RỐI LOẠN TẠO MÁU - SUY TỦY XƯƠNG pptx

30 522 3
RỐI LOẠN TẠO MÁU - SUY TỦY XƯƠNG pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

RỐI LOẠN TẠO MÁU SUY TỦY XƯƠNG Tuỷ xuơng - Tuổi: 16 – 45. - Tỷ lệ: 5 – 10/ 1 triệu. - Giới tính: Nam = Nữ • ĐẶC ĐIỂM: • Suy tủy xương bẩm sinh: - Đột biến gen (bệnh Fanconi) - HC. Black Fan Diamond (thường kèm theo suy dinh dưỡng) • NGUYÊN NHÂN • Suy tủy xương thứ phát. - Do thuốc. + Kháng sinh: Chloramphenicol + Chống sốt rét: Quinacrin. + Chống ung thư: cyclophosphamid, 6MP, Methotrexat, Vincristin + Chống viêm: non steroides + Chống lao. + Đái tháo đường. + Động kinh, co giật. - Do hóa chất. + Benzen và các dẫn xuất. + Thuốc trừ sâu: DDT. + Thuốc nổ: TNT. + Thuốc bảo quản gỗ: Lindame + Pentachlorophenol. + Thạch tín vô cơ. + Chì. - Phóng xạ. + Nhiễm xạ liên tục với liều lượng lớn. + Nhiễm xạ với liều > 4,5GY [...]... * Công thức máu - Số lượng hồng cầu giảm < 2 x 1012/l - Bạch cầu giảm: < 5 x 109/l - Tiểu cầu giảm: < 150 x 109/l - Hồng cầu lưới < 1 % • Tủy đồ: - Tủy nghèo, tế bào thưa thớt chủ yếu là lympho, tế bào trung gian ít - Số lượng tủy bào < 30 x 109/l - Hồng cầu lưới trong tủy giảm • Sinh thiết tủy xương - Tủy mỡ hóa - Tủy xơ hóa - Phối hợp xơ hóa và mỡ hóa • Định lượng sắt huyết thanh - Tốc độ Fe59... Anti lymphocyte globulin - Cyclosporin - Cyclophosphamid • Ghép tủy - Ghép tủy tương thích với HLA - Gạn tách tế bào trước khi ghép - Ghép tế bào gốc máu cuống rốn • Cắt lách khi: - Suy tủy không rõ nguyên nhân - TCD4/TCD8 < 1 - Điều trị trên 6 tháng không đáp ứng - Kèm theo bệnh mạn tính (không thể phẫu thuật) - Tuổi trên 40 • Kích thích tạo máu - Androgen - Erythropoietin - Yếu tố tăng trưởng dòng.. .- Nhiễm khuẩn: + Nhiễm khuẩn huyết + Lao thận - Nhiễm Virus + Viêm gan: HBV, HCV + Virus Epstein – Barr + B 19 Parvovirus + HIV - Nguyên nhân khác + Viêm khớp + Suy tủy khi mang thai + Phì đại tuyến ức + Phì đại tuyến giáp + Đái huyết sắc tố ban đêm CƠ CHẾ BỆNH SINH - Suy giảm số lượng hoặc chất lượng tế bào gốc vạn năng - Bất thường vi môi trường tạo máu - Thiếu các yếu tố tăng trưởng - Ức... tương chậm - Hệ số sử dụng sắt trong hồng cầu thấp - Sắt huyết thanh tăng có thể do: + Sắt không dùng tạo hồng cầu + Truyền máu nhiều lần • Tỷ lệ TCD4/TCD8 < 1 • Bổ xung thêm: xét nghiệm chức năng gan, thận PHÂN BIÊT - Nhiễm giun móc - Cường lách (HC Banti) - Bệnh bạch cầu cấp thể giảm bạch cầu - Xuất huyết giảm tiểu cầu ĐIỀU TRỊ • Ức chế miễn dịch: - Corticoides - Anti thymocyte globulin - Anti lymphocyte... yếu tố tăng trưởng - Ức chế tạo máu do cơ chế miễn dịch TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG • Khởi phát: - mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt - Da xanh, niêm mạc nhợt - Diễn tiến từ từ • Toàn phát: - Hội chứng thiếu máu rõ + Lòng bàn tay trắng bệch + Móng tay nhợt, có khía, dễ gẫy + Hồi hộp, đánh trống ngực + Nhịp tim nhanh có tiếng thổi cơ năng + Ngất sỉu khi gắng sức - Xuất huyết - Nhiễm khuẩn - Gan, lách, hạch, bình thường... bệnh mạn tính (không thể phẫu thuật) - Tuổi trên 40 • Kích thích tạo máu - Androgen - Erythropoietin - Yếu tố tăng trưởng dòng bạch cầu + Neupogen hoặc Leucomax • Điều trị hỗ trợ - Truyền khối hồng cầu - Truyền khối tiểu cầu - Truyền khối bạch cầu . RỐI LOẠN TẠO MÁU SUY TỦY XƯƠNG Tuỷ xuơng - Tuổi: 16 – 45. - Tỷ lệ: 5 – 10/ 1 triệu. - Giới tính: Nam = Nữ • ĐẶC ĐIỂM: • Suy tủy xương bẩm sinh: - Đột biến gen (bệnh Fanconi) - HC Đái huyết sắc tố ban đêm. - Suy giảm số lượng hoặc chất lượng tế bào gốc vạn năng. - Bất thường vi môi trường tạo máu. - Thiếu các yếu tố tăng trưởng. - Ức chế tạo máu do cơ chế miễn dịch. CƠ. 10 9 /l - Hồng cầu lưới < 1 %. XÉT NGHIỆM • Tủy đồ: - Tủy nghèo, tế bào thưa thớt chủ yếu là lympho, tế bào trung gian ít. - Số lượng tủy bào < 30 x 10 9 /l - Hồng cầu lưới trong tủy giảm.

Ngày đăng: 28/07/2014, 20:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • RỐI LOẠN TẠO MÁU

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan