Đề thi thử vật lý : Bài giải-đề số 08 ppsx

3 189 0
Đề thi thử vật lý : Bài giải-đề số 08 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 8.1. 1. Hai dao động lệch pha là hai dao động cùng chu kì và có pha ban đầu khác nhau. Độ lệch pha của chúng là Dj= j 2 - j 1 ạ 0. Hai dao động là cùng pha nếu độ lệch pha Dj=2np với n=0, 1, 2 Hai dao động là ngỷợc pha nếu độ lệch pha D j (2n + 1) p vớin=0,1,2 2. Phỷơng trình của hai dao động ngỷợc pha trong trỷờng hợp đơn giản nhất là: x 1 = A sin wt x 2 = A sin (wt+p) Hình vẽ là đồ thị hai dao động ngỷợc pha. 3) Sóng trên mặt nỷớc gây ra bởi một nguồn dao động A là những đỷờng tròn có tâm tại A lan truyền rộng ra theo mọi phỷơng. Ta hãy tỷởng tỷợng cắt mặt nỷớc bằng một mặt phẳng thẳng đứng đi qua A. Vết cắt có dạng nhỷ hình vẽ . Đây là hình dạng gần đúng của các sóng trên mặt nỷớc tại những thời điểm khác nhau. Theo rõi trên hình vẽ ta thấy, pha của dao động ở B tại thời điểm t 2 = T 4 và ở C tại thời điểm t 3 = T 2 bằng pha của dao động ở A tại thời điểm t 1 = 0. Nói chung, pha của dao độngởBlúct 2 = t +T/4, ở C lúc t 3 =t+T/2bằng pha của dao động ở A lúc t. Điều đó chứng tỏ pha của dao động đã truyền từ nguồn dao động A, tới B, rồi tới C sau những khoảng thời gian bằng T 4 . Pha của dao động truyền đi theo phỷơng ngang còn các phần tử nỷớc thì dao động tại chỗ theo phỷơng thẳng đứng. Vì vậy ta có thể nói truyền sóng tức là truyền pha của dao động. 4. Nhỷ đã biết năng lỷợng của một dao động điều hòa thì tỉ lệ với bình phỷơng của biên độ dao động. Sóng làm cho các phần tử nỷớc ở điểm có sóng truyền tới dao động với một biên độ nhất định tức là sóng đã truyền cho chúng một năng lỷợng. Nhỷ vậy quá trình truyền sóng còn là quá trình truyền năng lỷợng. Đối với các sóng cầu truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lỷợng sóng trải ra trên các mặt cầu ngày càng mở rộng. Vì diện tích mặt cầu tỷ lệ với bình phỷơng của bán kính nên khi sóng truyền ra xa năng lỷợng sóng giảm tỷ lệ với bình phỷơng quãng đỷờng truyền sóng. Trong trỷờng hợp lí tỷởng khi sóng chỉ truyền theo một phỷơng (sóng phẳng), trên một đỷờng thẳng, thì năng lỷợng sóng không bị giảm và biên độ sóng ở mọi điểm mà sóng truyền qua là nhỷ nhau. www.khoabang.com.vn Luyện thi trên mạng ________________________________________________________________________________ Câu 8.2. Điện trở thuần của đoạn mạch X là R= V I = 60 2 =30 x 1 W Tổng trở Z AM củaXlà: Z= 60 1 =60 AM W Theo đề bài, hộp X chỉ chứa hai trong ba phần tử : Điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Mặt khác, hộp X cho dòng điện một chiều đi qua nghĩa là nó không chứa tụ điện. Do đó, hộp X chỉ chứa điện trở thuần Rx và cuộn dây thuần cảm L. Đoạn mạch AM có tính cảm kháng : U AM sơm pha hơn i một góc j 1 . Ta có : ZRZZZR AM X L L AM Z 222222 =+ị= - = 60 - 30 = 2700 22 Z L == ị2700 30 3W = 52W L Z H L == = wp 52 100 0165, Vậy hộp X có điện trở R x = 30W và cuộn cảm L = 0,165 H. tg Z R L X jj p 11 0 30 3 30 360 3 == =ị== Đặt j 2 là góc lệch pha giữa U MB và i. Theo đề bài thì U MB và U AM lệch pha nhau p/2 nghĩa là : A.hoặc jj ppp p 21 232 6 =-=-=- jj ppp pp 21 232 5 62 = +=+= > (loại) Trỷờng hợp b) bị loại vì j 2 > p/2 thì cosj 2 (= R y /Z y )<0là vô lí vì R y >0và Z y >0. Vậy j 2 = p/6<0:đoạn MB có tính dung kháng ; nó chỉ chứa điện trở thuần R y và tụ điện C. Tổng trở Z MB củaYlà Z= 60 1 =60 MB W www.khoabang.com.vn Luyện thi trên mạng ________________________________________________________________________________ Suy ra R y =Z MB cosj 2 = 60cos - 6 =60. 3 2 =52 p ổ ố ỗ ỗ ỗ ử ứ ữ ữ ữ ữ W và Z = - Z sin = - 60sin - 6 = - 60(-0,5) = 30 CMB2 j p ổ ố ỗ ỗ ỗ ử ứ ữ ữ ữ ữ W và C Z F C == = = - 11 100 30 10610 106 6 wp m . . Câu 8.3. 1. Sơ đồ tạo ảnh: O 1 O 2 S ứứứđ S 1 ứứứứđ S 2 . Điểm S nằm tại tiêu điểm chính F 1 của thấu kính O 1 . Chùm tia sáng phát ra từ S, qua thấu kính O 1 trở thành một chùm tia song song với trục chính O 1 O 2 Đỷờng thẳng O 1 O 2 trở thành một trục phụ của thấu kính O 2 . Chùm tia tới song song với trục phụ này, sau khi qua thấu kính O 2 sẽ hội tụ tại tiêu điểm phụ S 2 của O 2 , nằm trên trục phụ này. S 2 là ảnh của S cho bởi hệ hai thấu kính O 1 O 2 . 2. Từ đó ta suy ra cách vẽ đỷờng đi của một tia sáng bất kì phát ra từ S và cách vẽ ảnh S 2 của S. S 2 nằm tại giao điểm của trục chính O 1 O 2 với tiêu diện qua F 2 của thấu kính O 2 . 3.SS 2 =SO 1 +O 1 O 2 +O 2 S 2 =f+l+ f cosa , SS 2 =l+f 1 1 + ổ ố ỗ ỗ ỗ ử ứ ữ ữ ữ ữ cosa . Để nghiên cứu sự thay đổi khoảng cách SS 2 khi góc a thay đổi một chút, ta lấy đạo hàm của SS 2 theo a .Tacó: () SS f f tg 2 2 a a a a a ' sin cos cos == . - Với những góc a rất nhỏ : tga@avà cosa@1. Đạo hàm (SS 2 ) a nhỏ. SS 2 biến thiên chậm. - Với những góc a gần tới 90 o thì cosa nhỏ và tga lớn ị đạo hàm (SS ) 2 ' a rất lớn. SS 2 biến thiên rất nhanh khi a thay đổi ; SS 2 đƠkhi ađ90 o Đặc biệt khi a =0thì (SS 2 ) a =0;SS 2 đạt giá trị cực tiểu SS 2min =l+2f. www.khoabang.com.vn Luyện thi trên mạng ________________________________________________________________________________ . X là R= V I = 60 2 =30 x 1 W Tổng trở Z AM củaXl : Z= 60 1 =60 AM W Theo đề bài, hộp X chỉ chứa hai trong ba phần tử : Điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Mặt khác, hộp. H. tg Z R L X jj p 11 0 30 3 30 360 3 == =ị== Đặt j 2 là góc lệch pha giữa U MB và i. Theo đề bài thì U MB và U AM lệch pha nhau p/2 nghĩa là : A.hoặc jj ppp p 21 232 6 =-=-=- jj ppp pp 21 232 5 62 = +=+= > (loại) Trỷờng. lấy đạo hàm của SS 2 theo a .Tac : () SS f f tg 2 2 a a a a a ' sin cos cos == . - Với những góc a rất nhỏ : tga@avà cosa@1. Đạo hàm (SS 2 ) a nhỏ. SS 2 biến thi n chậm. - Với những góc a gần

Ngày đăng: 29/07/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan