Quá trình hình thành giáo trình những vấn đề lý luận về tài chính công quỹ trong nền kinh tế thị trường p1 pptx

5 332 0
Quá trình hình thành giáo trình những vấn đề lý luận về tài chính công quỹ trong nền kinh tế thị trường p1 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

M MM M ục lục Nôi dung Trang Mở đầu 2 Phần thứ nhất : Những vấn đề lý luận về tài chính công trong nền kinh tế thị tr!ờng và những đặc tr!ng chủ yếu của tài chính công Việt Nam hiện nay 3 I. Những vấn đề lý luận về tài chính công trong nền kinh tế thị tr!ờng 3 II. Những đặc tr!ng chủ yếu của tài chính công Việt Nam hiện nay 6 Phần thứ hai : Cải cách ngân sách nhà n!ớc Việt Nam và mối quan hệ với cải cách hành chính 12 Phần thứ ba : Thực trạng cải cách ngân sách ở Việt nam 15 1. Bối cảnh kinh tế - x hội 15 2. Nội dung cải cách và kết quả 16 Phần thứ t! : Luật ngân sách nhà n!ớc - Mục tiêu, kết quả và các vấn đề tồn tại 19 Phần thứ năm : Chính sách tài chính - những giải pháp hoàn thiện chính sách ngân sách giai đoạn 2001 - 2002 26 1. Chính sách tài chính ngân sách giai đoạn 2001 - 2002 26 II. Định h!ớng bổ sung, sửa đổi Luật ngân sách nhà n!ớc 29 Phần thứ sáu: Kiểm toán Nhà n!ớc - công cụ để tăng c!ờng kỷ luật và nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách 32 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Quỏ trỡnh hỡnh thnh giỏo trỡnh nhng vn lý lun v ti chớnh cụng qu trong nn kinh t th trng Mở đầu Trong khuôn khổ Đề án Cải cách hành chính ở Việt nam, nhóm nghiên cứu gồm có các chuyên gia của Bộ Tài chính, Kiểm toán Nhà n!ớc, có sự phối hợp của một số chuyên gia trong và ngoài ngành tổ chức đánh giá cải cách hành chính trong lĩnh vực tài chính công của Việt Nam. Mục tiêu của việc đánh giá này nhằm phân tích rõ mối quan hệ giữa cải cách hành chính nhà n!ớc và cải cách tài chính công; kết quả và các tồn tại hiện nay trong lĩnh vực cải cách tài chính công; các khuyến nghị về chủ tr!ơng và giải pháp tiếp tục thực hiện cải cách hành chính trong lĩnh vực quản lý tài chính công. Bản báo cáo này gồm 6 phần : - Phần thứ nhất : Những vấn đề lý luận về tài chính công trong nền kinh tế thị tr!ờng và những đặc tr!ng chủ yếu của tài chính công Việt Nam hiện nay - Phần thứ hai: Cải cách ngân sách nhà n!ớc Việt nam và mối quan hệ với cải cách hành chính nhà n!ớc. - Phần thứ ba: Thực trạng cải cách ngân sách ở Việt Nam - Phần thứ t! : Luật ngân sách nhà n!ớc - Mục tiêu, kết quả và các vấn đề tồn tại. - Phần thứ năm : Chính sách tài chính - Những giải pháp hoàn thiện chính sách ngân sách giai đoạn 2001-2002. - Phần thứ sáu : Kiểm toán ngân sách - công cụ để tăng c!ờng kỷ luật và nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách. Do tính phức tạp của lĩnh vực nghiên cứu, sự thiếu đồng nhất về quan điểm cũng nh! sự hạn chế về thời gian nên chắc chắn sẽ còn khiếm khuyết trong việc đánh giá, nhận định hay đề xuất. Nhóm nghiên cứu mong nhận đ!ợc ý kiến đóng góp của các chuyên gia trong và ngoài n!ớc để bổ sung, hoàn thiện báo cáo này./. Hà nội, tháng 4 năm 2000 TM/Nhóm nghiên cứu GS,TS Nguyễn Công Nghiệp Vụ tr!ởng Vụ ngân sách nhà n!ớc Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m P PP P hần thứ nhất Những vấn đề lý luận về tài chính công trong nền kinh tế thị tr!ờng và những đặc tr!ng chủ yếu của tài chính công Việt Nam hiện nay I. Những vấn đề lý luận về tài chính công trong nền kinh tế thị tr!ờng. 1. Sự ra đời và phát triển của tài chính Quá trình phát triển của x hội loài ng!ời cũng chính là quá trình phát triển của phân công lao động x hội. Theo đà phát triển đó, sản xuất và trao đổi hàng hoá từ chỗ chỉ là trao đổi mang tính chất ngẫu nhiên, trực tiếp bằng hiện vật sang hình thức trao đổi gián tiếp thông qua vật ngang giá chung - đó là tiền tệ. Chính sự xuất hiện của tiền tệ đ tạo nên một cuộc cách mạnh trong công nghệ phân phối, chuyển từ phân phối bằng hiện vật (phân phối phi tài chính) sang phân phối bằng giá trị (phân phối tài chính) và tài chính bắt đầu ra đời từ đây. Đến khi nhà n!ớc ra đời, thì đồng thời nhà n!ớc cũng có những nhu cầu chi tiêu về : quân đội, nhà tù, bộ máy quản lý nhằm duy trì quyền lực của nhà n!ớc. Những khoản này ng!ời dân phải gánh chịu d!ới các hình thức thuế, công trái Từ đây phạm trù tài chính nhà n!ớc (state finance) hay tài chính công (public finance) bắt đầu xuất hiện. Từ thế kỷ XIX trở về tr!ớc, trong các nền kinh tế giản đơn cho đến chủ nghĩa t! bản, tài chính công đ!ợc hình thành trên nền tảng của nền kinh tế tự cung, tự cấp và nền kinh tế tự do cạnh tranh. Nhà n!ớc lúc bấy giờ tách biệt chức năng chính trị của mình với hoạt động kinh tế. Do đó, tài chính công chỉ là để phục vụ cho các hoạt động đơn thuần về mặt chính trị của nhà n!ớc. Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất và đặc biệt là từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, vai trò của nhà n!ớc đ đ!ợc thay đổi, chức năng quản lý kinh tế ngày càng đ!ợc chú trọng song song với chức năng chính trị vốn có của nó. Tài chính công lúc này không còn là yếu tố trung lập mà là một công cụ để nhà n!ớc can thiệp vào nền kinh tế. Tuy nhiên, nội dung, ph!ơng pháp tác động tuỳ thuộc vào ph!ơng thức sản xuất, chế độ x hội mà nhà n!ớc đó theo đuổi và có khác nhau trong từng giai đoạn phát triển, phù hợp với hoàn cảnh của từng quốc gia . Nh! vậy, tài chính là một phạm trù kinh tế, sự ra đời và tồn tại của tài chính gắn liền với sự ra đời và tồn tại của kinh tế hàng hoá - tiền tệ. Còn tài chính công ra đời và tồn tại gắn liền với sự ra đời và tồn tại của nhà n!ớc. Tài chính công hiện đại ngày nay là một phạm trù kinh tế mang tính lịch sử, vì cùng với quá trình phát triển nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ, tài chính công đ tham gia vào quá trình quản lý nền kinh tế, tức là nhà n!ớc đ khai thác, vận Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m dụng công cụ tài chính để điều hành nền kinh tế - x hội, thúc đẩy nền kinh tế - x hội phát triển. 2. Bản chất, vai trò và chức năng của tài chính trong nền kinh tế thị tr!ờng a, Bản chất của tài chính : Kinh tế thị tr!ờng là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó thị tr! ờng là trung tâm của quá trình tái sản xuất. Quá trình sản xuất có mục đích trực tiếp là phục vụ thị tr!ờng, thị tr!ờng xác định số l!ợng, chất l!ợng sản phẩm, trao đổi, phân phối, tiêu dùng đều thông qua thị tr!ờng hay nói cách khác những vấn đề kinh tế lớn (sản xuất cái gì, nh! thế nào, cho ai) đều đ!ợc giải quyết thông qua thị tr!ờng. Đây là nền kinh tế mở, là hình thức phát triển cao hơn của nền kinh tế hàng hoá, là sản phẩm hoạt động kinh tế của con ng!ời đ trải qua nhiều thời đại. Trong nền kinh tế thị tr!ờng, mọi hoạt động kinh tế đều đ!ợc tiền tệ hoá, do vậy t!ơng ứng với chu trình tuần hoàn của nền kinh tế đ hình thành nên các luồng chuyển dịch không ngừng giá trị các nguồn lực tài chính. Từ đó tạo ra hàng loạt các mối quan hệ qua lại d!ới hình thức giá trị của các nguồn lực đó. Chúng diễn ra ở mọi khu vực : hành chính nhà n!ớc, hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống dân c! . Nguồn lực tài chính không chỉ bó hẹp ở dạng tiền tệ vận động qua 2 kênh ngân sách và ngân hàng trong phạm vi hoạt động kinh tế của nhà n!ớc, mà còn bao gồm giá trị của cải x hội, tài sản quốc gia, tổng sản phẩm quốc hội ở cả dạng vật chất và dạng tiềm năng luân chuyển theo nhiều kênh khác nhau của nền kinh tế. Chúng hình thành, vận động và chuyển dịch xoay quanh thị tr!ờng tài chính để tạo lập nên các quỹ tiền tệ và sử dụng các quỹ tiền tệ vào mục đích gắn liền với các chủ thể kinh tế, x hội. Vậy bản chất của tài chính trong nền kinh tế thị tr!ờng là tổng thể (hệ thống) những mối quan hệ kinh tế giữa các thực thể tài chính phát sinh trong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính. b. Vai trò của tài chính Xét ở góc độ kinh tế vĩ mô, tài chính có những vai trò chủ yếu sau đây : b1. Phân phối sản phẩm quốc dân : tài chính tiến hành phân phối sản phẩm quốc dân để hình thành các nguồn vốn tích luỹ và tiêu dùng. Thông qua các chính sách và công cụ tài chính, nhà n!ớc thực hiện phân phối tổng sản phẩm quốc dân theo h!ớng !u tiên cho tính luỹ để ổn định và phát triển kinh tế. Đồng thời, cung cấp các nguồn vốn để thoả mn các yêu cầu về hàng hoá và dịch vụ công cộng mà tài chính của khu vực t! nhân không thể thực hiện đ!ợc. Ngoài ra, phân phối của tài chính còn đảm bảo duy trì hoạt động của bộ máy nhà n!ớc và đảm bảo an ninh, quốc phòng. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m b2. Quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế - x hội : kinh tế thị tr!ờng, với những !u điểm về khả năng tạo ra hàng hoá, dịch vụ phong phú, thực hiện đ!ợc sự phát triển và thịnh v!ợng về kinh tế, khuyến khích lực l!ợng sản xuất phát triển, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung song cũng chứa đựng hàng loạt các khuyết tật mà bản thân nó không thể tự giải quyết đ!ợc nh! : phát tín hiệu sai, không có khả năng định h!ớng lâu dài do đó dễ dến đến tình trạng mất cân đối cung cầu, giữa sản xuất và tiêu dùng gây ra lạm phát kinh tế; thị tr!ờng phát triển dẫn đến độc quyền làm giảm động lực phát triển, trong nhiều tr!ờng hợp còn kìm hm tiến bộ khoa học kỹ thuật; tàn phá huỷ hoại môi tr!ờng, tài nguyên Chính vì vậy rất cần phải có sự can thiệp của Nhà n!ớc vào nền kinh tế thị tr!ờng 1 . Trong các công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế - x hội, công cụ tài chính đóng vai trò trọng yếu, để thực hiện các mục tiêu : - Cân đối cung cầu về nguồn lực tài chính. - Điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế - x hội. - Thực hiện công bằng x hội. c. Chức năng của tài chính : Trong điều kiện kinh tế thị tr!ờng, tài chính có 3 chức năng cơ bản là : (1) chức năng tổ chức vốn, (2) chức năng phân phối và (3) chức năng giám đốc. Trong đó: c1. Chức năng tổ chức vốn : chính là sự thu hút vốn bằng nhiều hình thức nh! huy động c!ỡng bức, huy động tự nguyện, vay m!ợn từ các thành phần kinh tế , các chủ thể khác nhau để hình thành các quỹ tiền tệ nhằm phục vụ cho sản xuất - kinh doanh, hoặc tiêu dùng và phát triển kinh tế - x hội. c2. Chức năng phân phối : bao gồm phân phối lần đầu và phân phối lại. Với chức năng này, nhà n!ớc thực hiện hình thức phân phối lại nhằm đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng và tích luỹ để thực hiện các nhiệm vụ x hội. Nhà n!ớc thực hiện cơ chế phân phối lại bằng 3 biện pháp chủ yếu : tài chính , tín dụng và bảo hiểm nhà n!ớc, chính sách giá cả. c3. Chức năng giám đốc : đây là một thuộc tính khách quan vốn có của tài chính. Giám đốc của tài chính không chỉ đơn thuần là kiẻm tra và giám sát, nó còn bao gồm nhiều khía cạnh , trong đó có những khía cạnh chủ yếu nh! : Kiểm tra và gián sát quá trình thực hiện; Quản trị rủi ro; T! vấn 3. Tài chính công trong nền kinh tế thị tr!ờng 1 Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp của P.A. Samuelson Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m . nhất Những vấn đề lý luận về tài chính công trong nền kinh tế thị tr!ờng và những đặc tr!ng chủ yếu của tài chính công Việt Nam hiện nay I. Những vấn đề lý luận về tài chính công trong nền kinh tế. : Những vấn đề lý luận về tài chính công trong nền kinh tế thị tr!ờng và những đặc tr!ng chủ yếu của tài chính công Việt Nam hiện nay 3 I. Những vấn đề lý luận về tài chính công trong nền kinh. vực quản lý tài chính công. Bản báo cáo này gồm 6 phần : - Phần thứ nhất : Những vấn đề lý luận về tài chính công trong nền kinh tế thị tr!ờng và những đặc tr!ng chủ yếu của tài chính công Việt

Ngày đăng: 29/07/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan