt đối với các lòai thủy sản ăn thịt nhƣ tôm, cá biển…vv. Các nghiên cứu cho thấy bột cá có nhiều tính ƣu việt nhƣ cân đối hàm lƣợng protein chất lƣợng cao trong thức ăn, giúp vật nuôi tăng trƣởng nhanh, hệ số chuyển đổi thức ăn thấp. Mặt khác, còn giúp giảm thiểu đƣợc sự ô nhiễm của môi trƣờng do cung cấp số lƣợng thức ăn ít nhƣng hiệu quả. Hơn nữa, Bột cá là thành phần quan trọng không thể thiếu trong thức ăn chăn nuôi gia súc và nuôi thủy sản. Lƣợng thức ăn cho chăn nuôi gia súc và nuôi thủy - 2 - sản ở nƣớc ta năm 2010 cần khoảng 500.000 tấn/năm, trong đó bột cá sản xuất công nghiệp chỉ đáp ứng 1/10 nhu cầu, do vậy phải nhập khẩu. Do đó thị trƣờng trong nƣớc thì cần nhiều mà nhà máy sản xuất bột cá đáp ứng nhu cầu thị trƣờng thì chƣa có bao nhiêu. Công ty TNHH Long Sinh, đã đầu tƣ dây chuyền sản xuất bột cá từ năm 2005, ban đầu chỉ đạt sản lƣợng 2.500 tấn/năm, nhƣ hiện nay thì sẽ không thể đáp ứng hết nhu cầu, đồng thời các nhà máy chế biến thủy sản tại khu công nghiệp Suối Dầu không tiêu thụ hết phế phẩm từ cá tƣơi nên phải chuyên trở vào miền nam để tiêu thụ. Với diện tích mặt bằng sản xuất 3.710m 2 , Công ty TNHH Long Sinh đã và đang đầu tƣ mở rộng sản xuất sản phẩm Bột cá công suất có thể tăng tới 3.500 tấn/năm để đáp ứng nhu cầu Bột cá tại thị trƣờng nội địa. Đó là lý do xuất phát ý tƣởng cho đề tài: “phân tích khả năng phát triển sản phẩm bột cá tại công ty TNHH Long Sinh” 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 2.1 Mục tiêu Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty trên cơ sở lý thuyết về phân tích khả năng phát triển sản phẩm, từ đó thấy đƣợc những cơ hội, nguy cơ để xác định năng lực cốt lõi nhằm xác định đƣợc thị trƣờng mục tiêu cho sản phẩm bột cá thông qua đó có những chiến lƣợc kinh doanh cho phù hợp. 2.2 Các câu hỏi nghiên cứu đặt ra - Câu hỏi 1: Sản phẩm Bột Cá của công ty đang ở giai đoạn nào? - Câu hỏi 2: Chiến lƣợc sản phẩm nào công ty đang sử dụng ? - Câu hỏi 3: Các nhân tố cạnh tranh nào ảnh hƣởng tới khả năng phát triển sản phẩm ? - Câu hỏi 4: Thị trƣờng đầu ra của sản phẩm vững chắc hay không? - Câu hỏi 5: Thị trƣờng mục tiêu của sản phẩm là thị trƣờng nào? 3. Các phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp phân tích, đánh giá [...]... Chƣơng 1: Tổng quan lý thuyết phân tích khả năng phát triển sản phẩm - Chƣơng 2: Thực trạng phát triển sản phẩm Bột cá tại Công ty - Chƣơng 3: Một số giải pháp đƣa ra 6 Khó khăn trong nghiên cứu đề tài Là lần đầu tìm hiểu về sản phẩm công ty và là sản phẩm mới đang cần sự đầu tƣ lớn từ doanh nghiệp, nên việc nghiên cứu thị trƣờng còn hạn hẹp Do sản phẩm bột cá của công ty trong thời gian qua chủ yếu... trƣờng - 23 - CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BỘT CÁ TẠI CÔNG TY TNHH LONG SINH I- PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH LONG SINH PHẦN A: MÔI TRƢỜNG NỘI BỘ 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY 2.1.1 Giới thiệu về Công ty TNHH Long Sinh 2.1.1.1 Qúa trình hình thành của công ty Công ty TNHH Long Sinh đƣợc thành lập theo giấy phép thành lập doanh nghiệp số 59/GP/TLDN do UBND tỉnh... 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của công ty 2.1.2.1 Chức năng Công ty TNHH Long Sinh đƣợc thành lập từ nguồn vốn tƣ nhân tự có và hoạt động bao gồm các chức năng sau: SXKD các mặt hàng TTYTS, phân bón lá sinh học, các loại bột thực phẩm (bột tôm, bột cá) và thức ăn thuỷ sản 2.1.2.2 Nhiệm vụ Công ty hoạt động kinh doanh theo ngành nghề đã đăng ký Chấp hành chế độ quản lý kinh doanh hiện hành, các quy... cả các yếu tố vô hình của sản phẩm Nhƣ vậy, một sản phẩm đƣợc cấu thành ở bốn mức độ, đó là sản phẩm cốt lõi, sản phẩm cụ thể, sản phẩm bổ sung, và sản phẩm tiềm năng + Sản phẩm cốt lõi là phần thể hiện lợi ích hoặc dịch vụ cụ thể của sản phẩm đó, phần này giải đáp đƣợc câu hỏi “Ngƣời mua thực sự đang mua cái gì ?” Tuy -5- nhiên, các nhà tiếp thị phải khám phá ra những nhu cầu ẩn giấu sau mỗi sản phẩm. .. của sản phẩm Sau đây là các chỉ tiêu nhằm đánh giá khả năng phát triển của sản phẩm trên thị trƣờng + Chất lƣợng hàng hóa, dịch vụ của công ty Chất lƣợng sản phẩm là yếu tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh của sản phẩm, các dịch vụ đi kèm với sản phẩm luôn là yếu tố cần thiết mà mọi khách hàng đều quan tâm Chất lƣợng và dịch vụ sản phẩm thể hiện uy tín và trách nhiệm của nhà sản xuất với ngƣời tiêu... liêụ khác liên quan đƣợc thu thập từ bộ phận KCS và phân xƣởng sản xuất của công ty - Nguồn dữ liệu sơ cấp: điều tra các cửa hàng đại lý phân phối Bột cá của công ty tại khu vực Nam Trung Bộ 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: Là tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2007-2009 và tình hình phát triển sản phẩm bột cá qua các năm - Phạm vi: Thị trƣờng nội địa 5 Bố cục của... Long Hiệp Nhập khẩu và kinh doanh sản phẩm phân bón lá sinh học Năm 2003: Thành lập nhà máy sản xuất TTYTS và phân bón lá sinh học tại KCN Suối Dầu Năm 2005: Sản xuất kinh doanh nguyên liệu dùng trong thức ăn chăn nuôi Năm 2006: Sản xuất kinh doanh bột thuỷ sản (Bột cá, bột tôm, bột cua, bột mực…) 2.1.1.3 Thành tích đã đạt đƣợc - Mặt hàng thức ăn chăn nuôi của công ty đƣợc ngƣời tiêu dùng bình chọn... vạch ra một tƣơng lai mới cho sự phát triển của sản phẩm Vậy trong việc triển khai một sản phẩm, ngƣời lập kế hoạch hay cần phải nghĩ đến sản phẩm ở ba mức độ: Mức độ nền tảng cố lõi sản phẩm, phần này giải đáp đƣợc câu ngƣời mua thực sự đang mua cái gì? các nhà tiếp thị cần phải khám phá ra những nhu cầu ẩn dấu sau mỗi sản phẩm, thành phẩm sản phẩm hữu hình nhƣ các sản phẩm: Máy vi tính, xe máy, quần... nhau của chu kỳ sống sẽ giúp công ty đƣa vào sản xuất hàng loạt và cung cấp cho thị trƣờng những sản phẩm mới hoặc những khả năng tƣơng tự” khi đối chiếu sản phẩm của công ty mình với dạng mẫu của của chu kỳ sống đƣợc nghiên cứu trong từng dạng sản phẩm Khi đó, công ty cần phải phân tích và cân nhắc một cách thận trọng vì trong quá trình thực hiện không phải bất cứ một sản phẩm nào cũng có chu kỳ sống... trình phát triển Năm 1997: Thành lập Công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu Năm 1998: Nhâp khẩu và kinh doanh thức ăn nuôi tôm, thực phẩm chay Năm 1999: Nhập khẩu và kinh doanh TTYTS Năm 2000: Liên doanh với Công ty Shin House Đài Loan, thành lập Công ty TNHH Long Shin Năm 2001: Thành lập Trung tâm giống thuỷ sản tại Cam Ranh Năm 2002: Liên doanh với Công ty Yow Ming Đài Loan, thành lập Công ty TNHH Long Hiệp . khả năng phát triển của sản phẩm. 19 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BỘT CÁ TẠI CÔNG TY TNHH LONG SINH 23 I- PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH LONG SINH 23. 2.4.5. Sản phẩm thay thế. 64 2.4.6. Xây dựng ma trận SWOT. 65 II- PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM BỘT CÁ TẠI CÔNG TY TNHH LONG SINH. 70 II.1. Tình Hình Sản Suất và Tiêu Thụ Bột Cá Trong. về sản sản phẩm Bột Cá. 77 II.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng phát triển sản phẩm bột cá tại công ty. 78 II.2.3.1. Đánh giá về vốn. 78 II.2.3.2 Đánh giá về công nghệ và công suất sản xuất.

Ngày đăng: 30/07/2014, 00:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan