Phân tích thực trạng và thiết kế hệ thống thiết bị khai thác phù hợp với tàu đánh cá lưới vây theo mẫu truyền thống của tỉnh ninh thuận

95 698 4
Phân tích thực trạng và thiết kế hệ thống thiết bị khai thác phù hợp với tàu đánh cá lưới vây theo mẫu truyền thống của tỉnh ninh thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 3 1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHÍ HẬU CỦA TỈNH NINH THUẬN. 3 1.1.1. Vị trí địa lí. 3 1.1.2. Điều kiện tự nhiên, khí hậu của tỉnh Ninh Thuận. 3 1.2. TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA CỦA NINH THUẬN. 4 1.2.1. Về kinh tế. 4 1.2.1.1. Về thủy sản 4 1.2.1.2. Về công – nông nghiệp, lâm nghiệp… 6 1.2.1.3. Tiềm năng phát triển du lịch. 7 1.2.2. Về chính trị, văn hóa 8 1.3. TÌNH HÌNH KHAI THÁC NGHỀ LƯỚI VÂY CỦA NINH THUẬN. 8 1.4. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TRANG THIẾT BỊ KHAI THÁC 13 1.5. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 14 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ NHIỆM VỤ THƯ 15 2.1. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG. 15 2.1.1. Khái niệm về lưới vây 15 2.1.2. Phân loại nghề lưới vây 16 2.1.2.1. Phân chia theo phương pháp khai thác 16 ii 2.1.2.2. Phân chia theo đối tượng khai thác. 16 2.1.2.3. Phân chia theo số lượng tàu. 16 2.1.3. Cấu tạo lưới vây 17 2.1.3.1. Lưới vây. 17 2.1.3.2. Phụ tùng cho lưới vây 17 2.1.4. Kỹ thuật khai thác nghề lưới vây(Nguyên lí đánh bắt). 18 2.1.4.1. Thả lưới (bủa lưới) 18 2.1.4.2. Thu lưới 19 2.1.5. Trang thiết bị khai thác nghề lưới vây 19 2.1.5.1.Máy tời lưới vây(cảo). 19 2.1.5.2.Máy thu lưới vây. 21 2.1.5.3. Trụ cảo 22 2.1.5.4. Con lăn. 22 2.1.6. Hệ thống trang bị vô tuyến điện. 23 2.1.6.1. Máy thu phát vô tuyến điện từ 100 W trở lên 23 2.1.6.2. Máy thu phát VTĐ từ 50 W trở lên 24 2.1.6.3. Ra đi ô nghe thông báo thời tiết. 25 2.1.7. Trang bị hàng hải 25 2.1.7.1. Máy đo sâu dò cá 26 2.7.1.2. Máy thu định vị vệ tinh GPS 27 2.7.1.3. Đồng hồ thời gian 28 2.1.8. Phương tiện tín hiệu 28 2.1.9. Trang thiết bị cứu sinh. 30 2.1.10. Hệ thống neo 32 2.1.11. Thiết bị lai dắt và thiết bị cập tàu. 34 2.2. NHIỆM VỤ THƯ. 36 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT BỊ KHAI THÁC 37 iii 3.1. THIẾT KẾ MÁY TỜI DÂY RÚT 37 3.1.1. Các phương án truyền động cho cơ cấu chấp hành tang ma sát đơn. 37 3.1.2. Lựa chọn sơ đồ thiết kế 40 3.1.3. Xác định lực kéo định mức trên máy tời lưới vây. 41 3.1.4. Tính chọn cáp. 41 3.1.5. Chọn cơ cấu chấp hành. 42 3.1.6. Xác định công suất yêu cầu 43 3.1.7. Chọn động cơ thủy lực 43 3.1.8. Chọn bơm thủy lực. 44 3.1.9. Phân phối tỉ số truyền. 44 3.1.10. Thiết kế bộ truyền bánh răng 45 3.1.11. Thiết kế trục tải máy tời 51 3.1.12. Tính chọn ổ đỡ cho trục tang ma sát đơn 56 3.1.13. Chọn then 56 3.2. THIẾT KẾ MÁY THU LƯỚI VÂY 58 3.2.1. Xác định vận tốc máy thu lưới vây 58 3.2.2. Xác định tải trọng tác dụng lên máy thu lưới vây 58 3.2.3. Thiết kế cơ cấu chấp hành máy thu lưới vây. 62 3.2.4. Tính chọn tang 64 3.2.5. Xác định công suất yêu cầu của tang 66 3.2.6. Chọn động cơ thuỷ lực 66 3.2.7. Chọn bơm thuỷ lực. 67 3.2.8. Phân phối tỉ số truyền. 67 3.2.9. Thiết kế bộ truyền bánh răng 68 3.2.10. Thiết kế trục tải máy thu lưới 73 3.2.11. Tính chọn ổ đỡ cho trục tải tang thu lưới 77 iv 3.2.12.Thiết kế cần cẩu. 77 3.2.13. Tính chọn thiết bị phụ cho hệ thống thủy lực. 81 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 4.1. KẾT LUẬN. 85 4.2. KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản 11 Bảng 2.1. Trang bị hệ thống vô tuyến điện trên tàu. 23 Bảng 2.2. Trạng bị VTĐ theo quy phạm 25 Bảng 2.3. Trang thiết bị hàng hải trên tàu 26 Bảng 2.4. Trang thiết bị hàng hải theo quy phạm 28 Bảng 2.5. Phương tiện tín hiệu theo quy phạm. 29 Bảng 2.6. Trang bị cứu sinh cho đội tàu khảo sát. 31 Bảng 2.7. Trang thiết bị cứu sinh theo quy phạm 31 Bảng 2.8. Trang bị neo trên tàu 33 Bảng 2.9. Trang bị neo theo quy phạm. 34 vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1. Hình ảnh tổng quan về lưới vây. 16 Hinh 2.2. Hình ảnh lưới vây rút mùng. 18 Hình 2.3. Hình ảnh máy tời dây rút. 21 Hình 2.4. Máy thu lưới vây 21 Hình 2.5. Trụ cảo 22 Hình 2.6. Con lăn 22 Hình 2.7. Bộ đàm tầm xa 24 Hình 2.8. Bộ đàm tầm gần 24 Hình 2.9. Máy đo sâu, dò cá 27 Hình 2.10. Máy định vị vệ tinh GPS 27 Hình 2.11. Đèn mạn trái 29 Hình 2.12. Đèn mạn phải 29 Hình 2.13. Đèn cột trước mũi 30 Hình 2.14. Đèn trên cabin 30 Hình 2.15. áo phao cứu sinh 30 Hình 2.16. Dụng cụ nổi 30 Hình 2.17. Neo hải quân 33 Hình 2.18. Cọc bích mũi tàu 35 Hình 2.19. Thiết bị cập tàu 35 Hình 3.1. Sơ đồ truyền động điện 37 Hình 3.2. Sơ đồ truyền động thủy lực 38 Hình 3.3. Sơ đồ truyền động cơ khí 39 Hình 3.4. Tang ma sát đơn. 42 Hình 3.5.Các kích thước chủ yếu của trục 52 Hình 3.6. Ổ trượt 56 vii Hình 3.7. Then ghép tang 58 Hình 3.8. Sơ đồ tính toán 59 Hình 3.9. Kích thước chủ yếu của tang 65 Hình 3.10. Sơ đồ lực tác dụng 74 Hình 3.11. Ổ lăn 77 Hình 3.12. Sơ đồ tính toán 78 1 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam là nước có diện tích biển khoảng một triệu km 2 , tiềm năng về biển là rất lớn, kinh tế biển có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, trong đó nghề khai thác và đánh bắt thuỷ sản diễn ra khắp ven biển Việt Nam. Nghề lưới vây được ngư dân sử dụng rất phổ biến,tuy thế thiết bị khai thác của nghề chủ yếu được sản xuất và lắp ráp theo kinh nghiệm của ngư dân, do vậy trong quá trình khai thác có thể mang lại hiệu quả không cao. Trong quá trình học tập tại trường em đã được các thầy trong khoa cung cấp, chia sẻ cho chúng em những kiến thức vô cùng quý báu, và để học tập được đi sát với thực tế nhà trường đã giao cho em đề tài : “ Phân tích thực trạng và thiết kế hệ thống thiết bị khai thác phù hợp với tàu đánh cá lưới vây theo mẫu truyền thống của tỉnh Ninh Thuận ” Nội dung đề tài gồm 4 phần sau: Chương I : Đặt vấn đề. Chương II : Phân tích thực trạng và nhiệm vụ thư. Chương III : Thiết kế hệ thống thiết bị khai thác. Chương IV : Kết luận – Kiến nghị. Được sự hướng dẫn của thầy Th.s Huỳnh Văn Nhu, các thầy trong khoa Kỹ Thuật Tàu Thuỷ và sự động viên ủng hộ của gia đình, bạn bè em đã hoàn thành đề tài này. Do trình độ còn hạn chế nên khó có thể tránh khỏi các thiếu sót trong đề tài này, nên em mong thầy xem xét để đề tài này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy Th.s Huỳnh Văn Nhu cùng các thầy trong khoa Kỹ Thuật Tàu Thủy đã ân cần chỉ bảo, em xin cảm ơn các anh, chú trong chi cục khai thác và bảo về nguồn lợi thủy sản Ninh Thuân, trạm kiểm ngư Cà Ná đã tạo mọi điều kiện để em hoàn thành đề tài này. 2 Em xin chúc toàn thể các thầy, anh, chú và gia đình sức khỏe, hạnh phúc thành công! Nha Trang, ngày 05 tháng 07 năm 2011 Sinh viên thực hiện Trần Văn Duẩn 3 CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHÍ HẬU CỦA TỈNH NINH THUẬN. 1.1.1. Vị trí địa lí: - Ninh Thuận là tỉnh có diện tích khoảng 3360,1km 2 [10], phía bắc giáp Khánh Hòa, phía nam giáp Bình Thuận, phía tây giáp Lâm Đồng và phía đông giáp với biển đông, nằm trong giới hạn 11 0 18’14” đến 12 0 09 0 15’ vĩ độ bắc và 108 0 09’08”- 109 0 14’28” kinh độ đông [10]. Ninh Thuận có bờ biển dài 105km rất thuận lợi cho khai thác, sản xuất và chế biển thủy hải sản. Ninh Thuận có 1 thành phố (Phan Rang- Tháp Chàm) và 6 huyện (Bác Ái, Ninh Hải, Ninh Phước, Ninh Sơn, Thuận Bắc và Thuận Nam). Ninh Thuận có 64 đơn vị hành chính cấp xã gồm 46 xã, 15 phường và 3 thị trấn. - Ninh Thuận được bao bọc bởi ba mặt núi và một mặt biển. Phía tây là vùng núi cao giáp Đà Lạt, phía bắc và phía nam có hai dãy núi chạy ra biển. Ở phía Tây Nam có một hệ thống núi thuộc dãy Nam Trường Sơn đâm ra sát biển, đoạn cuối của Ninh Thuận, nơi giáp ranh với Bình Thuận thuộc địa phận Cà Ná, đường QL1A năm sát biển và núi giữa tỉnh và ven biển là vùng đồng bằng khô cằn nên được mệnh danh là miền viễn tây của Việt Nam. Vùng núi cao chiếm 63,2% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh, vùng gò đồi chiếm 15,4% và đồng bằng là 22,4%[10] 1.1.2. Điều kiện tự nhiên, khí hậu của tỉnh Ninh Thuận. - Việt Nam là một vùng đất có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mà đặt điểm nổi bật nhất của kiểu khí hậu này là nóng ẩm và mưa nhiều. Nhưng không phải trên khắp cả Việt Nam thì vùng nào cũng vậy, điểu đó thể hiện rõ tại Ninh Thuận, một tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung Bộ, . Ninh Thuận nằm [...]... thu lưới lên tàu Thu lưới ở bên mạn tàu, cho máy thu lưới hoặt động sau đó tiến hành thu lưới và xếp lưới lên tàu, sau đó ta tiến hành thu gom cá 2.1.5 Trang thiết bị khai thác nghề lưới vây - Trang thiết bị khai thác nghề lưới vây gồm máy tời lưới vây và máy thu lưới vây 2.1.5.1.Máy tời lưới vây( cảo) - Là thiết bị cơ giới dùng để thu dây rút chì, đây là thiết bị tối thiểu của mọi tàu đánh cá lưới vây, ... 2.1.2.3 Phân chia theo số lượng tàu - Lưới vây 1 tàu - Lưới vây 2 tàu Ở Ninh Thuận hiện nay ngư dân dùng hai phương pháp đánh bắt chính là : 17 - Lưới vây tự do: người ta có thể dò tìm đàn cá bằng mắt thường hoặc sử dụng thiết bị dò tìm đàn cá sau đó vây bẳt đàn cá - Lưới vây kết hợp ánh sáng: sử dụng ánh sáng để tập trung cá, rồi tiến hành thả lưới đánh bắt đàn cá - Lưới vây cá cơm và lưới vây cá nục,... kết với giềng chì dùng để cuộn rút giềng chì khi thu lưới bắt cá Ở Ninh Thuận ngư dân dùng lưới vây rút mùng và vây rút thưa Hinh 2.2 Hình ảnh lưới vây rút mùng 2.1.4 Kỹ thuật khai thác nghề lưới vây( Nguyên lí đánh bắt) - Lưới vây đánh bắt theo nguyên lí lọc nước lấy cá, toàn bộ quá trình khai thác của lưới vây được tiến hành trên một tàu với các trang bị máy móc chuyên dùng hiệu quả đánh bắt của lưới. .. 2.1.2.1 Phân chia theo phương pháp khai thác - Lưới vây tự do - Lưới vây kết hợp ánh sáng 2.1.2.2 Phân chia theo đối tượng khai thác - Lưới vây cá ngừ, nục : Loại lưới này có đường kính sợi và mắt lưới lớn, tùy theo từng tàu mà ngư dân dùng loại lưới nào - Lưới vây cá cơm: Loại lưới này có mắt lưới nhỏ hơn nhiều so với lưới vây cá ngừ, nục, cấu tạo giống nhau nhưng chỉ khác là áo lưới là những tấm lưới. .. thực cho cơ quan chức năng địa phương đánh giá lại thực trạng ngành nghề khai thác thủy hải sản ở địa phương mình và từ đó đưa ra những khuyến cáo cần thiết, phù hợp để đảm bảo an toàn cho ngư dân trên biển, có những chính sách, chiến lược để phát triển kinh tế biển phù hợp với thời đại - Thiết kế lại hệ thống thiết bị khai thác phù hợp với thực tiễn, thiết bị khai thác đơn giản, thao tác dễ dàng để phục... trong những thiết bị chuyên dùng được dùng trong các nghề khai thác thủy sản để dò tìm các đàn cá - Đối với nghề lưới vây tỉnh Ninh Thuận máy đo sâu dò cá là thiết bị rất cần thiết và không thể thiếu trên các tàu khai thác, ngư dân thường trang bị các loại máy như : Furuno, koden do Nhật sản xuất và máy được bố trí trong cabin của tàu 27 - Khi chùm tia siêu âm phát ra từ máy dò chạm vào đàn cá thì một... trong quá trình khai thác 15 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ NHIỆM VỤ THƯ 2.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG - Theo điều tra khảo sát, Ninh Thuận đóng tàu có chiều dài dưới 20(m), được tính toán kiểm tra theo “ quy phạm phân cấp và đóng tàu cá biển cỡ nhỏ” TCVN 7111:2002 Vùng biển ngư dân khai thác là trong khoảng 10- 150 hải lý 2.1.1 Khái niệm về lưới vây - Lưới vây là một trong những loại ngư cụ đánh bắt có... dùng hiệu quả đánh bắt của lưới vây phụ thuộc vào tính năng kỹ thuật và trang thiết bị trên tàu - Quá trình khai thác lưới vây bao gồm các bước sau: chuẩn bị, thăm dò và phát hiện cá, thả lưới, thu lưới và bắt cá 2.1.4.1 Thả lưới (bủa lưới) : - Khi phát hiện được đàn và hướng di chuyển của chúng thì tiến hành thả lưới bao vây đàn cá - Quá trình thả lưới được tiến hành qua các bước sau: thả phao tiêu (hoặc... trang bị) 1 1 1 1 1 - Thực trạng điều tra khảo sát thì toàn bộ tàu lưới vây đều trang bị đầy đủ hệ thống vô tuyến điện 2.1.7 Trang bị hàng hải - Trang bị hàng hải bao gồm các dụng cụ như là bàn, ống nhòm, hải đồ, đô sâu, ra đa hàng hải, định vị vệ tinh… 26 - Theo điều tra thực trạng thì trên tàu khai thác lưới vây thì trang bị hàng hải như sau : Bảng 2.3 Trang thiết bị hàng hải trên tàu Tên thiết bị TT... lưới vây cá nục, ngừ 2.1.3 Cấu tạo lưới vây 2.1.3.1 Lưới vây - Vàng được tạo thành do áo lưới (những tấm lưới dệt sẵn) và lưới chao (có thể đan hoặc cắt từ tấm lưới dệt sẵn) - Áo lưới: được đan hoặc được ráp từ những tấm lưới dệt sẵn tạo thành tùng lưới, thân lưới và cánh lưới; ghép các phần lưới với nhau để được áo lưới - Lưới chao: Lưới chao là dải lưới hẹp lắp dọc theo giềng phao, giềng chì, giềng . kế hệ thống thiết bị khai thác phù hợp với tàu đánh cá lưới vây theo mẫu truyền thống của tỉnh Ninh Thuận ” Nội dung đề tài gồm 4 phần sau: Chương I : Đặt vấn đề. Chương II : Phân tích thực. KHAI THÁC NGHỀ LƯỚI VÂY CỦA NINH THUẬN. 8 1.4. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TRANG THIẾT BỊ KHAI THÁC 13 1.5. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 14 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ NHIỆM VỤ THƯ 15 2.1. PHÂN. 2.1.10. Hệ thống neo 32 2.1.11. Thiết bị lai dắt và thiết bị cập tàu. 34 2.2. NHIỆM VỤ THƯ. 36 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT BỊ KHAI THÁC 37 iii 3.1. THIẾT KẾ MÁY TỜI DÂY RÚT 37 3.1.1. Các

Ngày đăng: 29/07/2014, 18:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan