Thực hành: Vi Sinh Môi Trường pdf

16 2K 34
Thực hành: Vi Sinh Môi Trường pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực Hành Vi Sinh Môi Trường Bài 1: VI SINH VẬT TRONG CÁC HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 1.1 XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ LẮNG CỦA BÙN HOẠT TÍNH HIẾU KHÍ SVI 1.1.1 Ý nghĩa của chỉ số SVI Chỉ số SVI đặc trưng cho khả năng lắng của bùn hoạt tính hiếu khí.Chỉ số SVI tính bằng công thức: SVI= gVSS V 1.1.2 Xác định thể tich bùn lắng - Mẫu bùn trong bể xử lý bùn hoạt tính hiếu khí được khuấy đều trước khi múc ra ngoài bằng xô. - Khuâý đều xô mẫu và lấy: + 30ml vào beaker nhỏ để phân tích VSS + 0,5 lít cho vào ống đong 500ml hoặc nón Imhoff - Định giờ và đọc thể tích bùn lắng trong ống đong (hoặc nón Imhoff) sau 30 phút (Vml) 1.1.3 Xác định VSS -Sử dụng giấy lọc VSS có ghi sẵn số thứ tự - Lọc V(ml) mẫu(sau khi trộn đều) bằng bộ lọc chân không - Sấy ở 105 0 C trong 1h, chuyển sang bình hút ẩm khoảng 1h - Cân xác định trọng lượng m 1 - Mẫu giấy tiếp tục được nung ở 550 0 C trong 1h - Chuyển sang bình hút ẩm khoảng 1h và cân xác định trọng lượng m 2 )( 1000)( 21 mlV mm VSS ×− = KẾT QUẢ: m 1 = 0,2544g m 2 = 0,2388g 1 Thực Hành Vi Sinh Môi Trường V (mẫu) = 15ml V bùn lắng sau 30p = 78 ml )/(04,1 15 1000)2388,02544,0( )( 1000)( 21 lg mlV mm VSS = ×− = ×− = Chỉ số SVI: )/(75 04,1 78 gml gVSS V SVI === Đánh giá khả năng lắng của bùn hoạt tính dựa vào chỉ số SVI như bản sau: St t Loaị bùn SVI 1 Bùn lắng tốt < 100 2 Có hiện tượng nổi ít 100-200 3 Bùn nổi bề mặt nhiều >200 So với bảng trên thì chỉ số SVI = 75 <100 nên bùn lắng tốt 1.2 PHA CHẾ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VI SINH VẬT 1.2.1 Pha chế môi trường PCA Thành phần môi trường PCA Stt Hóa chất Đơn vị Số lượng 1 Casein Enzymic Hydrolyse g/l 5.0 2 Yeast Extract g/l 2.5 3 Dextrose g/l 1.0 4 Agar g/l 5.0 5 pH (ở 25 0 C) g/l 7 ± 0.2 Dụng cụ pha chế - Beaker 250ml - ống đong 100ml - Đũa thủy tinh 2 Thực Hành Vi Sinh Môi Trường - Ống nghiệm - Bếp điện - Bông gòn, thun, giấy gói Thao tác Mỗi nhóm pha chế 50ml môi trường PCA (5 ống nghiệm) - Cân bột agar PCA: 1,175g - Đong 50ml nước và agar cho vào beaker - Khuấy cho bột tan đều - Đặt beaker lên bếp điện, khuấy cho đều tay cho đến khi dung dịch trong suốt - Nhắc beaker khỏi bếp điện, để nguội khoảng 10 phút ở 45-50 0 C - Chế môi trường vào các ống nghiệm (10ml/ống nghiệm) - Đậy nút gòn, gói giấy - Hấp khử trùng 121 0 C, 1atm, trong 15 phút - Lấy ra để nguội - Bảo quản tủ lạnh Nhận xét: Môi trường lỏng, có màu vàng nhạt Muc đích của hấp khử trùng là ở nhiệt độ 121 0 C thì bảo đảm môi trường không bị nhiễm khuẩn 1.2.2 Pha chế môi trường BGBB Dụng cụ pha chế - Beaker 250ml - Ống đong 250ml - Đũa thủy tinh - Ống nghiệm - Bông gòn, thun, giấy gói Thao tác Mỗi nhóm pha chế 200ml môi trường BGBB (20 ống nghiệm) - Cân bột BGBB hoặc BGBL: 8g - Đong nước cất: 200ml, cho nước và agar vào beaker - Khuấy cho bột tan đều - Đặt beaker lên bếp điện, khuấy cho đều tay cho đến khi dung dịch trong suốt - Nhắc beaker khỏi bếp điện, để nguội khoảng 10 phút ở 45-50 0 C - Cho ống dulham vào từng ống nhiệm - Chế môi trường vào các ống nghiệm (10ml/ống nghiệm) - Đậy nút gòn, gói giấy - Hấp khử trùng 121 0 C, 1atm, trong 15 phút - Lấy ra để nguội - Bảo quản tủ lạnh Nhận xét: Môi trường BGBB lỏng, có màu xanh lá 3 Thực Hành Vi Sinh Môi Trường  Muc đích của hấp khử trùng là ở nhiệt độ 121 0 C thì bảo đảm môi trường không bị nhiễm khuẩn 1.2.3 Pha chế môi trường Les Endo Agar Thành phần môi trường Les Endo Agar stt Hóa chất Đơn vị Số lượng 1 Casein Enzyme Hydrolysate g/l 3.7 2 Peptic Digest Of Animal Tissue g/l 3.7 3 Tryptose g/l 7.5 4 Yeast Extract g/l 1.2 5 Lactose g/l 9.4 6 Dipotassium Phosphate g/l 3.3 7 Monopotassium Phosphate g/l 4.0 8 Sodium Chloride g/l 3.7 9 Sodium Dexycholate g/l 0.1 10 Sodium Lauryl Sulphate g/l 0.05 11 Sodium Sulphate g/l 1.6 12 Basic Fuchsin g/l 0.8 13 Agar g/l 15 14 pH g/l 7 ± 0.2 Dụng cụ pha chế - Beaker 100ml - Petri nhỏ - Ống đong 100ml - Đũa thủy tinh - Bông gòn, thun, giấy gói Thao tác Mỗi nhóm pha chế 25ml môi trường Les Endo Agar (cho vào 3 đĩa petri nhỏ) - Cân bột Les Endo Agar: 1.3g - Đong thêm nước cất cho đủ 25ml - Khuấy cho bột tan đều - Đặt beaker lên bếp điện, khuấy cho đều tay cho đến khi dung dịch trong suốt - Nhắc beaker khỏi bếp điện, để nguội khoảng 10 phút ở 45-50 0 C - Thêm 0.5ml cồn - Chế môi trường vào các petri nhỏ(5ml/đĩa), để yên cho đến khi môi trường đặc lại - Lật ngược đĩa petri - Gói giấy từng hộp - Bảo quản - Không hấp khử trùng Nhận xét: Môi trường đông đặc,có màu tím Thêm 0,5ml cồn để khử trùng Lật ngược đĩa petri để tránh hơi nước rơi xuống môi trường nuôi cấy 4 Thực Hành Vi Sinh Môi Trường 1.2.4 Pha chế môi trường pepton Dụng cụ pha chế - Beaker 100ml - Ống nghiệm - Ống đong 100ml - Đũa thủy tinh - Bông gòn,thun,giấy gói Thao tác Mỗi nhóm pha chế 50ml môi trường pepton - Cân bột pepton: 0,5g và cao thịt: 0,25g - Đong thêm nước cất cho đủ 50ml - Khuấy cho bột tan đều - Đặt beaker lên bếp điện, khuấy cho đều tay cho đến khi dung dịch trong suốt - Nhắc beaker khỏi bếp điện, để nguội khoảng 10 phút ở 45-50 0 C - Chế môi trường vào các ống nghiệm (10ml/ống nghiệm) - Đậy nút gòn, gói giấy, ghi nhãn - Hấp khử trùng 121 0 C, 1atm, trong 15 phút - Lấy ra để nguội - Bảo quản tủ lạnh Nhận xét: Môi trường lỏng, có màu vàng đục  Muc đích của hấp khử trùng là ở nhiệt độ 121 0 C thì bảo đảm môi trường không bị nhiễm khuẩn 1.2.5 Pha chế môi trường cimon citrate agar Dụng cụ pha chế - Beaker 100ml - Ống nghiệm - Ống đong 100ml - Đũa thủy tinh - Bông gòn,thun,giấy gói Thao tác Mỗi nhóm pha chế 50ml môi trường cimon citrate agar - Cân bột cimon citrate agar: 1,2g - Đong thêm nước cất cho đủ 50ml - Khuấy cho bột tan đều - Đặt beaker lên bếp điện, khuấy cho đều tay cho đến khi dung dịch trong suốt - Nhắc beaker khỏi bếp điện, để nguội khoảng 10 phút ở 45-50 0 C - Chế môi trường vào các ống nghiệm (10ml/ống nghiệm), để yên cho đến khi môi trường đặc lại - Đậy nút gòn, gói giấy, ghi nhãn - Hấp khử trùng 121 0 C, 1atm, trong 15 phút - Lấy ra để nguội - Bảo quản tủ lạnh Nhận xét: Môi trường đông đặc,có màu xanh đen 5 Thực Hành Vi Sinh Môi Trường  Muc đích của hấp khử trùng là ở nhiệt độ 121 0 C thì bảo đảm môi trường không bị nhiễm khuẩn 1.2.6 Pha chế môi trường Clark Lubs Dụng cụ pha chế - Beaker 100ml - Ống nghiệm - Ống đong 100ml - Đũa thủy tinh - Bông gòn,thun,giấy gói Thao tác Mỗi nhóm pha chế 100ml môi trường Clark Lubs Cân bột Clark Lubs: 1,7g - Đong thêm nước cất cho đủ 100ml - Khuấy cho bột tan đều - Đặt beaker lên bếp điện, khuấy cho đều tay cho đến khi dung dịch trong suốt - Nhắc beaker khỏi bếp điện, để nguội khoảng 10 phút ở 45-50 0 C - Chế môi trường vào các ống nghiệm (10ml/ống nghiệm), để yên cho đến khi môi trường đặc lại - Đậy nút gòn, gói giấy, ghi nhãn - Hấp khử trùng 121 0 C, 1atm, trong 15 phút Nhận xét: Môi trường đông đặc, có màu vàng nhạt  Muc đích của hấp khử trùng là ở nhiệt độ 121 0 C thì bảo đảm môi trường không bị nhiễm khuẩn Bài 2: XÁC ĐỊNH VI SINH TỔNG SỐ 2.1 Ý NGHĨA 6 Thực Hành Vi Sinh Môi Trường Phép thử này nhằm xác định tổng số lượng tất cả các vi sinh vật hiếu khí có trong một mẫu phân tích, bao gồm vi sinh vật hiếu khí và vi sinh vật tùy tiện 2.2 PHƯƠNG PHÁP THỬ 2.2.1 Nội dung phương pháp - Sử dụng phương pháp đếm đĩa trực tiếp (petri) - Nuôi cấy trên môi trường PCA - Ủ mẫu ở nhiệt độ 37 0 C trong 24h - Kết quả thể hiện số khuẩn lạc /1ml nước 2.2.2 Tiến hành thí nghiệm Trước khi tiến hành thí nghiệm, mẫu phân tích cần được pha loãng ở một nồng độ nhất định.Đối với nước sông cần phải pha loãng mẫu trung bình khoảng 10 -3 lần,đối với nước thải tùy độ bẩn của nước trung bình pha loãng 10 -7 lần Pha loãng mẫu nước sông Pha loãng mẫu nước sông đến độ pha loãng 10 -1 , 10 -2 , 10 -3 , 10 -4 - Dùng pipet 10ml hút 9ml nước cất vô trùng cho vào từng ống nghiệm đã đánh số từ 1-4 ứng với các mẫu cần pha loãng trên - Lắc đều mẫu nước sông, hút 1ml nước sông bằng pipet 1ml (đã được đánh số 1) cho vào ống nghiệm 1, ta được mẫu pha loãng 10 -1 - Lắc đều ống nghiệm 1, hút 1ml từ ống nghiệm 1 bằng pipet 1ml (đã được đánh số 2) cho vào ống nghiệm 2, ta được mẫu pha loãng 10 -2 - Lắc đều ống nghiệm 2, hút 1ml từ ống nghiệm 2 bằng pipet 1ml (đã được đánh số 3) cho vào ống nghiệm 3, ta được mẫu pha loãng 10 -3 - Lắc đều ống nghiệm 3, hút 1ml từ ống nghiệm 3 bằng pipet 1ml (đã được đánh số 4) cho vào ống nghiệm 4, ta được mẫu pha loãng 10 -4 Mẫu nước cấp pha loãng ở 10 0 , 10 -1 2.2.3 Thao tác - Đun cách thủy 5 ống môi trường PCA cho đến khi môi trường chảy lỏng - Để nguội môi trường đến 45 0 C (có thể dùng tay nắm ống nghiệm được) Có 2 cách cấy vi sinh tổng: Cách 1: - Lấy 1ml dd nuôi cấy pha loãng cho vào petri -Chuyển môi trường nuôi cấy vào petri, dàn đều -Xoay đĩa 5 vòng (2 chiều) để dd nuôi cấy đều,đếm khuẩn lạc dễ hơn - Để môi trường đông đặc -Lật ngược petri, gói,ghi nhãn Cách 2: -Chuyển môi trường nuôi cấy vào đĩa (10ml/đĩa), để đặc -Cho dd nuôi cấy vào môi trường(0,5ml) dàn đều trên bề mặt đĩa -Xoay đĩa 5 vòng (2 chiều) -Để đặc, úp ngược đĩa petri -Gói, ghi nhãn,ủ ở 37 0 C Chú ý: các thao tác phải gần đèn cồn để hạn chế nhiễm khuẩn Ủ ở 37 0 C trong 48h đó là điều kiện thuận lợi cho vi sinh tổng phát triển 7 Thực Hành Vi Sinh Môi Trường 2.3 ĐẾM SỐ KHUẨN LẠC - Đếm số khuẩn lạc sau 24h nuôi cấy ♦ Cách 1: Cho dd nuôi cấy → Môi trường nuôi cấy - Pha loãng 10 0 : 102 khuẩn lạc → VS tổng = N.f = 102.1= 102 (khuẩn lạc/ml) - Pha loãng 10 -3 : 36 khuẩn lạc → VS tổng = N.f = 36.1000 = 36000 (khuẩn lạc/ml) - Pha loãng 10 -4 : 2 khuẩn lạc → VS tổng = N.f = 2.10000 = 20000 (khuẩn lạc/ml) ♦ Cách 2: Cho môi trường nuôi cấy → Cho dd nuôi cấy - Pha loãng 10 -3 : 15 khuẩn lạc → VS tổng = N.f = 15.1000 = 15000 (khuẩn lạc/ml) - Pha loãng 10 -4 : 1 khuẩn lạc → VS tổng = N.f = 1.10000 = 10000 (khuẩn lạc/ml) Bài 3 KIỂM TRA LƯỢNG COLIFORM 3.1 QUAN SÁT KẾT QUẢ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG VI SINH TỔNG SỐ (của bài 2) 3.2 KIỂM TRA LƯỢNG COLIFORM ( Mẫu nước sông) 3.2.1 Giới thiệu chung Nhóm coliform bao gồm các vi khuẩn hình que, không tạo bào tử gram âm, kỵ khí tùy tiện và có khả năng lên men lactose. Các phương pháp tiêu chuẩn để xác định nhóm coliform là phương pháp màng lọc và phương pháp lên men nhiều ống (MPN – Most Probable Number) Thử nghiệm coliform được ứng dụng để xác định mức độ ô nhiễm vi sinh của nguồn nước. 8 Thực Hành Vi Sinh Môi Trường Bài kiểm nghiệm lượng coliform được thực hiện với mẫu nước thải sinh hoạt bằng cả 2 phương pháp trên. 3.2.2 Phương pháp màng lọc Nội dung phương pháp ● Sử dụng môi trường Les Endo Agar; ● Sử dụng màng lọc vi sinh vô trùng có kích thước lỗ lọc 0,45 µm; ● Ủ ở nhiệt độ 37 0 C trong 24 giờ; ● Đơn vị tính coliform: số KL/100 Thao tác ● Pha loãng mẫu ở các cấp độ 10 -1 , 10 -2 , 10 -3 , 10 -4 . Như bài 2; ● Lọc mẫu: dùng kẹp gắp đã khử trùng, đặt giấy lọc trên phễu lọc (phần có kẻ gạch vuông ở phía trên), kẹp phễu lọc cho chắc, tráng phễu lọc bằng nước cất đã khử trùng. Lọc 1ml mẫu qua màng lọc vi sinh, mỗi mức độ pha loãng 1 tờ giấy lọc (Thực hiện ở độ pha loãng 10 -2 , 10 -3 ). Chú ý trải đều mẫu trên bề mặt có kẻ ô vuông của giấy lọc; ● Lấy giấy lọc ra khỏi bộ lọc và đặt trên đĩa petri nhỏ đã có sẵn thạch Les Endo Agar. Tránh tạo bong bóng khí dưới màng lọc. Quay mặt có kẻ sọc lên trên; ● Gói giấy, ghi chú lên mẫu và ủ ở 37 0 C trong 24 giờ. Đếm số khuẩn lạc Khuẩn lạc coliform tiêu biểu có màu hồng cho đến đậm hoặc có cả ánh kim trên bề mặt. Ánh kim có thể bao phủ toàn bộ hoặc chỉ là một chấm nhỏ trên khuẩn lạc. Các khuẩn lạc không có màu hồng, đỏ hoặc ánh kim được xem như không phải coliform. Tính mật độ coliform/100ml = Số khuẩn lạc đếm được x 100 x độ pha loãng. 3.2.3 Phương pháp lên men nhiều ống (MPN) Nội dung phương pháp ● Dựa vào khả năng lên men Lactose của vi sinh vật trong môi trường BGBB; ● Ủ ở nhiệt độ 37 0 C trong 24 giờ; ● Đọc kết quả dựa trên các ống dương tính (sự đục của môi trường và bọt khí trong ống durham); ● Kết quả kiểm nghiệm được tra từ bảng MPN và thể hiện bằng đơn vị MPN/100ml. 9 Thực Hành Vi Sinh Môi Trường Thao tác ● Sử dụng 3 ống nghiệm mẫu pha loãng ở trên (phương pháp màng lọc); ● Dùng 9 ống nghiệm có chứa môi trường BGBB đã khử trùng chia thành 3 dãy (mỗi dãy 3 ống). Cấy mẫu Dãy 1: 3 ống Cấy vào mỗi ống 1ml mẫu có độ pha loãng 10 -2 Dãy 2: 3 ống Cấy vào mỗi ống 1ml mẫu có độ pha loãng 10 -3 Dãy 3: 3 ống Cấy vào mỗi ống 1ml mẫu có độ pha loãng 10 -4 Lắc đều, đậy nắp gòn, gói giấy và ủ ở nhiệt độ 37 0 C trong 24 giờ. Đọc kết quả ● Kết quả được xác định dựa trên các ống dương tính; ● Một ống được xem như dương tính khi: trong ống nghiệm có sinh khí (trên bề mặt và trong ống durham) hoặc/và đổi màu môi trường từ xanh trong sang xanh đục; ● Xác định số ống nghiệm dương tính trong 3 dãy và tra bảng MPN. Ví dụ: dãy 1 có 3 ống dương tính, dãy 2 có 1 ống dương tính và dãy 3 có 1 ống dương tính, như vậy ta có 3-1- 1. Đem dãy số 3-1-1 này di tra bảng MPN để xác định kết quả; ● Vì trong bảng thống kê MPN thực hiện với dãy 1 có số lượng mẫu là 10ml trong khi chúng ta thí nghiệm với dãy 1 có độ pha loãng là 10 -1 . Vậy kết quả thu được phải dược nhân với 100 NHẬN XÉT THAO TÁC THÍ NGHIỆM Thao tác có thể không chính xác - Pha loãng không chính xác do ta canh pipet, có thể khi làm ta không lắc đều mẫu. - Khi khử trùng kẹp gắp ta dùng ngay có thể kẹp gắp chưa nguội làm ảnh hưởng VSV ko sống được. - Chỉ lọc 1ml mẫu có thể sẽ không đều trên tờ giấy lọc. - Khi đặt giấy lọc vào petri (đã có môi trường nuôi cấy) nếu đặt không khéo sẽ tạo bong bóng khí. Kết quả: ♦ Phương pháp màng lọc Coliform độ pha loãng 10 -3 : 18 khuẩn lạc Mật độ coliform = 18 x 100/2 x 1000 = 900000 (khuẩn lạc/ml) ♦ Phương pháp MPN 10 [...]... MPN/100ml 4.2.4 Thử phản ứng sinh hóa E.coli ● Môi trường nuôi cấy + Pepton: 4 ống + Clark lub: 8 ống + Cimoncitrate: 4 ống ● Xác định khả năng sinh Indol: + Cấy vi khuẩn vào môi trường pepton Môi trường lỏng, dùng que vòng Lấy giống từ petri đã nuôi được + Ủ ở 370C trong 24 giờ 13 Thực Hành Vi Sinh Môi Trường ● Xác định khả năng sinh Acid + Cấy vi khuẩn vào môi trường Clark lubs Môi trường lỏng, dùng que... năng của VSV sinh Acetoin + Cấy vi khuẩn vào môi trường Clark lubs Môi trường lỏng, dùng que vòng Lấy giống từ petri đã nuôi được +Ủở 0 37 C trong 24 giờ ● Xác định khả năng dùng citrate như nguồn carbon duy nhất + Cấy vi khuẩn vào môi trường Cimon Citrate Agar Môi trường đặc, dùng que vòng Lấy giống từ petri đã nuôi được Cấy hình zich zăc + Ủ ở 370C trong 24 giờ BÀI 5 XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU PHIÊU SINH VẬT... kết quả phản ứng sinh hóa E.coli  Thuốc thử sinh hóa: • Kovac : 20 giọt • Methyl red : 20 giọt 14 Thực Hành Vi Sinh Môi Trường • VP- Voges proskauer- 5% (gồm 60% α-naptol và 40%KOH) : 20 giọt  Thử phản ứng Indol ( thuốc thử Kovac) Thuốc thử có màu vàng - Môi trường pepton sau khi cấy E.coli, ủ ở nhiệt độ 370C trong 24h; ta thấy dung dịch có màu vàng đục như ban đầu - Lắc đều môi trường lên, nhỏ 5... như ban đầu - Lắc đều môi trường lên, nhỏ 5 giọt thuốc thử vào môi trường pepton (đặt môi trường  - -  - -  - nằm nghiêng, thuốc thử chảy thành dòng trên thành bình)  Kết quả: cả 4 ống nghiệm chứa môi trường đều cho kết quả âm tính Bề mặt của môi trường không đổi màu, giữ nguyên màu vàng trước đó Thử Methyl red: thuốc thử có màu đỏ Môi trường Clark lubs đã nuôi cấy E.coli ( ủ ở nhiệt độ 370C trong... không đổi màu (giữ nguyên màu vàng nhạt như ban đầu) Lắc đều môi trường, nhỏ thuốc thử vào môi trường Clark lubs (đặt môi trường nằm nghiêng, thuốc thử chảy thành dòng trên thành bình)  Kết quả: cả 4 ống nghiệm đều âm tính- giữ nguyên màu thuốc thử, 1 lớp màu xám ở phía trên mặt môi trường Thử khả năng dùng Citrate như nguồn carbon duy nhất 4 môi trường Cimon Citrate Agar sau khi nuôi cấy E.coli ( ủ ở... năng lên men Lactose của vi sinh vật trong môi trường BGBB; ● Ủ ở nhiệt độ 44,5 ± 0,50C trong 24 giờ; ● Đọc kết quả dựa trên các ống dương tính (sự đục của môi trường và bọt khí trong ống durham); ● Kết quả kiểm nghiệm được tra từ bảng MPN và thể hiện bằng đơn vị MPN/100ml Thao tác ● Sử dụng 3 ống nghiệm mẫu pha loãng ở trên (phương pháp màng lọc); ● Dùng 9 ống nghiệm có chứa môi trường BGBB đã khử trùng... (giữ nguyên màu vàng nhạt như ban đầu) Lắc đều môi trường lên, nhỏ 5 giọt Methyl red vào môi trường Clark lubs (đặt môi trường nằm nghiêng, thuốc thử chảy thành dòng trên thành bình)  Kết quả: 3 ống nghiệm dương tính- bị vẫn đục thì phía bề mặt có màu đỏ 1ống nghiệm âm tính- không đổi màu thì chuyển sang màu vàng chanh Thử VP: thuốc thử có màu nâu xám Môi trường Clark lubs đã nuôi cấy E.coli ( ủ ở nhiệt... sự nhiễm phân 11 Thực Hành Vi Sinh Môi Trường Thử nghiệm E.coli được ứng dụng để khảo sát các nguồn nước bị ô nhiễm, các hệ thống xử lý nước thải, nước hồ bơi, các trạm giám sát chất lượng nước … Thử nghiệm E.coli cũng được xác định bằng phương pháp màng lọc hay phương pháp MPN E.coli: là dạng coliform có nguồn gốc từ phân, phát triển được ở 44,5 ± 0,50C, sinh indo, sinh acid, không sinh aceton và không... nuôi cấy ở môi trường Clark lubs thì lượng khuẩn E.coli còn nhiều nên số     ống nghiệm để thử bằng phương methyl red có kết quả dương Khi chuyển qua môi trường pepton và Clark lubs (thử bằng phương pháp VP) thì lượng E.coli đã không còn, chỉ còn chủng của khuẩn lạc coliform nên dung dịch môi trường đục Hoặc khi thao tác bên đèn cồn, que thử còn nóng nên đã làm chết chủng E.coli Ở môi trường cimon... E.coli Ở môi trường cimon citrate agar tổ đã lấy chủng E.coli của tổ khác nên lượng E.coli còn nhiều, kết quả tất cả đều dương … 5.2 QUAN SÁT BÙN VÀ PHIÊU SINH VẬT 5.2.1 Quan sát bùn trong hệ thống xử lý nước thải sinh học 15 Thực Hành Vi Sinh Môi Trường …………… 16 . lá 3 Thực Hành Vi Sinh Môi Trường  Muc đích của hấp khử trùng là ở nhiệt độ 121 0 C thì bảo đảm môi trường không bị nhiễm khuẩn 1.2.3 Pha chế môi trường Les Endo Agar Thành phần môi trường. xét: Môi trường đông đặc,có màu xanh đen 5 Thực Hành Vi Sinh Môi Trường  Muc đích của hấp khử trùng là ở nhiệt độ 121 0 C thì bảo đảm môi trường không bị nhiễm khuẩn 1.2.6 Pha chế môi trường. 121 0 C thì bảo đảm môi trường không bị nhiễm khuẩn Bài 2: XÁC ĐỊNH VI SINH TỔNG SỐ 2.1 Ý NGHĨA 6 Thực Hành Vi Sinh Môi Trường Phép thử này nhằm xác định tổng số lượng tất cả các vi sinh vật hiếu

Ngày đăng: 28/07/2014, 20:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan