PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU potx

14 1.2K 11
PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 1 MÔN MÔN PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ THÍ PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU NGHIỆM VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU TH : NHÓM SV (NHÓM 4) GVHD : TS. HOÀNG TÙNG 2 A – LỜI MỞ ĐẦU Phương pháp thiết kế thí nghiệm và xử lý số liệu là một môn học rất quan trọng. Nó không những giúp chúng ta tiếp cận vấn đề và xử lý công việc một cách có khoa học mà nó còn giúp chúng ta định hướng đúng đắn hơn trong công tác nghiên cứu khoa học : xử lý vấn đề một cách triệt để và không mắc sai lầm. Để áp dụng những kiến thức của môn học vào thực tiễn, nhóm chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa cơ thể Cua Kí Cư với vỏ của nó và các cách lấy Cua Kí Cư ra khỏi vỏ 3 B – NỘI DUNG I - KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài : Tìm hiểu về Cua Kí Cư và các cách lấy Cua Kí Cư ra khỏi vỏ GVHD : TS. HOÀNG TÙNG Chủ nhiệm đề tài : nhóm sinh viên – lớp 47NT5 (nhóm 4) Kế hoạch thực hiện: Gồm 3 giai đoạn - Giai đoạn 1: từ ngày 10 – 5 – 2007 đến ngày 19 – 5 – 2007 + Tìm hiểu, quan sát về môi trường sống và sự phân bố của Cua Kí Cư + Đưa ra phương pháp làm thí nghiệm - Giai đoạn 2 :từ ngày 20 – 5 – 2007 đến ngày 25 – 5 – 2007 + Thu mẫu lại và tiến hành làm thí nghiệm - Giai đoạn 3: từ ngày 26 – 5 – 2007 đến ngày 7 – 6 – 2007 + Tổng hợp, xử lý số liệu và viết báo cáo. Nha trang, ngày 3 – 6 – 2007 Nhóm sinh viên thực hiện Nhóm 4 – lớp 47NT5 4 1- Hệ thống phân loại Cua Kí Cư Ngành :Arthropoda Ngành phụ : Branchiata (ngành phụ có mang) Lớp : Crustacea (Lớp giáp xác) Phân lớp : Malacostraca (Phân lớp giáp xác lớn) Bộ : Decapoda (bộ mười chân) Bộ phụ : Reptantia Họ : Giống : Diogenes Loài : Diogenes. Pugilator 2 – Đặc điểm của đối tượng nghiên Cứu : - Hình thái :Cơ thể vẫn phân đốt nhưng các phần phụ kém phát triển, bụng tiêu giảm, cơ thể mất đối xứng, mất phân đốt, vỏ ngoài cơ thể mỏng và tiêu giảm một số phần phụ. - Đời sống : Sống trong các vỏ ốc của loài ốc khác(Gastropoda), trong quá trình sinh trưởng cơ thể lớn lên chúng lại tìm vỏ ốc khác có thể tích lớn hơn để tiếp tục chui vào sống. II – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 5 III – THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM 1 – Giả thiết nghiên cứu a) Lấy cua ra khỏi vỏ ốc C o : Bốn cách lấy cua ra khỏi vỏ có sự khác biệt nhau về thời gian C 1 : Bốn cách lấy cua ra khỏi vỏ không có sự khác biệt nhau về thời gian b) Sự tương quan giữa thể tích vỏ và thể tích cơ thể C 2 : Thể tích của vỏ ốc có liên quan chặt chẻ đến thể tích của cơ thể cua (phụ thuộc), Cua Kí Cư chỉ sống trong vỏ ốc (Mollusca). C 3 : Thể tích cơ vỏ ốc không liên quan đến thể tích cơ thể cuă cua. 2 – Thông tin cần thu thập - Các hình dạng và thể tích khác nhau của vỏ cua Kí Cư. - Các kích thước khác nhau của cơ thể cua Kí cư. - Thời gian cua bò ra khỏi vỏ khi dùng các cách khác nhau. 6 III – THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM (tt) 3 – Đối tượng, phương pháp thu mẫu và thu số liệu a) Đối tượng nghiên cứu: Cua Kí Cư. - Địa điểm thu mẫu :Ven Hòn Đỏ - Nha Trang - Thời gian thu mẫu : 4 giờ 30 phút ngày 24 – 5 – 2007 - Số lượng mẫu : 80 con cua Kí Cư. b) Dụng cụ - Thu mẫu : Xô, túi nilon. - Thí nghiệm : Nến, Nước nóng, ớt, nước máy, kẹp, ống đong, thau chậu, sổ ghi chép c) Tiêu chí để thu mẫu - Các kích thước khác nhau của vỏ cua Kí Cư (V vỏ = 0,5ml – 20ml) - Các dạng hình dạng khác nhau của vỏ cua Kí Cư. - Ta có 4 cách khác nhau = 4 nghiệm thức. Mỗi nghiệm thức được lặp lại 10 lần = 10 ĐV thí nghiệm. Vậy SL cua cần thí nghiệm là : 40 con. d) Phương pháp thu mẫu: - Khi nước thủy triều xuống ta có thể ra các bãi triều để thu mẫu, đa số cua Kí Cư sống bám trên các mõm đá nơi vẫn còn ngập nước. - Để cho Cua sống cần lấy một ít nước ở nơi thu mẫu để vào xô. 7 III – THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM (tt) 4) Tiến hành thí nghiệm 4.1) Các cách lấy Cua Kí Cư ra khỏi vỏ : a) Hơ nóng vỏ trên nến : - Chuẩn bị : 10 con cua Kí cư có thể tích khác nhau, nến, kẹp. - Tiến hành : Dùng kẹp kẹp miệng vỏ của cua và hơ nóng từ từ phần đỉnh vỏ cho đến khi cua bò ra khỏi vỏ. b) Nhúng vỏ cua trong nước nóng: - Chuẩn bị : cua Kí Cư 10 con, nước nóng khoảng 80 o C, kẹp. - Tiến hành : Đổ nước nóng ra chậu nhỏ, sau đó dùng Kẹp kẹp miệng vỏ cua và nhúng phần đỉnh từ từ vào nước nóng (không để nước nóng vào trong vỏ cua) 8 III – THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM (tt) c) Ngâm cua vào nước ớt - Chuẩn bị : cua Kí Cư 10 con, nước biển, khoảng 20 quả ớt. - Tiến hành : Gĩa 5 quả ớt và hòa trong 150 ml nước biển rồi dùng xilanh bơm nước ớt lần lượt vào miệng 10 con cua và căn thời gian cua bò ra ,ghi kết quả. d) Ngâm cua trong nước máy: - Chuẩn bị: 10 con cua kí cư , nước máy, thau - Tiến hành : Cho 10 con cua Kí Cư vào thau, sau đó cho nước máy vào ngập Cua.Chờ cua bò ra và ghi lại số liệu. 9 III – THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM (tt) 4.2) Tìm hiểu sự tương quan giữa vỏ và cơ thể cua Kí cư. - Sau khi ta lấy cua ra khỏi vỏ thì ta để cơ thể cua trong nước biển để cua không bị chết. Sau đó, ta dùng ống đong để đo thể tích vỏ và thể tích cơ thể của cua. Ghi lại kết quả các lần đo. + Cách đo: để đo cơ thể cua: Bỏ Cua vào ống đong đã có nước, thể tích cua chính là phần nước dâng lên. Để đo V vỏ ta cho nước đầy vào vỏ ốc sau đó ta tiến hành đo thể tích của phần nước đó. - Để tìm hiểu mối quan hệ giữa vỏ và cơ thể cua ta cần để cơ thể cua vào chậu và cho nước biển vào, sau một thời gian quan sát và đưa ra nhận xét. 5 – Kết quả thí nghiệm (trình bày trong phần XLSL) 10 IV – BÁO CÁO KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ 1) Báo cáo kết quả : a) So sánh các cách lấy cua Kí Cư ra khỏi vỏ : 10 10 10 10 80 % 133,75 100 % 70 % 100 % 126,3 155 175,1 [...]... đường thẳng có xu hướng đi lên - Với R = 0,98858  thể tích vỏ và thể tích cơ thể có mối liên hệ rất chặt chẻ với nhau C3 bị bác bỏ KẾT LUẬN 2 - Thể tích cơ thể càng tăng thì thể tích vỏ càng tăng - Phương trình liên quan giữa thể vỏ và thể tích cơ thể là : y = 1,2195x + 0,1527 y : thể tích vỏ x : thể tích cơ thể - Thể tích vỏ phụ thuộc vào thể tích cơ thể 14 ... t0,05 df = 9 Thì 1,9005 < t lý thuyết (2,171) NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ - Với t bé hơn t lý thuyết  so sánh có ý nghĩa - Qua các cách lấy cua Kí Cư ra khỏi vỏ chúng ta thấy : cách ngâm vỏ trong nước ấm là hiệu quả nhất - Ngoài ra , ta có thể dùng cách tiêm nước ớt cũng rất hiệu quả KẾT LUẬN 1 - Chỉ có cách ngâm vỏ trong nước ấm là hiệu quả nhất 12 b) Mối tương quan giữa thể tích vỏ và cơ thể cua Kí Cư : R = . 1 1 MÔN MÔN PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ THÍ PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU NGHIỆM VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU TH : NHÓM SV (NHÓM 4) GVHD : TS. HOÀNG TÙNG 2 A – LỜI MỞ ĐẦU Phương pháp thiết kế thí nghiệm. mẫu, đa số cua Kí Cư sống bám trên các mõm đá nơi vẫn còn ngập nước. - Để cho Cua sống cần lấy một ít nước ở nơi thu mẫu để vào xô. 7 III – THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM (tt) 4) Tiến hành thí nghiệm 4.1). Cho 10 con cua Kí Cư vào thau, sau đó cho nước máy vào ngập Cua.Chờ cua bò ra và ghi lại số liệu. 9 III – THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM (tt) 4.2) Tìm hiểu sự tương quan giữa vỏ và cơ thể cua Kí cư. -

Ngày đăng: 29/07/2014, 17:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • A – LỜI MỞ ĐẦU

  • B – NỘI DUNG

  • II – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • III – THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM

  • III – THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM (tt)

  • Slide 7

  • Slide 8

  • III – THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM (tt) 4.2) Tìm hiểu sự tương quan giữa vỏ và cơ thể cua Kí cư.

  • IV – BÁO CÁO KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan