Luận văn tốt nghiệp: Tỷ giá hối đoái và những chính sách về nó phần 4 pdf

6 247 0
Luận văn tốt nghiệp: Tỷ giá hối đoái và những chính sách về nó phần 4 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

19 là công cụ để tạo mục tiêu cán cân thanh toán quốc tế thay đổi cho ổn định tổng sản phẩm. Mặt khác khi lạm phát là vấn đề nổi lên hàng đầu thì tỷ giá hối đoái có thể là chức năng hỗ trợ cho việc ổn định mặt bằng giá cả. V- Sự can thiệp của nhà nớc vào tỷ giá hối đoái: Việc thực hiện một chế độ tỷ giá linh hoạt vừa phải có sự kiểm soát với một mức tỷ giá gọi là tỷ giá chính thức đợc công bố bởi ngân hàng nhà nớc, cùng với một biên độ quy định cho các mức tỷ giá giao dịch trên thị trờng so với tỷ giá chính thức đòi hỏi chính phủ nói chung và ngân hàng nhà nớc nói riêng cần phải có sự can thiệp điều phối thị trờng để duy trì biên độ quy định trong hoạt động can thiệp đó cần phải chú ý một số vấn đề sau: + Ngân hàng nhà nớc luôn phải xác định mình là một thành phần chủ chốt, thờng trực của các giao dịch trên thị trờng liên ngân hàng. + Trong công tác điều hành hệ thống tỷ giá hối đoái nói chung và thị trờng ngoại hối nói riêng, ngân hàng nhà nớc cần có sự phân tích rõ ràng giữa hai chức năng: chức năng ngân hàng đại diện cho nhà nớc với chức năng can thiệp thị trờng. Trong đó chức năng ngân hàng đại diện cho nhà nớc là để thực hện các chức năng giao dịch nhằm thanh toán các khoản thu chi của nhà nớc và giao dịc tăng tích luỹ ngoại tệ theo mục tiêu. còn chức năng can thiệp thị trờng là nhằm điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trờng. + Ngân hàng nhà nớc phải không ngừng chú trọng việc xây dựng và tăng cờng bộ khung của thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng bằng việc tăng số lợng thành viên trên thị trờng. Từng bớc cho các tổ chức tín dụng không phải là ngân hàng thơng mại tham gia đầy đủ các nghiệp vụ nh kỳ hạn hoán đổi mặc dù có thể giới hạn ở việc các giao dịch này chỉ đợc thực hiện voí các ngân hàng thơng mại và ngân hàng nhà nớc. + Ngân hàng nhà nớc và cac bộ ngành phải có kế hoạch dự tính trớc các giao dịch của mình một cách cụ thể và không để các thành phần kinh tế khác bật ra khỏi thị trờng chính thức bằng cách các giao dịch của nhà nớc không chỉ đợc thực hiện trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng mà còn phải mở rộng giao dịch trên khu vực tự do của thị trờng. + Chú trọng hơn đến việc hoàn thiện và phát triển các công cụ của thị trờng ngoại tệ mà trớc mắt là các nghiệp vụ đang hiện tồn tại nh các nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn ngoại tệ hoán đổi bằng các biện pháp cụ thể nh: ngân hàng nhà nớc, cơ quan có trách nhiệm; tổ chức báo cáo bồi dỡng nghiệp vụ ngân hàng, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ ngân hàng, nên gấp rút tổ chức các lớp bồi dỡng về bản chất và kỹ thuật các nghiệp vụ hối đoái nói riêng và nhệm cụ nào đó nói chung khi mới đợc 20 đa vào sử dụngđể đảm bảo một sự nhận thức đúng về bản chất cũng nh kỹ thuật nghiệp vụ khi thực hiện. + Việc can thiệp của ngân hàng nhà nớc và nhằm vào điều phối các quan hệ cung cầu trên thị trờng chứ không nên có sự can thiệp sâu vào các nghiệp vụ mang tính kỹ thuật của thị trờng. + Nâng cao năng lực cho các tác nhân tham gia thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng thông qua một số biện pháp cụ thể nh: đặt mạnh trọng tâm vào việc không ngừng đổi mới hệ thống thanh toán của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng và quan trọng là ngân hàng nhà nớc cả về cơ chế thanh toán và trang thiết bị kỹ thuật để hạn chế về thanh toán qua nhiều : trung gian mà trớc hết là hệ thống thanh toán nội bộ của chinhs các ngân hàng, các tổ chức tín dụng. + Bổ sung vào cơ chế điều hành tỷ giá mới một nội dung hết sức quan trọng vào đầu năm, ngân hàng nhà nớc vào công bố tỷ giá hối đoái danh nghĩa hàng năm, hàng quý trên cơ sở điều chỉnh mức tỷ giá giao dịch thực té bình quân của thị trờng ngoại tệ lieen ngân hàng đợc xác lập theo cơ chế mới. Dựa vào đó các cơ quan chức năng có đầy đủ căn cứ để xác lập cân đói lớn, vĩ mô của nền kinh tế. + Mục đích can thiệp của ngân hàng trung ơng không hoàn toàn giống nhau, điều này phụ thuộc vào tình hình, ý đồ chiến lợc của mỗi nớc, ngay ở một quốc gia thì mục đích can thiệp ở mỗi thời kỳ cũng khác nhau. Để thực hiện điều chỉnh tỷ giá hối đoái đã và đang tồn tại nhiều phơng pháp khác nhau, sau đây là một vài phơng pháp phổ biến: 1- Phơng pháp lãi suất chiết khấu: Đây là phơng pháp thờng đợc sử dụng để điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị rờng. Với phơng pháp này, khi tỷ giá hối đoái đạt đến mức "báo động" cần phải can thiệp thì ngân hàng trungơng nâng cao lãi suất chiết khấu. Do lãi suất chiết khấu tăng, lãi suất cho vay trên thị trờng cũng tăng lên. kết quả là vốn vay ngắn hạn trên thị trờng thế giới sẽ dồn vào để thu lãi cao hơn. Nhờ thế mà sự căng thẳng về nhu cầu ngoại tệ sẽ bớt đi, tỷ giá hối đoái không có cơ hội để tăng nữa. Vào năm 1971 đến năm 1973 USD rơi vào khủng hoảng. Tổng thống Mỹ Nich-xơn đã phải áp dụng những biện pháp khẩn cấp để cứu nguy cho USD banừg cách tăng lãi suất chiết khấu lên rất cao để thu hút vốn ngắn hạn trên thị trờng tiền tệ quốc tế. Tuy nhiên chính sách lãi suất chiết khấu cũng có những hạn chế nhất định, vì quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá chỉ là quan hệ tác động qua lại gián tiếp, chứ không phải quan hệ trực tiếp nhân quả. 2- Các nghiệp vụ thị trờng hối đoái: 21 Thông qua các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ điều chỉnh tỷ giá hối đoái là một trong những biện pháp rất quan trọng của nhà nớc để giữ vững sự ổn định sức mua của đồng tiền quốc gia. Đây là biện pháp trực tiếp tác động vào tỷ giá hối đoái. Đây là hoạt động mang tính chủ quan, do vậy việ lựa chọn các thời điểm cần mua bán ngoại tệ trên thị trờng với tỷ giá nào để đạt đợc mục tiêu điều chỉnh có ý nghĩa quyết định. Để nắm đợc một cách đầy đủ tình hình cung cầu ngoại tệ trên thị trờng, nagỳ nay nhiều nớc trên thế giới đã và đang tổ chức các thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng. Để thực hiện có hiệu quả biện pháp này, một trong những điều kiện không thể thiếu đợc cho bất kỳ quốc gia nào là cần phải thờng xuyên có một lợng dự trữ ngoại tệ d sức để can thiệp vào thi trờng khi cần thiết. 3- Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái: Trong điều kiện tình hình giá cả thị trờng luôn không ổn định, thậm chí xảy ra những biến động lớn, các nớc thờng sử dụng quỹ dự trữ bình ổn hối đoái nh là một trong những công cụ để điều chỉnh tỷ giá hối đoái. Nguồn vốn để hình thành quỹ thờng là: + Phát hành trái khoán kho bạc bằng tiền quốc gia. + Sử dụng vàng để lập quỹ dự trữ bình ổn hối đoái. Theo phơng pháp này, khi cán cân thanh toán quốc tế bị thâm hụt, quỹ sẽ đa vàng ra bán thu ngoại tệ về để cân bằng cán cân thanh toán. 4- Vốn để phá giá đồng tiền: Phá giá đồng tiền là việc nâng cao hoặc hỉam thấp sức mua của đồng tiền đối với các ngoại tệ. Kết quả của phá giá đồng tiền sẽ ảnh hởng trực tiếp đến tỷ giá hối đoái. Trên thế giới, việc phá giá đồng tiền thờng đợc sử dụng ở những nớc có tiềm lực kinh tế dồi dào, nhng phải đối đầu với suy thoái kinh tế đi đôi với lạm phát trầm trọng. Trên đây là một số công cụ mà nhà nớc sử dụng để tác động vào tỷ giá hối đoái nhằm mục đích cao nhất: duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đoái, ổn định sức mua của đồng tiền, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đã dự kiến. CHƯƠNG II: Chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt nam I- Nhìn lại cơ chế điều hành tỷ giá VIệt nam Trong quan hệ với các nớc thuộc khối XHCN trớc đây, tỷ giá của Việt nam đợc tính theo đồng Rúp clearing(sau này đổi là rúp chuyển 22 khoản- transferable ruble) đồng tiền ghi sổ dùng trong thanh toán mậu dịch giữa các nớc thuộc khối XHCN tự quy định với nhau để làm sao cho tài khoản các bên, sau khi trao đổi ngoại thơng theo khối lợng đã đợc quy định trong hiệp định ký kết vào đầu năm thì cuối năm không còn số d. Đặc trng của chế độ tỷ giá Việt nam trong thời kỳ này là cố định, đã bộc lộ nhiều mặt bất hợp lý, nó không những không thể hiện vai trò điều tiết tỷ giá hối đoái trong việc cân bằng cán cân thanh toán, điều tiết tái sản xuất mà còn kìm hãm các hoạt động kinh tế đối ngoại của nớc ta là nghuyên nhân dẫn đến tình trạng trì trệ kinh tế trong một thời gian dài. Từ năm 1989 trở về sau cho đến nay, nhà nớc ta đã có những chủ trơng và giải pháp đổi mới trong quan hệ đối ngoại, và chính sách tỷ giá đã từng bớc xoá bỏ cơ chế độc quyềnngoại thơng, cho phép các tổ chức kinh tế đợc phép xuất nhập khẩu trực tiếp với nớc ngoài. Số lợng các công ty đợc trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu không ngừng tăng lên, cùng với việc mở rộng ngoại thơng chế độ tỷ giá cũng có những thay đổi căn bản; chuyển sang cơ chế quản lý kinh tế mới bản thân cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái đã đợc nhanh chóng thay đổi phù hợp với bối cảnh thực tế. Từ một cơ chế đa tỷ giá, mang nặng tính chủ quan bao cấp, xa rời với thị rờng; tỷ giá hối đoái đã đợc điều chỉnh theo các quan hệ và điều kiện của các quy luật kinh tế thị trờng. Cơ chế một tỷ giá linh hoạt, có sự điều tiết của nhà nớc đã phát huy đợc vai trò vừa là một phạm trù kinh tế vận động theo quy luật cung cầu của nền kinh tế vừa là một công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng của nhà nớc. Nhà nớc đã áp dụng chính sách tỷ giá linh hoạt có sự quản lý của nhà nớc nhng việc điều hành của nhà nớc trong từng năm có khác nhau, ta có thể chia ra 3 giai đoạn: 1- Giai đoạn thả nổi tỷ giá: 1989-1993 Trong giai đoạn này, tỷ giá hối đoái VND/USD thể hiện qua bảng 1 dới đây: Bảng 1: Tỷ giá và lạm phát của Việt nam qua các năm 1989-1993 Tỷ giá USD/VND Năm Giá chính thức nhà nớc Gía thị trờng tự do Tăng giảm % Lạm phát 1989 4.200 4.570 +8,80 +34,70 1990 6.650 7.550 +13,50 +67,50 1991 12.720 12.550 - 0,02 +68,00 1992 10.720 10.550 - 0,02 +17,50 1993 10.835 10.736 - 0,01 +5,20 23 Bảng số liệu trên cho chúng ta thấy, tỷ giá VND/USD qua các năm có biến động lên xuống. Tuy nhiên tổng quát mà nói, trong khoảng thời gian này, tỷ giá VND/USD có khuynh hớng tăng và đợc nhà nớc điều chỉnh sát với giá thị trờng tự do, điều này chứng tỏ nhà nớc bắt đầu thả nổi tỷ giá, quan hệ cung cầu ngoại tệ đã đợc quan tâm đầy đủ hơn, tuy nhiên sự thả nổi tỷ giá đã: + Kích thích tâm lý đầu cơ ngoại tệ, nhằm mục đích hởng chênh lệch giá. + Tình trạng tỷ giá thờng xuyên đột biến và thiếu ngoại tệ đã gây nên những cơn sốc USD làm mất ổn ddịnh nền kinh tế. + Quản lý ngoại tệ của chính phủ không đạt đợc kết quả nh mong muốn. + Nhà nớc không kiểm soát đợc lu thông ngoại tệ. Tình trạng leo thang của giá đồng Đôla đã kích thích tâm lý dự trữ Đôla. Ngoại tệ vốn đã khan hiếm lại không đợc dùng cho hoạt động xuất nhập khẩu mà còn bị buôn bán vòng vèo giữa các tổ chức trong nớc. Mọi cố gắng quản lý ngoại tệ của chính phủ ít đem lại kết quả, thậm chí có những quyết định của chính phủ về quản lý ngoại tệ đã bị mất hiệu lực ngay khi vừa mới công bố. Giai đoạn này, ngân hàng không kiểm soát đợc lu thông ngoại tệ. Trớc tình hình đó, từ năm 1992 chính phủ đã chọn con đờng thay đổi cách quản lý ngoại tệ và đổi mới cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái VND/USD. Nội dung chính của những thay đổi về chính sách và cơ chế nêu trên là: + Thay thế biện pháp hành chính, bắt buộc các đơn vịkinh tế quốc doanh có ngoại tệ phải bán cho ngân hàng theo tỷ giá ấn định băngf biện pháp kinh tế: mở trung tâm giao dịch ngoại tệ để cho các doanh nghiệp và ngân hàng trao đổi mua bán ngoại tệ với nhau theo giá thoả thuận. + Bãi bỏ hình thức quy định tỷ giá nhóm hàng trong thanh toán ngoại thơng giữa ngân sách với các tổ chức kinh tế tham gia xuất nhập khẩu. Thay vào đó, trên cơ sở tỷ giá hình thành tại các phiên giao dịch ngoại tệ, ngân hàng nhà nớc công bố tỷ giá chính thức. Cơ chế hình thành và quản lý tỷ giá hối đoái mềm dẻo nh vậy cộng với sự can thiệp điều tiết của ngân hàng nhá nớc đối với lợng ngoại tệ mua bán tại các phiên giao dịch đã giải toả đợc tâm lý đầu cơ ngoại tệ, ngăn đợc xu hớng tăng quá mức giá Đôla Mỹ trên thị trờng. Từ tháng 3/1992 giá USD bắt đầu giảm. 24 2- Giai đoạn cố định tỷ giá 1993 - 1996: Bảng 2: Lạm phát và tỷ giá Việt nam qua các năm 1993-1996 Năm Tỷ giá USD/VND So sánh % năm trớc Tốc độ lạm phát 1993 10.835,00 100,00% 5,2% 1994 11.050,00 +1,98% 14,4% 1995 11.040,00 0% 12,7% 1996 11.060,00 +0,18% 4,5% (số liệu lấy từ tập san khoa học ngân hàng tháng 7/1995 đến tháng 12/1995 và từ số 1/1996 đến tháng 12/1996 và từ tháng 1/1997 đến tháng 12/1997) Do tỷ giá chính thức của nhà nớc và tỷ giá thị trờng tự do trong thời gian này không chênh lệch nhiêù nên chúng ta chọn tỷ giá chính thức của nhà nớc làm cơ sở tính toán. qua bảng số liệu (bảng2), chúng ta thấy tốc độ tăng tỷ giá hối đoái chậm hơn tốc đọ tăng của lạm phát vì phụ thuộc vào quan hệ cung cầu ngoại tệ, vào cụm các nhân tố đối ngoại. Việc duy trì tỷ giá ổn định trong thời gian dài (1993 - 1996_ đã không khuyến khích đợc xuất khẩu đã làm cho ngoại thơng kém phát triển biểu hiện cụ thể qua bảng 3 sau đây: Bảng 3: Số liệu xuất nhập khẩu qua các năm (đơn vị tính: triệu USD) Năm Xuất khẩu Nhập khẩu So sánh 1 2 3 4 =3 - 2 1993 2.985 3.924 - 939 1994 4.054 5.825 - 1.771 1995 5.448,9 8.155,4 - 2.706,5 1996 7.255 11.143 - 3.888 (số liệu lấy từ nguồn thời báo kinh tế Sài gòn của UBND Thành phố HCM qua các năm 1996-1997-1998) Tình trạng nhập siêu liên tục trong giai đoạn này đã tác động xấu đến xuất khẩu và khuyến khích nhập khẩu, gây thâm hụt cán cân thơng mại dẫn tới tình trạng hặc phải tiêu giảm dự trữ ngoại hối quốc gia, hặc phải vay nợ nớc ngoài để bù đắp cán cân thanh toán. Tuy cơ cấu nhập khẩu có thay đổi, tỷ trọng nhập máy móc thiết bị công nghệ này càng tăng, nhng nhập siêu vẫn kéo dài làm đất nớc lún sâu vào nợ nần, khó khăn cho nền tài chính quốc gia. Trở lại bảng 2, ta thấy qua 4 năm phát triển kinh tế đất nớc (1993 - 1996) tốc độ lạm phát tăng tổng cộng là 36,8% trong khi tỷ giá VND so với USD chỉ tăng 2% đa đến thực tế giá bán hàng nội địa đã tăng trên 30% . lên hàng đầu thì tỷ giá hối đoái có thể là chức năng hỗ trợ cho việc ổn định mặt bằng giá cả. V- Sự can thiệp của nhà nớc vào tỷ giá hối đoái: Việc thực hiện một chế độ tỷ giá linh hoạt vừa. mức tỷ giá gọi là tỷ giá chính thức đợc công bố bởi ngân hàng nhà nớc, cùng với một biên độ quy định cho các mức tỷ giá giao dịch trên thị trờng so với tỷ giá chính thức đòi hỏi chính phủ nói. dụng để tác động vào tỷ giá hối đoái nhằm mục đích cao nhất: duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đoái, ổn định sức mua của đồng tiền, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, góp phần vào việc thực hiện

Ngày đăng: 28/07/2014, 19:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan