Đề cương môn Lịch sử các học thuyết kinh tế pps

51 3.2K 36
Đề cương môn Lịch sử các học thuyết kinh tế pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Công đoàn Sinh viên: Bùi Thị Ngọc Khoa Tài chính – Ngân hàng Lớp: TN4A Đề cương môn LỊCH SỬ C Á C HỌC THUYẾT KINH TẾ I. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG 1. Hoàn cảnh ra đời và những đặc điểm kinh tế chủ yếu • Hoàn cảnh ra đời - CNTT là hệ tư tưởng của giai cấp tư sản buổi ban đầu, nó dược hình thành vào thời kì tan rã của phương thức sản xuất pk và chủ nghĩa TB vừa mới ra đời (khoảng từ TK XV đến TK XVII). - Đứng về mặt lịch sử, giai đoạn này gắn liền với thời kì tích luỹ tư bản nguyên thuỷ. - Về mặt tư tưởng ý thức hệ: đây là thời kì chủ nghĩa duy vật chống lại chủ nghĩa duy tâm thời Trung cổ. - Về khoa học: đây là thời kì cơ học, thiên văn học, địa lí phát triển mạnh mẽ. Những phát minh về địa lí đã tạo ra khả năng mở rộng thị trường bằng xâm chiếm thuộc địa và thu lợi nhuận cao. - Về khía cạnh nhà nước và giai cấp: đây là thời kì thống trị của chế độ quân chủ dựa trên sự chia rẽ giữa giai cấp quý tộc với giai cấp TS vừa mới ra đời. Như vậy, CNTT ra đời trong đk lịch sử là thời kì tan rã của chế độ pk, thời kì tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa TB, khi kinh tế hàng hoá và ngoại thương đã phát triển, nó trực tiếp bảo vệ lợi ích của TB thương nghiệp. • Đặc điểm kinh tế - Họ ủng hộ nhà nước TW, khuyên thương nhân ủng hộ nhà nước để phát triển kinh tế. - Họ quan tâm đến tích luỹ tiền tệ để phát triển thương nghiệp. - Họ phủ nhận cho vay nặng lãi. 2. Tư tưởng kinh tế chủ yếu - Tư tưỏng xuất phát của chủ nghĩa trọng thương là tiền. Theo họ tiền là nd căn bản của của cải, là tài sản thật sự của một quốc gia. Một nước càng có nhiều tiền (vàng) thì càng Tel: 01656241050 Khóa: 2009 - 2013 Email: buithingoc30791@gmail.com 1 1 Trường Đại học Công đoàn Sinh viên: Bùi Thị Ngọc Khoa Tài chính – Ngân hàng Lớp: TN4A giàu có. Còn hàng hoá chỉ là phương tiện làm tăng thêm khối lượng tiền tệ mà thôi. Từ đó lấy tiền làm tiêu chuẩn để đánh giá mọi hình thức nghề nghiệp. Cho rằng những hoạt động nào ko dẫn đến tích luỹ tiền tệ là những hoạt động tiêu cực. - Đề cao vai trò của thương nghiệp. Để tích luỹ tiền phải phát triển thương nghiệp, trước hết là ngoại thương. Chỉ có ngoại thương mới là nguồn gốc đích thực của sự giàu có, là phương tiện để tạo nhiều tiền. Các hoạt động khác không làm tăng thêm của cải. Do đó, ngoại thương phải tổ chức ntn để đảm bảo xuất siêu (xuất > nhập). - Quan niệm về lợi nhuận, thương nghiệp cho rằng, lợi nhuận là kết quả của trao đổi ko ngang giá, là sự lừa gạt, như chiến tranh. Ko 1 người nào thu được lợi nhuận mà ko làm thiệt hại kẻ khác. Dân tộc này làm giàu bằng cách hi sinh lợi ích của dân tộc khác. Trao đổi phải có bên thua bên được. - Đề cao vai trò của nhà nước trong phát triển thương nghiệp.Cho rằng muốn tích luỹ tiền phải có sự giúp đỡ của nhà nước. Mục đích chủ yếu của chính sách kinh tế của nhà nước là hết sức làm tăng khối lượng tiền tệ, phải đảm bảo tích luỹ được nhiều tiền. * CNTT trải qua 2 giai đoạn: + gđ đầu từ giữa TK XV đến giữa TK XVI gọi là “Bảng cân đối tiền tệ”, trong đó tiền là cân đối chính, phải tích luỹ tiền giữ cho khối lượng tiền khỏi bị hao hụt. + gđ sau từ giữa TK XVI đến giữa TK XVII gọi là “Bảng cân đối thương mại” đây là giai đoạn thực sự của CNTT. II. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm kinh tế • Hoàn cảnh ra đời Trong thời kì ra đời và phát triển học thuyết kinh tế của CNTN, nông nghiệp nước Pháp trải qua 1 sự giảm sút rất lớn do rất nhiều nguyên nhân: - NN thứ nhất : là do sự tồn tại chế độ chiếm hữu ruộng đất của vua chúa phong kiến và người dân phải nộp mức địa tô cao. Tel: 01656241050 Khóa: 2009 - 2013 Email: buithingoc30791@gmail.com 2 2 Trng i hc Cụng on Sinh viờn: Bựi Th Ngc Khoa Ti chớnh Ngõn hng Lp: TN4A - NN th 2: nụng dõn phi chu 1 gỏnh nng thu khoỏ nng n bao gm c thu trc thu, thu giỏn thu np cho nh th v nh vua. - NN th 3: do chớnh sỏch h giỏ ng cc v giỏ nụng phm khỏc ca b trng ti chớnh Phỏp Collber. Collber dựng mi bin phỏp phỏt trin cụng nghip k c cp búc nụng nghip, thc hin khu hiu n úi xut cng ó lm cho nụng nghip b suy sp nghiờm trng t ai cy cy b b hoang, cú khi ch mt mựa ụi chỳt cng xy ra nn úi. Tỡnh hỡnh trờn ũi hi phi cú chớnh sỏch khụi phc v phỏt trin nụng nghip, iu ny to c s cho nhng t tng kinh t ca TP trng nụng ra i. H ra nhng bin phỏp nụng nghip thoỏt khi tỡnh trng khng hong. CNTN l trng phỏi kt hc ca giai cp t sn trong nụng nghip nhm u tranh chng CNTT, chng ch d phong kin, tỡm ngun gc giu cú ca dõn tc t nụng nghip, lý tng hoỏ nn nụng nghip, bo v li ớch ca t bn nụng nghip. i biu ch yu ca trng phỏi ny l F.Quesnay (1694-1774) v A.R.J.Turgot (1727-1771). c im t tng kinh t + Thứ nhất: Về đối tợng nghiên cứu, những ngời trọng thơng nghiên cứu lĩnh vực lu thông còn những ngời trọng nông lại nghiên cứu từ lĩnh vực sản xuất mặc dù mới chỉ là sản xuất nông nghiệp. Những ngời trọng nông đấu tranh chống lại tất cả các vấn đề mà những ngời trọng thơng đa ra. + Thứ hai: nếu những ngời trọng thơng cho rằng thơng nghiệp có lợi hơn công nghiệp, công nghiệp có lợi hơn nông nghiệp thì những ngời trọng nông lại cho rằng nông nghiệp là nguồn gốc duy nhất để tạo ra của cải vật chất cho xã hội. + Thứ ba, về vấn đề tiền tệ, những ngời trọng thơng coi trọng tiền, coi tiền là của cải thực sự thì những ngời trọng nông lại cho rằng tiền là của cải chỉ vì nó là công cụ để di chuyển của cải đợc thuận lợi mà thôi. Vì thế, bảng cân đối thơng mại nhập siêu cũng đợc những ngời trọng nông coi là việc có lợi vì nó đem lại nhiều giá trị sử dụng hơn. Tel: 01656241050 Khúa: 2009 - 2013 Email: buithingoc30791@gmail.com 3 3 Trng i hc Cụng on Sinh viờn: Bựi Th Ngc Khoa Ti chớnh Ngõn hng Lp: TN4A + Thứ t: TP trọng thơng đề cao vai trò can thiệp của nhà nớc để phát triển kinh tế còn trọng nông lại bênh vực cho mậu dịch tự do. Nh vậy, về vai trò của nhà nớc, 2 TP này có quan điểm trái ngợc nhau. c im phng phỏp lun ca CNTN: - Mt l, chuyn i tng nghiờn cu t lnh vc lu thụng sang sn xut trc tip - n/c sx nụng nghip TBCN trong giai on tớch lu nguyờn thu TB. H ỏnh giỏ cao vai trũ ca nụng nghip, coi ú l lnh vc duy nht ca sn xut ca ci. Cho rng, ch cú nụng nghip mi l sn xut, do ú xó hi mun lm giu phi phỏt trin nụng nghip - Hai l, tha nhn t do kinh t ca con ngi. H a ra lý thuyt v Trt t t nhiờn i lp vi Lut ch nh ca nh nc. Cho rng trong t nhiờn ó cú s sp t sn ngy, ờm, bn mựa, sụng , bin Do vy con ngi phi tụn trng s sp t ú mi mong nhn c s giỳp ca t nhiờn. Chớnh quyn phi gt b nhng gỡ do mỡnh t ra lm tr ngi s phỏt trin sn xut. Nh nc nờn khuyn khớch dõn chỳng phng phỏp canh tỏc tin b, h t do la chn vic sn xut, t do la chn vic sn xut, t do trao i sn phm do mỡnh lm ra. Theo t tng ú, F.Quesnay ngh cn cú s t do cnh tranh gia nhng ngi sn xut v a ra khu hiu: T do buụn bỏn , t do hot ng, tha nhn quyn bt kh xõm phm i vi ch t hu. 2. Lý lun sn phm thun tuý - Lý lun sn phm thun tuý l nd ch yu ca CNTN. Trong lớ lun ny, h a ra quan nim v sn phm thun tuý, nguyờn tc hỡnh thnh giỏ tr hng hoỏ v lao ng sn xut. + Khỏi nim sn phm thun tuý: l s chờnh lch gia tng sn phm v chi phớ sn xut, s dụi ra ngoi chi phớ sn xut c to ra trong nụng nghip. + Cú 2 nguyờn tc hỡnh thnh giỏ tr hng hoỏ tng ng vi 2 lnh vc CN v NN. Theo F.Quesnay, trong CN, giỏ tr hng hoỏ bng tng chi phớ sx bao gm tin cụng, chi phớ v nguyờn vt liu, tin lng ca nh t bn CN v chi phớ b sung ca TB thng nghip. Trong NN, giỏ tr hng hoỏ ngoi cỏc khon chi phớ núi trờn cũn cú sn phm thun tuý. Cho Tel: 01656241050 Khúa: 2009 - 2013 Email: buithingoc30791@gmail.com 4 4 Trường Đại học Công đoàn Sinh viên: Bùi Thị Ngọc Khoa Tài chính – Ngân hàng Lớp: TN4A rằng, trong CN, người ta chỉ đơn thuần kết hợp những chất cũ thành sản phẩm mới, nên ko tạo ra sản phẩm thuần tuý. Nhưng trong nông nghiệp, do có sự tác động của tự nhiên nên có sự tăng thêm về chất, tạo ra chất mới, tạo ra sản phẩm thuần tuý. + Quan niệm về lao động sx và lao động ko sinh lời. Theo họ, lđ sx là lđ tạo ra sản phẩm thuần tuý; lđ ko sinh lời là lđ ko tạo ra sản phẩm thuần tuý. Điều này nghĩa là chỉ có lđ trong nông nghiệp mới là lđ sx còn lđ trong CN ko phải là lđ sx. + Từ lí luận trên, những người theo CNTN đề nghị phải tập trung nguồn lực cho phát triển NN, nhà nước phải khuyến khích những người giàu có dồn vốn về nông thôn, của cải về nông thôn càng nhều, quốc gia càng giàu có. - Những hạn chế của lí luận này: + Mặc dù lí luận sản phẩm thuần tuý đã phát hiện ra sản phẩm thặng dư trong quá trình sx, nhưng trường phái trọng nông vẫn chưa tìm thấy nguồn gốc và hình thức biểu hiện của nó. + CNTN đã đi tìm nguồn gốc của sản phẩm thuần tuý trong quá trình sx nhưng lại cho rằng do đất đai mang lại và là tặng vật của tự nhiên cho con người. Tức là chưa tìm thấy nguồn gồc thực sự của sản phẩm thuần tuý được tạo ra bởi lđ thặng dư chứ ko phải “từ dưới đất mọc lên” như họ đã lầm tưởng. + Chưa vạch ra được các hình thái biểu hiện của sản phẩm thuần tuý là lợi nhuận, lợi tức và địa tô. 3. Biểu kinh tế của F.Quesnay Biểu kinh tế của F.Quesnay dược công bố năm 1758 và phản ánh đầy đủ các quan điểm kinh tế chủ yếu của CNTN. Trước hết ông nêu lên các giả định n/c tái sx giản đơn: trừu tượng hoá sự biến động của giá cả và ko xét đến ngoại thương. Ông chia xã hội thành 3 giai cấp cơ bản là: g/c sx (những người trong nông nghiệp), g/c ko sx (những người trong công nghiệp) và g/c sở hữu (địa chủ). Căn cứ vào tính chất hiện Tel: 01656241050 Khóa: 2009 - 2013 Email: buithingoc30791@gmail.com 5 5 Trường Đại học Công đoàn Sinh viên: Bùi Thị Ngọc Khoa Tài chính – Ngân hàng Lớp: TN4A vật của sản phẩm, F.Quesnay chia sản phảm xã hội thành sp NN và sp CN. Tổng giá trị sp là 7 tỉ, chia thành 5 tỉ sp NN và 2 tỉ sp CN. Theo ông g/c sx có 5 tỉ sp. Trong đó, 1 tỉ được dùng làm khấu hao về tư bản ứng trước đầu tiên (theo ông đó là những chi phi bỏ ra 1 lần nhưng dùng được mấy lần, VD: nhà xưởng, máy móc ), 2tỉ là TB ứng trước hàng năm (đó là các chi phí về giống, tiền lương ), 2 tỉ là sản phẩm thuần tuý. Giai cấp ko sx có 2 tỉ sản phẩm, 1 tỉ dùng để tiêu dùng cá nhân, 1tỉ dùng làm nguyên liệu. Còn giai cấp sở hữu có 2 tỉ tiền. Qúa trình vận động của sản phẩm và tiền tệ trải qua 5 hành vi: + hành vi 1: địa chủ dùng 1tỉ để mua sắm tư liệu sinh hoạt do chủ đồn điền làm ra + hành vi 2: địa chủ dùng 1 tỉ còn lại để mua hàng hoá xa xỉ do các nhà TB công nghiệp làm ra. + hành vi 3: các nhà TB CN dùng 1 tỉ để mua sắm tư kiệu sinh hoạt do chủ đồn điền làm ra. + hành vi 4: chủ đồn điền dùng 1 tỉ để mua hàng hoá của nhà TB CN. + hành vi 5: các nhà TB CN dùng 1 tỉ để bù đắp nguyên liệu hao phí. SƠ ĐỒ tái sản xuất: Giai cấp sản xuất Giai cấp sở hữu Giai cấp ko sản xuất 2 tỷ (I) (II) (III) Tel: 01656241050 Khóa: 2009 - 2013 Email: buithingoc30791@gmail.com 6 6 Trng i hc Cụng on Sinh viờn: Bựi Th Ngc Khoa Ti chớnh Ngõn hng Lp: TN4A (IV) (V) Kt thỳc l: + Một là: địa chủ có 2 tỷ tiền đã mua hết hàng hoá trong đó 1 tỷ hàng hoá của chủ đồn điền (hành vi 1) và 1 tỷ hàng hoá của nhà t bản công nghiệp (hành vi 2) + Hai là: nhà t bản công nghiệp có 2 tỷ hàng hoá đã bán cho địa chủ 1 tỷ (hành vi 2) và bán cho chủ đồn điền 1 tỷ (hành vi 4). Nhng lại mua của chủ đồn điền 1 tỷ t liệu sinh hoạt (hành vi 3) và mua 1 tỷ nguyên liệu (hành vi 5) + Ba là: chủ đồn điền có 5 tỷ giá trị hàng hoá nông nghiệp nhng để lại tiêu dùng 2 tỷ còn bán đi 3 tỷ: bán cho địa chủ 1 tỷ (hành vi 1), bán cho nhà t bản công nghiệp 1 tỷ t liệu sinh hoạt (hành vi 3) và bán cho nhà t bản công nghiệp 1 tỷ nguyên liệu (hành vi 5). Trong 3 tỷ tiền thu về do bán hàng hoá, chủ đồn điền lấy 1 tỷ để mua hàng hoá của t bản công nghiệp (hành vi 4) còn nộp tô cho địa chủ 2 tỷ. í ngha rỳt ra t nghiờn cu Biu kinh t ca F.Quesnay - F.Quesnay ó a ra nhng gi nh c bn l ỳng; ó phõn tớch s vn ng ca sn phm kt hp vi s vn ng ca tin. ễng ó tuõn theo 1 quy lut ỳng: tin b vo lu thụng ri quay li im xut phỏt ca nú. Biu kinh t ó t nn múng cho vic nghiờn cu tỏi sx, õy l 1 trong nhng cng hin to ln ca CNTN. - C.Mỏc nhn xột vic lm ny thc hin vo gia TK XVIII thuc thi kỡ u tr ca kinh t chớnh tr, l 1 t tng ht sc thiờn ti, rừ rng l 1 t tng thiờn ti nht trong nhng t tng m khoa hc kinh t chớnh tr ra cho n bõy gi. * Bờn cnh nhng im khoa hc, biu kinh t cũn cú nhng im hn ch: Tel: 01656241050 Khúa: 2009 - 2013 Email: buithingoc30791@gmail.com 7 7 Trường Đại học Công đoàn Sinh viên: Bùi Thị Ngọc Khoa Tài chính – Ngân hàng Lớp: TN4A - Họ mới chỉ thấy được sx NN tạo ra giá trị thặng dư hay lợi nhuận đồng thời họ mới chỉ thấy tái sx giản đơn mà chưa thấy tái sx mở rộng. - Biểu kinh tế của ông mâu thuẫn với thực tiễn khi cho rằng sx trong CN ko tạo ra giá trị thặng dư, ko có sự phân chia TB thành TB lưu động và TB cố định, ko có quá trình tiêu dùng sản phẩm do mình làm ra như máy móc thiết bị nhà xưởng. Do đó, theo lí luận này thì TB công nghiệp chưa thể thực hiện tái sx giản đơn. III. HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN ANH 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp luận * Hoàn cảnh ra đời - Trường phái này ra đời từ cuối TK XVII và kéo dài đến những năm đầu TK XIX. Trong thời kì này lực lượng sx phát triển nhanh, CNTB đã thay đổi 1 cách căn bản và phát triển nhanh hơn. Hành loạt công trường thủ công trong sx NN và CN xuất hiện, có hàng vạn lđ làm thuê.Thực tế này đã vượt ra ngoài khuôn khổ lí luận kinh tế của CNTT và CNTN. Từ đó học thuyết kinh tế tư sản cổ điển ra đời. * Đặc điểm phương pháp luận: - Lần đầu tiên các nhà kinh tế chính trị cổ điển Anh chuyển việc nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sx, n/c các vấn đề kinh tế của nền sx TBCN trong giai đoạn đầu. - Lần đầu tiên áp dụng phương pháp trừu tượng hoá trong nghiên cứu các mối quan hệ nhân quả để vạch ra bản chất các quy luật vận động của qhệ sx TBCN. Đây là phương pháp chủ yếu của kinh tế chính trị học. - Lần đầu tiên xây dựng hệ thống phạm trù, quy luật của nền kinh tế thị trường, như giá cả, cung - cầu, lưu thông, cạnh tranh, tiền công, lợi nhuận - Tư tưởng cơ bản của các nhà cổ điển là tôn trọng quy luật khách quan, ủng hộ tự do kinh tế, đề cao vai trò của cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế. Tư tưởng này được thể hiện đậm nét trong lí thuyết “Bàn tay vô hình” của A.Smith. - Lý luận còn mang tính chất siêu hình phi lịch sử và còn là trộn lẫn 2 yếu tố khoa học và tầm thường. Tel: 01656241050 Khóa: 2009 - 2013 Email: buithingoc30791@gmail.com 8 8 Trường Đại học Công đoàn Sinh viên: Bùi Thị Ngọc Khoa Tài chính – Ngân hàng Lớp: TN4A 2. Học thuyết kinh tế của W.Petty * Lý luận giá trị lao động - W.Petty là người đầu tiên đưa ra kn giá trị lđ. Ông đã dưa ra 3 phạm trù về giá cả hàng hoá: + Giá cả tự nhiên: là giá trị hàng hoá do lđ của ngưòi sx tạo ra, lượng củ giá trị tự nhiên là giá cả tự nhiên, nó tỉ lệ nghịch với năng suất khai thác bạc. + Giá cả nhân tạo: là giá cả thị trường của hàng hoá và nó có thể thay đổi fụ thuộc vào giá cả thụ nhiên và quan hệ cung cầu của hàng há trên thị trường. + Giá cả chính trị: là 1 loại đặc biệt của giá cả tự nhiên, nó cũng là chi phí lđ để sx hàng hoá nhưng trong điều kiện chính trị ko thuận lợi. - Ông đặt ra vấn đề n/c lđ giản đơn và lđ phức tạp khi so sánh 2 loại lđ này trong 1 thời gian dài và rút ra kết luận: Trong cùng 1 thời gian lđ, lđ phức tạp sẽ tạo ra nhiều giá trị hơn lđ giản đơn. - Tuy nhiên, học thuyết giá trị lđ của W.Petty còn chịu ảnh hưởng của tư tưởng trọng thương, ông chỉ thừa nhận lđ khai thác bạc là nguồn gốc của giá trị còn nguồn gốc của hàng hoá khác chỉ được xác định nhờ quá trình trao đổi với bạc. * Tiền lương: là chi phí sx trong đó tiền lương là bộ phận lớn nhất, chủ yếu nhất của chi phí sx, nó được xác định bằng những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người lđ. - Mác đánh giá: Quan điểm về tiền lương cua W.Petty là điểm hợp lí trong học thuyết của ông. W.Petty thấy được mối qhệ giữa tiền lương và giá cả các tư liệu sinh hoạt và cho rằng tiền lương ko nên vượt quá giới hạn những tư liệu sinh hoạt tối thiểu. Nếu tiền lương nhiều thì người công nhân sẽ thích uống rượu say và ko thích làm việc, muốn bắt họ làm việc thì phải hạ thấp tiền lương xuống mức thấp nhất. Từ đó ông phản đối tăng lương quá mức cho người công nhân. Lí luận này của ông là cơ sở chủ yếu cho quy luật sắt về tiền lương của các đại biểu sau này. * Địa tô: Ông đã tìm thấy nguồn gốc của địa tô trong sx. Theo ông, địa tô là số chênh lệch giữa giá trị của sản phẩm và chi phí sx bao gồm chi phí tiền công và cây, con giống. Về Tel: 01656241050 Khóa: 2009 - 2013 Email: buithingoc30791@gmail.com 9 9 Trường Đại học Công đoàn Sinh viên: Bùi Thị Ngọc Khoa Tài chính – Ngân hàng Lớp: TN4A chất, địa tô là giá trị dôi ra ngoài tiền công là sản phẩm của lđ thặng dư. Ông đã n/c địa tô chênh lệch và cho rằng các mảnh ruộng xa gần khác nhau có mức địa tô khác nhau. Ông chưa biết đến địa tô tuyệt đối. * Lợi tức: W.Petty đã đồng nhất địa tô với lợi tức mà ko hề phân biệt nó. Ông cũng cho rằng lợi tức và địa tô là số tiền thưởng cho việc nhịn ăn tiêu hay cho thuê ruộng đất. Luận điểm này càng chứng tỏ ông chưa hề phân biệt được lợi tức với điạ tô. Từ qniệm về địa tô và lợi tức như trên, W.Petty cho rằng muốn sử dụng tiền để tạo ra thu nhập có 2 biện pháp: thứ nhất là dùng tiền để mua đất rồi cho thuê để thu địa tô; cách 2 là gưỉ ngân hàng số tiền đó để hưởng lợi tức. * Bên cạnh những điểm khoa học, học thuyết của W.Petty còn những hạn chế nổi bật sau: - Ông lẫn lộn giữa giá trị trao đổi với tiền tệ - Ông phản đối nhà nước can thiệp vào kinh tế nhưng lại tán thành việc dùng luật pháp của nhà nước để điều chỉnh tiền lương và lợi tức cho vay. 3. Học thuyết kinh tế của A.Smith (1723-1790) * Học thuyết về giá trị A.Smith là người đầu tiên giải thích lí luận lao động 1 cách hệ thống,. Học thuyết giá trị của ông bao gồm những nội dung sau: - Ông thừa nhận lí luận giá trị lao động của W.Petty, thừa nhận sự khác nhau giữa giá trị và giá trị trao đổi. Ông cho rằng tất cả các loại lao động đều tạo ra giá trị lao động và là thước đo cuối cùng của giá trị. Từ đó ông phát triển thêm bằng cách khẳng định giá trị sử dụng ko bao giờ quyết định giá trị trao đổi. VD: ko khí và nước trong TN có giá trị sd rất lớn nhưng ko phải do lao động tạo nên, ko cần mua bán hay trao đổi nên ko có giá trị trao đổi. - Từ đó ông đưa ra 2 định nghĩa về giá trị: + Thứ nhất: giá trị là do lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá quyết định và lao động là thước đo thực tế của mọi giá trị. Đây là định nghĩa đúng về giá trị. Tel: 01656241050 Khóa: 2009 - 2013 Email: buithingoc30791@gmail.com 10 10 [...]... hoảng kinh tế trong lịch sử (1929-1933) diễn ra ở cả ngành công nghiệp và nông nghiệp với phạm vi rộng và hậu quả trầm trọng, đã chứng tỏ rằng học thuyết tự điều tiết kinh tế dựa vào thị trờng của trờng phái cổ điển và cổ điển mới là thiếu tính chất xác đáng Lý thuyết về bàn tay vô hình của A.Smith và lý thuyết cân bằng tổng quát của L.Walras tỏ ra kém hiệu quả, nó không đảm bảo đợc nền kinh tế phát... lớn và xuất hiện các tổ chức độc quyền Các tổ chức độc quyền xuất hiện, bắt đầu bành trớng thế lực, mở rộng phạm vi hoạt động của mình ra khỏi biên giới quốc gia và nó đã trở thành lực cản nhất định đối với sự phát triển của nền kinh tế Trớc hoàn cảnh mới, cần có sự can thiệp của nhà nớc vào nền kinh tế - Thứ hai: Vào những năm 30 của thế kỷ XX, ở các nớc phơng Tây, khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp... thuyt th trng t iu tit nn kinh t Sinh viờn: Bựi Th Ngc 28 Lp: TN4A Theo ụng, khng hong v tht nghip ko phi l hin tng ni sinh ca CNTB m l do chớnh sỏch kinh t li thi, bo th, thiu s can thip ca nh nc vo nn kinh t gõy ra Mun cú cõn bng kinh t, nh nc phi can thip vo nn kinh t, iu tit v mụ nn kinh t bng nhng chớnh sỏch kinh t thớch hp - Nh nc iu tit v mụ nn kinh t Theo ụng, phõn tớch nn kinh t phi xut phỏt t... cảnh đó, đòi hỏi phải có những lý thuyết kinh tế mới có khả năng thích ứng với tình hình mới - Th ba: S thnh cụng trong qun lớ nn kinh t ca nh nc Xụ - vit tỏc ng vo t tng ca cỏc nh kinh t t sn T hon cnh ú, lớ thuyt kinh t TBCN cú iu tit ca J.M.Keynes ra i Nú ó cú nh hng trong i sng kinh t ca nhiu nc TBCN trong nhiu thp niờn, nht l nhng nm 1950 v 1960 * c im hc thuyt kinh t ca J.M.Keynes Tel: 01656241050... thy ngun gc v tỏc ng ca khng hong kinh t cng nh ko thy vai trũ ca nh nc trong nn kinh t th trng Sau ny, J.M.Keynes (1882-1924) ó phõn tớch v ch ra tỏc ng ca c ch th trng t do, coi ú l nguyờn nhõn ca khng hong kinh t VII HC THUYT KINH TCA J.M.KEYNES 1 Hon cnh ra i v c im hc thuyt kinh t ca J.M.Keynes * Học thuyết kinh tế của Keynes ra đời trong hoàn cảnh sau đây: - Thứ nhất: vào đầu thế kỷ XX, lực lợng... v i tng v phng phỏp ca kinh t chớnh tr hc Trc ú, cỏc nh kinh t hc coi i tng ca kinh t chớnh tr hc l phng thc lm tng ca ci, tng li nhun, hoc phõn phi ca ci to ra Ln u tiờn, C.Mỏc v Ph.ngghen nờu ra quan nim i tng ca kinh t chớnh tr hc t bn l quan h sn xut, tc l quan h kinh t gia ngi vi ngi trong quỏ trỡnh sx, phõnphi, trao i v tiờu dựng Ln u tiờn phõn tớch tng hp cỏc quy lut kinh t ca CNTB, ú l quy... lng l cu cú hiu qu ca xó hi Vỡ th, cỏc gii phỏp kinh t nhm tỏc ng vo tng cu Hc thuyt J.M.Keynes cũn gi l hc thuyt trng cu ỏnh giỏ cao vai trũ ca nh nc trong iu tit kinh t Dựng lớ lun nh nc can thip vo kinh t thay cho lớ lun t do kinh doanh v khng nh: nhim v trng yu ca iu tit kinh t v mụ tng u t gim tit kim T tng trung tõm l s can thip ca nh nc vo nn kinh t lm tng tng cu õy l hc thuyt v CNTB iu tit... hỡnh y, cn cú 1 lớ lun lm v khớ t tng sc bộn cho g/c cụng nhõn u tranh v hc thuyt kinh t ca Mỏc ra i nhm ỏp ng nhu cu ú Kinh t chớnh tr ca Mỏc ra i vo nhng nm 40 ca TK 19, nú l sn phm ca s k tc nhng tinh hoa ca cỏc hc thuyt kinh t ca cỏc nh tin bi m trc tip l kinh t chớnh tr t sn Anh vi 2 i biu l A.Smith v D.Ricacrdo Kinh t chớnh tr hc ca Mỏc ó a ra nhng lun chng cú tớnh cht quỏ lch s ca CNTB v tớnh... THUYT KINH T CHNH TR T SN TM THNG 1 c im kinh t chớnh tr tm thng Kinh t chớnh tr tm thng cú 2 c im c bn sau: Tel: 01656241050 Email: buithingoc30791@gmail.com 17 Khúa: 2009 - 2013 Trng i hc Cụng on Sinh viờn: Bựi Th Ngc 18 Khoa Ti chớnh Ngõn hng Lp: TN4A - H i chch khi i tng nghiờn cu ca kinh t chớnh tr c in, h ko xut phỏt t hin thc khỏch quan l sx m xut phỏt t ý mun ch quan n/c - Cỏc i biu ca kinh. .. n/c kinh t chớnh tr: phng phỏp tru tng hoỏ khoa hc v s dng phng phỏp duy vt bin chng phõn tớch cỏc hin tng v quỏ trỡnh kinh t khỏch quan Tel: 01656241050 Email: buithingoc30791@gmail.com 20 Khúa: 2009 - 2013 Trng i hc Cụng on Sinh viờn: Bựi Th Ngc 21 Khoa Ti chớnh Ngõn hng Lp: TN4A - a quan im duy vt lch s vo phõn tớch cỏc phm trự, quy lut kinh t Trc ú kinh t chớnh tr hoc t sn ng nht cỏc quy lut kinh . Trường Đại học Công đoàn Sinh viên: Bùi Thị Ngọc Khoa Tài chính – Ngân hàng Lớp: TN4A Đề cương môn LỊCH SỬ C Á C HỌC THUYẾT KINH TẾ I. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG 1 điển. 2. Học thuyết kinh tế của Jean Baptiste Say (1766-1832) * Học thuyết giá trị Học thuyết giá trị của Say đối lập với học thuyết giá trị của kinh tế chính trị tư sản cổ điển, bao gồm các luận. và học thuyết kinh tế của Mác ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu đó. Kinh tế chính trị của Mác ra đời vào những năm 40 của TK 19, nó là sản phẩm của sự kế tục những tinh hoa của các học thuyết kinh tế

Ngày đăng: 29/07/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan